Giáo án môn Toán học 8 - Tiết 1: Tứ giác

doc 201 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 747Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán học 8 - Tiết 1: Tứ giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án môn Toán học 8 - Tiết 1: Tứ giác
Tuần :1 Ngày soạn:20/08/2016
Tiết theo ppct:1
Chơng I: Tứ giác
Tiết 1:Tứ giác
I.mục tiêu
1. Kiến thức: HS nắm vững các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm : Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác & các tính chất của tứ giác. Tổng bốn góc của tứ giác là 3600.
2. Kỹ năng:HS tính đợc số đo của một góc khi biết ba góc còn lại, vẽ đợc tứ giác khi biết số đo 4 cạnh & 1 đường chéo.
3. Thái độ:Rèn tớnh tư duy suy luận ra được 4 góc ngoài của tứ giác là 3600
II .CHUẨN BỊ:
- GV: com pa, thớc, 2 tranh vẽ hình 1 ( sgk ) Hình 5 (sgk) bảng phụ
- HS: Thớc, com pa, bảng nhóm
III.TIẾN TRèNH BÀI GIẢNGLấN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ:- GV: kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh và nhắc nhở dụng cụ học tập cần thiết: thớc kẻ, ê ke, com pa, thớc đo góc,
2 III. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GVHoạt động của giỏo viờn
HOẠT ĐỘNG CỦA HSHoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa
- GV: treo tranh (bảng phụ) 
 B . N B
 Q . 
 P C 
 A M 
	C
 A 
D
 D 
GV: Trong các hình trên mỗi hình gồm 4 đoạn thẳng: AB, BC, CD & DA.
Hình nào có 2 đoạn thẳng cùng nằm trên một ĐT
Ta có H1 là tứ giác, hình 2 không phải là tứ giác.
 Vậy tứ giác là gì ?
- GV: Chốt lại & ghi định nghĩa 
* Định nghĩa:
 Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đờng thẳng.
* Tên tứ giác phải đượcợc đọc hoặc viết theo thứ tự của các đỉnh.
GV: giải thích : 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó đoạn đầu của đoạn thẳng thứ nhất trùng với điểm cuối của đoạn thẳng thứ 4.
+ 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó không có bất cứ 2 đoạn thẳng nào cùng nằm trên 1 đờng thẳng.
+ Cách đọc tên tứ giác phải đọc hoặc viết theo thứ tự các đoạn thẳng nh: ABCD, BCDA, ADBC 
+Các điểm A, B, C, D gọi là các đỉnh của tứ giác.
+ Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh của tứ giác.
* Hoạt động 2: Định nghĩa tứ giác lồi
GV: Hãy lấy mép thướcớc kẻ lần lượtợt đặt trùng lên mỗi cạch của tứ giác ở H1 rồi quan sát
- H1(a) luôn có hiện tượngợng gì xảy ra ?
- H1(b) (c) có hiện tượngợng gì xảy ra ?
- GV: Bất cứ đơng thẳng nào chứa 1 cạnh của hình H1(a) cũng không phân chia tứ giác thành 2 phần nằm ở 2 nửa mặt phẳng có bờ là đờng thẳng đó gọi là tứ giác lồi.
- Vậy tứ giác lồi là tứ giác nh thế nào ?
+ Trờng hợp H1(b) & H1 (c) không phải là tứ giác lồi
GV : * Chú ý: Khi nói đến 1 tứ giác mà không giải thích gì thêm ta hiểu đó là tứ giác lồi
+ Hai đỉnh thuộc cùng một cạnh gọi là hai đỉnh kề nhau
+ hai đỉnh không kề nhau gọi là hai đỉnh đối nhau
+ Hai cạnh cùng xuất phát từ một đỉnh gọi là hai cạnh kề nhau
+ Hai cạnh không kề nhau gọi là hai cạnh đối nhau - Điểm nằm trong M, P 
điểm nằm ngoài N, Q
* Hoạt động 3: Nêu các khái niệm cạnh kề đối, góc kề, đối điểm trong , ngoài.
