Giáo án môn Toán lớp 6 - Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên

doc 61 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 1033Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán lớp 6 - Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án môn Toán lớp 6 - Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Ngày soạn: 19/8/2016
Ngày dạy: 22/8/2016 Lớp 6A,B,C
CHƯƠNG I ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
TIẾT 1. §1: TẬP HỢP, PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được 1 đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc 1 tập hợp cho trước.
2. Kỹ năng
- Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp.
- Sử dụng đúng các kí hiệu , . 
- Biết viết 1 tập hợp theo 2 cách.
3. Thái độ
Cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.
2. Chuẩn bị của học sinh
Đọc trước bài, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ (Không)
 Đặt vấn đề (2 phút)
 Giới thiệu nội dung chương I:
 Các kiến thức về số tự nhiên là chìa khoá để mở cửa vào thế giới các con số. Trong chương I, bên cạnh việc ôn tập và hệ thống hoá các nội dung vế số tự nhiên mà các em đã được học ở Tiểu học như: Cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên, còn thêm nhiều nội dung mới: phép nâng lên luỹ thừa, số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung. Những kiến thức nền móng và quan trọng này sẽ mang đến cho các em nhiều hiểu biết mới mẻ và thú vị.
 Trước khi đi khám phá những kiến thức nề móng đó chúng ta cùng làm quen với thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp trong bài học ngày hôm nay.
2. Dạy nội dung bài mới (32 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV
HS
GV
HS
GV
CH
HS
GV
CH
HS
GV
CH
HS
CH
HS
GV
CH
HS
CH
HS
CH
HS
GV
HS
CH
HS
CH
HS
CH
HS
CH
HS
CH
HS
GV
HS
Gv
HS
GV
CH
HS
GV
HS
GV
HS
Nêu ví dụ rồi yêu cầu các em lấy ví dụ tương tự
- Tập hợp các đồ vật đặt trên bàn
- Tập hợp những chiếc bàn trong lớp học.
- Tập hợp các ngón tay của 1 bàn tay 
Các em hãy tìm hiểu sgk và cho biết.
Làm thế nào để đặt tên cho 1 tập hợp
Dùng chữ cái in hoa để đặt tên.
Chốt lại ghi bảng và giới thiệu kí hiệu thuộc, không thuộc.
Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 ?(gợi ý: em hãy liệt kê các số tự nhiên nhỏ hơn 4 ? (HS khá)
Học sinh viết tập hợp A .
Ta nói 0 là phần tử của tập hợp A.
Tập hợp A còn có những phần tử nào khác? (HS Tb)
phần tử 1; 2; 3
Khi đó ta kí hiệu 1Î A.
Ngoài ra ta còn có thể nói thế nào về mối quan hệ giữa số 1 và tập hợp A?
1 thuộc A hay 1 là phần tử của A.
4 có thuộc A không? (HS Tb)
Không
Ghi bằng kí hiệu lên bảng
 1 em viết tập hợp B các chữ cái a, b,c,d, e? (HS Tb)
Viết tập hợp B
Tập hợp B có những phần tử nào? 
a, b, c, d, e
1 có thuộc B không? (HS Tb)
Không
Ta nói 1Ï B. Y/c 1 hs lên bảng viết bằng kí hiệu các quan hệ trên
 Lên bảng viết
Em hãy nêu mối quan hệ giữa tập hợp B và số 1? (HS Tb)
 1 không thuộc B hay 1 không là phần tử của B
Lấy ví dụ về phần tử thuộc, hoặc không thuộc 1 tâp hợp? (HS Tb)
Lấy hai ví dụ
Em hãy cho biết khi viết tập hợp ta nên chú ý điều gì? (HS Tb)
2 học sinh nhắc lại nội dung chú ý:
Các phần tử của tập hợp được đặt trong dấu ngoặc nhọn và cách nhau bởi dấu phẩy hoặc chấm phẩm. Thứ tự liệt kê tùy ý
 Khi viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4, ngoài cách viết như trên còn có cách nào khác không ? (HS khá)
Suy nghĩ trả lời
Có mấy cách viết 1 tập hợp đó là những cách nào ? cho ví dụ? (HS Tb)
Có hai cách.
viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 theo 2 cách .