GV: Vẽ H3 và giải thích khái niệm:
* Hoạt động 4: Tổng các góc của một tứ giác
GV: Không cần tính số mỗi góc hãy tính tổng 4 góc
Gúc A+gúc B+gúc C+gúc D=?
 + + + = ? (độ)
- Gv: ( gợi ý hỏi)
+ Tổng 3 góc của 1 là bao nhiêu độ?
+ Muốn tính tổng Gúc A+gúc B+gúc C+gúc D=? + + + = ? (độ) ( mà không cần đo từng góc ) ta làm ntn?
+ Gv chốt lại cách làm:
- Chia tứ giác thành 2 có cạnh là đờng chéo
- Tổng 4 góc tứ giác = tổng các góc của 2 ABC & ADC Tổng các góc của tứ giác bằng 3600
- GV: Vẽ hình & ghi bảng
1) Định nghĩa 
HS: Quan sát hình & trả lời
Các HS khác nhận xét
 B
A
 C D 
 H1(c)
 A
 B ‘ D
 C H2
- Hình 2 có 2 đoạn thẳng BC & CD cùng nằm trên 1 đờng thẳng.
HS: trả lời
*Định nghĩa tứ giác lồi
HS: trả lời
* Định nghĩa: (sgk)
tứ giỏc lồi là tứ giỏc luụn nằm trong một nửa mặt phẳng cú bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giỏc.
2)/ Tổng các góc của một tứ giác ( HD4)
 B
 1 
 A 1 2 C
 2 
 D
 gúcAÂ1 + gúcB +gúcC 1 = 1800
gúcA2 + gúcD +gúcC 2 = 1800
2 + + 2 = 1800
vậy:
gúcA1 + gúcB +gúcC 1 +
gúcA2 + gúcD +gúcC 2 = 3600 (1+2)++(1+2) + = 3600
 Hay 
Gúc A+gúc B+gúc C+gúc D=? + + + = 3600
* Định lý: SGK
3. Củng cố:
- GV: cho HS làm bài tập trang 66. Hãy tính các góc còn lại
4. Hướngớng dẫn HS học tập ở nhà:
- Nêu sự khác nhau giữa tứ giác lồi & tứ giác không phải là tứ giác lồi ?
- Làm các bài tập : 2, 3, 4 (sgk)
* Chú ý : T/c các đờng phân giác của tam giác cân
* HD bài 4: Dùng com pa & thớc thẳng chia khoảng cách vẽ tam giác có 1 cạnh là đờng chéo trớc rồi vẽ 2 cạch còn lại
* Bài tập cho hs giỏi
Cho tứ giác lồi ABCD chứng minh rằng: đoạn thẳng MN nối trung điểm của 2 cạnh đối diện nhỏ hơn hoặc bằng nửa tổng 2 cạnh còn lại
(Gợi ý: Nối trung điểm đờng chéo). 
Tuần :1 Ngày soạn:20/08/2016
Tiết theo ppct:2
HèNH THANG
I. mục tiêu: 
1. Kiến thức: HS nắm vững các định nghĩa về hình thang , hình thang vuông các khái niệm : cạnh bên, đáy , đờng cao của hình thang
2. Kỹ năng: Nhận biết hình thang hình thang vuông, tính đợc các góc còn lại của hình thang khi biết một số yếu tố về góc.
3. Thái độ: Rèn t duy suy luận, sáng tạo 
II.CHUẨN BỊ:
- GV: com pa, thớc, tranh vẽ bảng phụ, thớc đo góc
- HS: Thớc, com pa, bảng nhóm
III.TIẾN TRèNH BÀI GIẢNGLấN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ:- GV: (dùng bảng phụ )
* HS1: Thế nào là tứ giác lồi ? Phát biểu ĐL về tổng 4 góc của 1 tứ giác ?
* HS 2: Góc ngoài của tứ giác là góc nh thế nào ?Tính các góc ngoài của tứ giác
 A 
 B 1 1 1 B 
 900
 C
 1 750 1200 1 
 C
 A 1 D D 1 
2. Bài mới:
Hoạt động của giỏo viờnOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HSHoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: 
( Giới thiệu hình thang)
- GV: Tứ giác có tính chất chung là
 + Tổng 4 góc trong là 3600
 + Tổng 4 góc ngoài là 3600
Ta sẽ nghiên cứu sâu hơn về tứ giác.
- GV: đưa ra hình ảnh cái thang & hỏi
+ Hình trên mô tả cái gì ?
+ Mỗi bậc của thang là một tứ giác, các tứ giác đó có đặc điểm gì ? & giống nhau ở điểm nào ?
- GV: Chốt lại
 + Các tứ giác đó đều có 2 cạnh đối //
 Ta gọi đó là hình thang ta sẽ nghiên cứu trong bài hôm nay.
* Hoạt động 2: Định nghĩa hình thang
- GV: Em hãy nêu định nghĩa thế nào là hình thang 
- GV: Tứ giác ở hình 13 có phải là hình thang không ? vì sao ?
- GV: nêu cách vẽ hình thang ABCD
+ B1: Vẽ AB // CD
+ B2: Vẽ cạnh AD & BC & đơng cao AH
- GV: giới thiệu cạnh. đáy, đờng cao 
* Hoạt động 3: Bài tập áp dụng
- GV: dùng bảng phụ minh họa hỡnh 15(sgk) 
- Qua đó em cho biết hình thang có tính chất gì ?
* Hoạt động 4: ( Bài tập áp dụng)
 GV: đa ra bài tập HS làm việc theo nhóm nhỏ
Cho hình thang ABCD có 2 đáy AB & CD biết:
 AD // BC. CMR: AD = BC; AB = CD
GT ABCD là hỡnh thang
	 đáy AB & CD 
 AD// BC 
 KL AB=CD: AD= BC
 A B 
D C 
Bài toán 2:
 ABCD là hình thang 	
 GT đáy AB & CD 
 AB = CD 
 KL AD// BC; AD = BC
 A	B
D C 
 - GV: qua bài 1 & bài 2 em có nhận xét gì ?
* Hoạt động 5: Hình thang vuông
 GV :treo bảng phụ minh họa hỡnh 18 (sgk) .yờu cầu HS quan sỏt và nờu đặc điểm của hỡnh thang ABCD 
GV : giới thiệu về hỡnh thang vuụng,yờu cầu HS nờu định nghĩa
1) Định nghĩa
HS :nờu định nghĩa
 Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song
 A B
 D H C 
* Hình thang ABCD :
+ Hai cạnh đối // là 2 đáy
+ AB đáy nhỏ; CD đáy lớn
+ Hai cạnh bên AD & BC
+ Đường cao AH
(H.a)gúc A= gúcC = 600 AD// BC Hình thang
- (H.b)Tứ giác EFGH có: 
 Gúc H = 750 gocsH1= 1050 (Kề bù)
 gúcH1= gúcG= 1050 GF// EH
 Hình thang
- (H.c) Tứ giác IMKN có:
gúcN = 1200 gúcK = 1200 
IN không song song với MK
 đó không phải là hình thang
* Nhận xét:
+ Trong hình thang 2 góc kề một cạnh bù nhau (có tổng = 1800)
+ Trong tứ giác nếu 2 góc kề một cạnh nào đó bù nhau Hình thang.
* Bài toán 1
- Hình thang ABCD có 2 đáy AB & CD theo (gt)AB // CD (đn)(1) mà AD // BC (gt) (2)
Từ (1) & (2)AD = BC; AB = CD ( 2 cắp đoạn thẳng // chắn bởi đơng thẳng //.)
* Bài toán 2: (cách 2)
ABC = ADC (g.c.g)
* Nhận xét 2: (sgk)/70.
2) Hình thang vuông
HS: cú gúc D=900
 HS: nờu định nghĩa
Là hình thang có một góc vuông.