Lên bảng viết tập hợp A theo 2 cách.
Yêu cầu hs nêu lại kết luận.
Nêu
Ngoài hai cách viết tập hợp như trên ta vẫn còn một cách nữa để xác định một tập hợp, đó là minh hoạ bằng biểu đồ ven.
Trong hình 2.
Hãy cho biết tập hợp A và tập hợp B có những phần tử nào? (HS Tb)
(Trả lời)
Yêu cầu HS làm bài tập ?1 và ?2
Hoạt dộng nhóm làm ?1 và ?2 trong 4’
Yêu cầu đại diện hai nhóm lên bảng trình bày.
Thực hiện
1. Các ví dụ (7 phút)
Tập hợp các em học sinh lớp 6A.
Tập hợp các chữ cái a,b,c,d.
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5.
.
2. Cách viết , các kí hiệu  (25 phút)
+ Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp 
+ Kí hiệu: Î : Đọc là thuộc
 Ï : Đọc là không thuộc
Ví dụ 1: Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4: 
A ={ 0; 1; 2; 3} hoặc A ={3; 2; 1; 0}
..
+ Khi đó 0; 1; 2; 3. là các phần tử của tập hợp A
 Kí hiệu : 1 Î A ( 1 thuộc A )
 4Ï A (4 không thuộc A)
Ví dụ 2: Tập hợp B các chữ cái a,b,c,d, e:
 B = { a,b,c,d,e}
 + a Î B
 + 1Ï B 
*Chú ý: ( SGK- 5 )
Ví dụ: viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 gồm 2 cách :
+ Liệt kê các phần tử của tập hợp :
 A= { 0;1;2;3}
+ Chỉ ra tính Chất đặc trưng .
 A= { x Î N / x < 4 }
* Kết luận: ( SGK – 5 ) 
+ Minh hoạ 1 tập hợp bằng biểu đồ ven
A B
 . 1 . 2 . bút .Thước
 .0 . 3 .chì . Compa
* Bài tập: 
?1 D = { 0;1;2;3;4;5;6 }
 2 Î D; 10 Ï D 
?2 
 Viết tập hợp M các chữ cái trong từ nha trang.
 M = { N, H, A, T, R, G }
 3. Củng cố- Luyện tập (10 phút)
GV
HS
GV
HS
GV
HS
Yêu cầu HS làm bài 1.
1 HS lên bảng làm bài 1
Cho HS làm bài tập 3
Làm bài 3, sau đó trả lời miệng.
Y/c hs làm bài tập 6(SBT - 3) 
Suy nghĩ làm bài
 * Bài 1: ( SGK – 5 )
A = { x N / 8 < x < 14 }
A = { 9; 10; 11; 12; 13 }
 12 Î A; 16 Ï A 
* Bài 3: ( SGK – 5 )
Cho: A= {a,b} ; B = { b,x, y}
x Ï A ; y Î B ; b Î A ; b Î B 
* Bài 6 (sbt - 3)
 Cho A = {1; 2} , B = {3; 4}
 Các tập hợp gồm 2 phần tử trong đó 1 phần tử thuộc A, 1 phần tử thuộc B là :
 {1; 3} , {1; 4}, {2; 3} , {2; 4}
4. Hướng dẫn học bài ở nhà (1 phút)
Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ.
Làm các bài tập : 4,5 ( SGK- 6 )
Ngày soạn: 21/8/2016
Ngày dạy: 24/8/2016 Lớp 6A,B,C
TIẾT 2. § 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh biết tập hợp các số tự nhiên, nắm được qui ước về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên .
- Học sinh phân biệt được tập N và tập N* 
2. Kỹ năng
- Tìm được số liền trước và số liền sau của một số cho trước.
- Sắp xếp được các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm.
- Sử dụng đúng các kí hiệu: =, , , , .
3. Thái độ
- Cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên 
Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.
2. Chuẩn bị của học sinh
Học bài cũ, đọc trước bài mới, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ (6 phút)
a) Câu hỏi
1. Khi viết một tập hợp ta cần chú ý điều gì ? Để viết một tập hợp thường có mấy cách ? 
2. Giải bài 4 ( SGK – 6 )
b) Đáp án 
HS1: - Khi viết một tập hợp ta cần chú ý:
+ Các phần tử của một tập hợp được viết trong 2 dấu ngoặc nhọn {}, cách nhau bởi dấu (;) nếu là số, hoặc cách nhau bởi dấu (,) . (5đ)
+ Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý.
- Để viết một tập hợp thường có 2 cách:
+ Liệt kê các phần tử của tập hợp.
+ Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. (5đ)
HS2: Giải bài 4: (Mỗi tập hợp viết đúng được 2,5đ)
A = { 15; 26 } 
B = { 1,a,b,}
M = {Bút } ; H = { bút, sách, vở }
 Đặt vấn đề (1 phút)
Ở tiết trước cô và các em đã làm quen với tập hợp. Có tập hợp các phần tử là số, có tập hợp các phần tử không phải là số, có tập hợp có nhiều phần tử, có tập hợp có ít phần tử. Vậy tập hợp các số tự nhiên là tập hợp như thế nào? Có bao nhiêu phần tử, cô và các em sẽ tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay.
2. Dạy nội dung bài mới (27 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV 
HS
GV
CH
HS
GV
CH
HS
Tập hợp số tự nhiên bao gồm những số nào? ( HS tb)
Các số 0, 1, 2, 3, 4.... là các số tự nhiên
- Giới thiệu kí hiệu tập hợp số tự nhiên là N. 
Em hãy viết tập hợp N ? ( HS khá)
Lên bảng viết. 
Các số 0, 1, 2, 3, 4.... là các phần tử của tập hợp N. Chúng được biểu diễn trên tia số.
Tia số là gì ? muốn vẽ tia số ta làm như thế nào ? ( HS khá)
Tia số là tia biểu diễn các số tự nhiên.
Để vẽ tia số ta vẽ một tia gốc 0, có mũi tên chỉ chiều từ trái sang phải , trên tia xác định các điểm 1, 2, 3, 4  cách đều nhau. 
1. Tập hợp N và tập hợp N* 
 (12 phút)
- Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu N : 
 N = { 0; 1 ; 2 ; 3 ; 4... }
- Tia số : biểu diễn số tự nhiên 
CH
HS
GV
HS
GV
CH
HS
CH
HS
CH
HS
CH
HS
CH
HS
GV
GV
GV
CH
HS
GV
HS
CH
HS
GV
CH
HS
CH
HS
GV
CH
HS
CH
HS
CH
HS
GV
HS
GV
Muốn biểu diễn số tự nhiên a trên tia số ta làm như thế nào ?
Mỗi số tự nhiên được biểu diễn trên tia số bởi một điểm. Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a.
Gọi 2 hs lên bảng biểu diễn 2 số : 5 ; 6 
Thực hiện
Tập hợp N* là tập hợp các số tự nhiên khác không.
Em hãy viết tập hợp N* dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp?
N* = { x Î N / x ¹ 0 }
Hãy phân biệt TậpN và N* ? ( HS khá)
Tập N và N* giống nhau: đều là tập các số tự nhiên , khác nhau: 0 thuộc N nhưng không thuộc N*
So sánh 2 số tự nhiên khác nhau a và b xảy ra những trường hợp nào ?
a,b Î N , a b 
Viết a b đọc như thế nào? ( HS tb)
a nhỏ hơn b hoặc a lớn hơn b
Nếu a < b thì vị trí của a và b trên tia số như thế nào? ( HS tb)
a nằm bên trái điểm b và ngược lại.