 A B
,
 D C
3IV.Củng cố :- GV: đa bài tập 7 ( Bằng bảng phụ) . Tìm x, y ở hình 21
4V. Hướngớng dẫn HS học tập ở nhà: 
- Học bài. Làm các bài tập 6,8,9 
- Trả lời các câu hỏi sau:+ Khi nào một tứ giác đợc gọi là hình thang.
+ Khi nào một tứ giác đợc gọi là hình thang vuông. 
Tuần :3 Ngày soạn:04/09/2016
Tiết theo ppctTiết 3: 3
Hình thang cân
Ngày soạn: 26/08/2011
Ngày giảng: ./08/2011 
I- mục tiêu :
1. Kiến thức: 
- HS nắm vững các đ/n, các t/c của hình thang cân
2. Kỹ năng: 
A
D
C
B
x
y
1200
600
- Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, các tính chất vào chứng minh, biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân 
3. Thái độ:
- Rèn luyện tớnh tưt duy suy luận, sáng tạo 
II-phơng tiện thực hiện:II.CHUẨN BỊ:
- GV: com pa, thớc, tranh vẽ bảng phụ, thớc đo góc
- HS: Thớc, com pa, bảng nhóm
Iii- Tiến trìnhTIẾN TRèNH BÀI GIẢNG:bài dạy
A- Ôn định tổ chức:
1.B- Kiểm tra bài cũ:
- HS1: GV dùng bảng phụ 
 Cho biết ABCD là hình thang có đáy là AB, & CD. Tính x, y của các góc D, B
 - HS2: Phát biểu định nghĩa hình thang & nêu rõ các khái 
 niệm cạnh đáy, cạnh bên, đờng cao của hình thang 
- HS3: Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang
 ta phải chứng minh nh thế nào? 
2. 	C- Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinhHoạt động của học sinh
 Hoạt động 1: Định nghĩa
Yêu cầu HS làm 
? Nêu định nghĩa hình thang cân. 
 GV: dùng bảng phụ
 a) Tìm các hình thang cân ?
b) Tính các góc còn lại của mỗi HTC đó
c) Có NX gì về 2 góc đối của HTC?
A B E F F
 800 800
 1000 
 D C 800 800 
 (a) G H (b) G H
 ( Hình (b) không phải vì gúc F + gúc H 1800)
 * Nhận xét: Trong hình thang cân 2 góc đối bù nhau.
* Hoạt động 2:Hình thành T/c, Định lý 1
Trong hình thang cân 2 góc đối bù nhau.
Còn 2 cạnh bên liệu có bằng nhau không ?
- GV: cho các nhóm CM & gợi ý
AD không // BC ta kéo dài như thế nào ?
- Hãy giải thích vì sao AD = BC ?
 ABCD là hình thang cân
 GT ( AB // DC)
 KL AD = BC
 O
Các nhóm CM: 
 A 2 2 B
 1 1
 D C
+ AD // BC ? khi đó hình thang ABCD có dạng nh thế nào ?
* Chú ý: SGK
* Hoạt động 3: Giới thiệu địmh lí 2
- GV: Với hình vẽ sau 2 đoạn thẳng nào bằng nhau ? Vì sao ?
- GV: Em có dự đoán gì về 2 đờng chéo AC & BD ? 
GT ABCD là hình thang cân
 ( AB // CD)
KL AC = BD
GV: Muốn chứng minh AC = BD ta phải chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau ?
1) Định nghĩa
 Hình thang cân là hình thang có 2 góc kề một đáy bằng nhau
Tứ giác ABCD Tứ giác ABCD 
 là H. thang cân AB // CD
( Đáy AB; CD) = hoặc = 
 I 
 700 N
 P Q
K 1100 
 700 T S 
 (c) M (d)
a) Hình a,c,d là hình thang cân
b) Hình (a): gúc C = 1000
 Hình (c) : gúc N = 700
 Hình (d) : gúc S = 900
c)Tổng 2 góc đối của HTC là 1800
2) Tính chất
* Định lí 1:
 Trong hình thang cân 2 cạnh bên bằng nhau.