Vừa giới thiệu vừa chỉ trên tia số.
Giới thiệu: Nếu a < b hoặc a = b 
 viết a £ b 
a ³ b thì a > b hoặc a = b 
Nếu a < b và b < c.
Khi đó em có nhận xét gì về a và c?
 Thì a < c ?
Em hãy lấy ví dụ chứng tỏ điều này?
7 < 10; 10 < 12 thì 7 < 12
Em có nhận xét gì về hai số tự nhiên 4 và 5? ( HS khá)
Hơn kém nhau 1 đơn vị . 
Ta nói: 5 là liền sau của 4 .
 4 là liền trước của 5
Số liền trước của 15 là gì ? số liền sau của 14 là số nào ? ( HS tb)
(Trả lời)
Mỗi số tự nhiên có mấy số liền sau ? có mấy số liền trước ? ( HS tb)
Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất và có một số liền trước trừ số không.
Chốt lại ghi bảng. Thông báo 4 và 5 là hai số tự nhiên liên tiếp.
Thế nào gọi là 2 số tự nhiên liên tiếp ? 
Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị . 
Vậy muốn tìm số liền trước, liền sau của 1 số ta làm thế nào ? ( HS khá)
Muốn tìm số liền trước ta lấy số đó trừ đi 1, ngược lại muốn tìm số liền sau ta lấy số đó cộng thêm 1.
Trong N phần tử nào là số lớn nhất , bé nhất ? Tập hợp N có bao nhiêu phần tử ? ( HS khá)
- Trong N số 0 là số bé nhất, không có số lớn nhất.
 -Tập hợp N có vô số phân tử.
Yêu cầu hs làm bài tập ?
Điền số tự nhiên vào dấu  để được 3 số tự nhiên liên tiếp tăng dần?
Một hs trả lời.
Nhận xét.
- Tập hợp các số tự nhiên khác 0.
 N* = { 1; 2; 3; 4; 5; .... }
 Hoặc: N* = { x Î N / x ¹ 0 }
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. (15phút)
a) Với a,b Î N, a b : 
 a b 
- Trên tia số nếu a < b thì a nằm bên trái điểm b và ngược lại.
- Viết a £ b để chỉ a < b hoặc a = b 
- Viết a ³ b để chỉ a > b hoặc a = b 
b) Nếu a < b và b < c thì a < c
c) Mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau và 1 số liền trước duy nhất (trừ số 0).
Ví dụ : 5 là liền sau của 4 .
 4 là liền trước của 5
+ Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị . 
d) Trong N số 0 là số bé nhất không có số lớn nhất.
e) Tập hợp N có vô số phân tử.
* Bài tập ?1:
Điền vào ô trống để được 3 số tự nhiên liên tiếp : 28; 29; 30 
 99; 100; 101
3. Củng cố- Luyện tập (10 phút)
GV
HS
GV
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
Yêu cầu hs trả lời nhanh bài tập 6 sgk
Trả lời
Gọi hs khác nhận xét
Yêu cầu hs hoạt động nhóm nhỏ từng bàn làm bài tập 10 (sgk – 8), phát phiếu học tập. (Tgian: 3’)
Hoạt động nhóm, sau đó báo cáo kq.
Gọi nhóm khác nhận xét.
NX
Gọi 2 hs lên bảng làm bt 7(sgk -8)
Lên bảng làm
Gọi hs khác nhận xét
NX
*Bài 6 ( SGK- 7 ) 
a. Số tự nhiên liền sau của số: 17 và 99, a Î N lần lượt là 18 và 1000 ; a + 1 
b. Số tự nhiên liền trước của 35; 1000, b Î N* lần lượt là 34; 999; 
 b - 1 
 * Bài 10 (sgk – 8)
 4601; 4600; 4599
 a + 2, a + 1, a Với a Î N
*Bài 7 ( SGK - 7 ) 
Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử :
a) A= { x/ x Î N; 12 < x < 16 }
 A = { 13, 14,15 }
b) B = { x Î N* / x < 5 }
 B = { 1,2,3,4,}
4. Hướng dẫn học bài ở nhà (1 phút)
 Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ
 Làm các bài tập : 7c,8, 9( SGK- 8) , bài tập 10-> 15 ( SBT – 4+5 ) 
 Hướng dẫn bài 15(sbt – 5): a) x, x+1 , x + 2 Với x Î N
 ví dụ: với x = 13 ta có 3 số tự nhiên liên tiếp là: 13; 14; 15.
 Tương tự: b) b -1, b, b + 1 với b Î N* 
 d) m + 1, m, m – 1 với m Î N* 
Đọc trước bài 3: Ghi số tự nhiên.
Ngày soạn: 22/8/2016
Ngày giảng: 25/8/2016 Lớp 6A, C
 26/8/2016 Lớp 6B
TIẾT 3, §3: GHI SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh được phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân. 
- Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.
- Nắm được các số La Mã từ 1 đến 30.
2. Kỹ năng
- Đọc và viết được các số tự nhiên đến lớp tỉ.
- Đọc và viết được các số La Mã từ 1 đến 30.
3. Thái độ
 Cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên 
Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.
2. Chuẩn bị của học sinh
Học bài cũ, đọc trước bài mới, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
a) Câu hỏi
1. Viết tập hợp số tự nhiên ? Muốn tìm số liền trước, liền sau của a ta làm như thế nào?
2. Làm bài tập 9 (sgk - 8) : 
Điền số vào chỗ trống để 2 số ở mỗi dòng là 2 số tự nhiên liên tiếp tăng dần :
 ...., 8
 a, .....
b) Đáp án, biểu điểm 
HS1 : + N = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4,...} (5đ)
+ a có số liền trước là a – 1, số liền sau là a + 1 (5đ)
HS2 : Làm bt 9 (sgk -8)
 7 ; 8 (5đ)
 a, a + 1 (5đ) 
 Đặt vấn đề (1phút)
Tiết trước các em đã biết tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử, vậy làm thế nào để ghi số tự nhiên. Lịch sử của việc ghi số tự nhiên như ngày nay đã trải qua những kiểu ghi như thế nào? Trong tiết học ngày hôm nay cô và các em sẽ tìm hiểu điều đó.
2. Dạy nội dung bài mới (32 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV
HS
CH
HS
CH
HS
Để ghi các số tự nhiên người ta dùng những số nào ? ( HS Tb)
Dùng 10 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 để ghi các số tự nhiên .
Số 312 là số có mấy chữ số ?Tạo thành bởi những chữ số nào ? ( HS Tb)
312 có 3 chữ số. Gồm số 3 ; 1 và 2.
Số 3 120 678 392 là số có mấy chữ số ?Tạo thành bởi những chữ số nào ?
3 120 678 392 có 10 chữ số. Gồm số 3 ; 1 ; 2 ; 0 ; 6 ; 7 ;8 ; 9.
1. Số và chữ số (10 phút)
 Dùng10 chữ số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7; 8 ; 9 để ghi các số tự nhiên .
Ví dụ: số 312 có 3 chữ số .
 3 120 678 392 có 10 chữ số.
CH
HS
CH
HS
GV
HS
CH
HS
CH
HS
GV
GV
GV
CH
HS
CH
HS
GV
CH
HS
GV
HS
GV
CH
HS
GV
CH
HS
CH
HS
CH
HS
GV
GV
Số 7 ; 53 ; 4563 có bao nhiêu chữ số ?
Số 7 có 1 chữ số. Số 53 có 2 chữ số.
Số 4563 có 4 chữ số.
Viết số tự nhiên theo nguyên tắc nào ? Viết tách riêng từng nhóm mỗi nhóm có 3 chữ số cho dễ đọc.
Gọi hs đọc lại chú ý sgk
Đọc
Viết các số sau: 13 tỉ 045 tr 589 ng 234; 
15tr 712ng 314? ( HS Tb)
Lên bảng viết
53 và 35 có gì giống và khác nhau? Để ghi số tự nhiên người ta dùng qui tắc nào? ( HS khá)
Có các chữ số giống nhau, khác về thứ tự sắp xếp. Cần phân biệt : Số với chữ số, số chục với chữ số hàng chục
Cách ghi số như trên gọi là cách ghi số trong hệ thập phân. Trong hệ thập phân, cứ mười đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó.
Trong cách ghi số nói trên, mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau có những giá trí khác nhau.
Với số 222.
Hãy viết thành tổng của các số tròn chục, trăm, nghìn? ( HS khá)
222 = 200 + 20 +2
Hãy làm tương tự với các số: ?
Trả lời
Kí hiệu chỉ số tự nhiên có 2 chữ số, 3 chữ số.
So sánh giá trị của a trong 2 số trên ?
Trong số , a là chữ số hàng chục, b là chữ số hàng đơn vị.
Trong số , a là chữ số hàng trăm, b là chữ số hàng chục, c là chữ số hàng đơn vị.
Yêu cầu HS làm bài tập ?
1 HS làm bài tập.
Ngoài cách ghi số trên, còn có những cách khác, chẳng hạn cách ghi số la Mã.
Em hãy lấy ví dụ thực tế có sử dụng chữ số la mã? ( HS Tb)
Trên mặt đồng hồ
Trên mặt đồng hồ có ghi số la mã từ 1 đến 12
Muốn ghi số la mã từ 1 đến 10 ta Sử dụng những chữ cái nào ? ( HS Tb)
I ; V và X
Muốn ghi các số la mã từ 10 đến 20 ta viết như thế nào ?
Thêm vào bên trái mỗi số từ 1 đến mười một chữ số X. Nếu thêm vào 2 chữ số X ta được các số từ 20 đến 30.
 Cách ghi các số la mã có qui luật gì ? có gống với ghi số trong hệ thập phân không ? ( HS khá)
chữ số I viết bên trái cạnh các chữ số V, X làm giảm giá trị của mỗi chữ số này 1 đơn vị. Viết bên phải làm tăng giá trị 1 đơn vị.
Mỗi chữ số I ; X có thể viết liền nhau nhưng không quá 3 lần. 30 số La Mã đầu tiên được viết như sau.
Ta còn sử dụng các chữ cái L, C, D, M để viết số La Mã, để nắm rõ hơn về nhà các em đọc phần « có thẻ em chưa biết » (sgk – 11)
* Chú ý : (sgk - 9)
Ví dụ: 15 712 314; 
 13 045 589 234
- Cần phân biệt : Số với chữ số, số chục với chữ số hàng chục....
Ví dụ: Số 350, Số chục là 35, chữ số hàng chục là 5.
2. Hệ thập phân (12 phút)
Dùng 10 chữ số trên để ghi số theo nguyên tắc cứ mười đơn vị ở một hàng thì bằng 1 đơn vị ở hàng liền trước nó.
Ta có:
222 = 200 + 20 + 2
 = 10a + b (a ¹ 0)
= 100a + 10b + c (a ¹ 0)
 ?1 Viết số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số là 999
Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là 987.
3. Chú ý (9 phút)
số la mã
Chữ số
I
V
X
Gtrị t/ư trong hệ thập phân
1
5
10
* 30 chữ số la mã đầu tiên 
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XI XIII X IV XV .
 3. Củng cố- Luyện tập (7 phút)
GV
HS
GV
Yêu cầu hs làm bài tập 11(sgk - 10) theo nhóm trong 3’, làm vào phiếu ht.
Hoạt động nhóm sau đó báo cáo kq.
nx
* Bài 11 ( SGkk- 10 ) 
a, Số tự nhiên có số chục là 135 và đơn vị 7 là 1357 .
b, 
Số
Số trăm
Số hàng trăm
Số chục
Chữ số
1425
14
4
142
2
2307
23
3
230
0
4. Hướng dẫn học bài ở nhà (1 phút)
Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ
Làm các bài tập 13;14;15 ( SGK- 10 ) bài 20-> 24 ( SBT – 6 ) 
 Đọc bài đọc thêm.
Hướng dẫn bài 23: a)Ví dụ 9999 ; b) 9876
Đọc trước bài 4. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con.
Ngày soạn: 26/8/2016
Ngày dạy: 29/8/2016 Lớp 6A,B,C
TIẾT 4, §4: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP, TẬP HỢP CON
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh nắm được số phần tử của một tập hợp, khái niệm tập hợp con và 2 tập hợp bằng nhau.
- Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp.
2. Kỹ năng
- Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp.
- Sử dụng đúng các ký hiệu , .
- Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn.
3. Thái độ
- Cận thận, chính xác. HS Hứng thú, say mê học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
2. Chuẩn bị của học sinh
1. GV: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. Bảng phụ ghi các câu hỏi, bài tập.
2. HS: Đọc trước bài , đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ (5phút)
a) Câu hỏi 
HS1: Giải bài 14 SGK
HS2: Đọc các số LA Mã sau: XV, XXIX
Viết các số sau bằng số La Mã: 17; 23
b) Đáp án
HS1 : Dùng 3 số 0,1, 2 viết thành các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau : 
 120, 102, 201, 210 (Mỗi số viết đúng 2,5 đ)
HS2: + 15; 29. (5đ)
 + XVII, XXIII (5đ)
Đặt vấn đề (1phút) 
Tập hợp A có bao nhiêu phần tử ? Làm thế nào để biết được mối quan hệ giữa 2 tập hợp nào đó ta nghiên cứu bài hôm nay.
2. Dạy nội dung bài mới (29 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV
CH
HS
Cho các tập hợp A, B, C, N.
Em hãy cho biết số phần tử của các tập hợp A, B, C, N? ( HS Tb)
Tập hợp: A có 1 phần tử 
 B có 2 phần tử 
 C Có 101 phần tử 
 N có vô số phần tử 
Số phần tử của một tập hợp 
 (14phút)
- Ví dụ: Cho các tập hợp
 A = {5 } A có 1 phần tử 
 B = { x, y } B có 2 phần tử 
 C = { 0;1;2; ;99; 100 } Có 101 phần tử 
N = { 0,1,2, } có vô số phần tử 
GV
HS
GV
CH
HS
GV
CH
HS
GV
HS
GV
CH
HS
CH
HS
GV
CH
HS
CH
HS
GV
GV
GV
HS
GV
HS
HS
HS
CH
HS
GV
GV
Yêu cầu hs làm ?1
Tập hợp D có 1 phần tử 
 tập hợp E có mấy 2 phần tử 
tập hợp H có mấy 11 phần tử 
Cho hs làm ?2
Trong tập hợp X có mấy phần tử ?Vì sao? ( HS khá)
Tập hợp X không có phần tử nào.
Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Tập hợp rỗng được kí hiệu là: Æ. Chẳng hạn như tập hợp X.
Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? ( HS Tb)
Nêu nhận xét.
Yêu cầu một hs nhắc lại nhận xét.
1 học sinh nhắc lại nội dung nhận xét 
Nhiều khi ta gặp trường hợp các phần tử của một tập hợp đều thuộc vào tập hợp khác, hai tập hợp đó có mối quan hệ như thế nào. Ta sẽ nghiên cứu phần 2.
Trên H11, hãy cho biết các phần tử của hai tập hợp E và F? ( HS Tb)
E = { x,y } ; 
F = { x, y, e, d} 
Nhận xét gì về các phần tử của tập hợp E so v

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET_117.doc