HS: lờn bảng chứng minh theo gợi ý của GV
Chứng minh:
 AD cắt BC ở O ( Giả sử AB < DC)
ABCD là hình thang cân nên 
gúc C=gúc D
gúc A1=gúcB1 = ta có gúc C=gúc D 
= nên ODC cân ( 2 góc ở đáy bằng nhau) OD = OC (1)
 gúc A1=gúcB1 = nên gúcA2=gúcB2 = OAB cân
(2 góc ở đáy bằng nhau) OA = OB (2)
Từ (1) &(2) OD - OA = OC - OB
 Vậy AD = BC
b) AD // BC khi đó AD = BC
 * Chú ý: SGK
 * Định lí 2:
 Trong hình thang cân 2 đờng chéo bằng nhau.
 Chứng minh:
 ADC & BCD có: 
+ CD cạnh chung
+ = ( Đ/ N hình thang cân )
+ AD = BC ( cạnh của hình thang cân)
 ADC = BCD ( c.g.c)
 AC = BD
3.D) Củng cố: GV: Dùng bảng phụ HS trả lời 
a) Trong hình vẽ có những cặp đoạn thẳng nào bằng nhau ? Vì sao ? 
b) Có những góc nào bằng nhau ? Vì sao ? 
c) Có những tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?
4.E) Hướớng dẫn HS học tập ở nhà:
- Học bài.Xem lại chứng minh các định lí
- Làm các bài tập: 11,12,15 (sgk)
* Vẽ hình thang cân ABCD (AB // CD ) có AB = 3cm; CD = 5cm; đờng cao IK = 3cm
Tuần :3 Ngày soạn:04/09/2016
Tiết theo ppct: 4
Hình thang cân
I- mục tiêu :
1. Kiến thức: HS nắm vững các t/c của hình thang cân và dấu hiệu nhận biết
2. Kỹ năng: Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, các tính chất vào chứng minh, biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân 
3. Thái độ:Rèn luyện tớnh tư duy suy luận, sáng tạo 
II.CHUẨN BỊ:
- GV: com pa, thớc, tranh vẽ bảng phụ, thớc đo góc
- HS: Thớc, com pa, bảng nhóm
Iii- TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG:
1. Kiểm tra bài cũ: 
-HS1: nờu định nghĩa về hỡnh thang cõn?vẽ hỡnh minh họa.
-HS2:phỏt biểu định lớ 1?vẽ hỡnh và viết GT,KL.
2.Bài mới: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
 * Hoạt động 1: Giới thiệu địmh lí 2
* Định lí 2:
 Trong hình thang cân 2 đường chéo bằng nhau.
- GV: Với hình vẽ sau 2 đoạn thẳng nào bằng nhau ? Vì sao ?
- GV: Em có dự đoán gì về 2 đờng chéo AC & BD ? 
 A	B
 D C
GT ABCD là hình thang cân
 ( AB // CD)
KL AC = BD
GV: Muốn chứng minh AC = BD ta phải chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau ?
* Hoạt động 2: Giới thiệu các phương pháp nhận biết hình thang cân.
- GV: Muốn chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân ta có mấy cách để chứng minh ? là những cách nào ? Đó chính là các dấu hiệu nhận biết hình thang cân .
+ Đờng thẳng m // CD
+ Vẽ điểm A; B m : ABCD là hình thang có AC = BD
GV:giới thiệu định lớ 3 
* Định lí 3:
Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
GV:đưa ra dấu hiệu nhận biết hỡnh thang cõn
2) Tính chất
HS: lờn bảng chứng minh định lớ 2 Chứng minh:
 ADC & BCD có: 
+ CD cạnh chung
+ gúcADC = gúc BCD ( Đ/ N hình thang cân )
+ AD = BC ( cạnh của hình thang cân)
 ADC = BCD ( c.g.c)
 AC = BD
3) Dấu hiệu nhận biết hình thang cân
 A B m 
 D C
HS:	Giải
+ Vẽ (D; Đủ lớn) cắt m tại A
+ Vẽ (C; Đủ lớn) cắt m tại B ( có cùng bán kính)
Dự doỏn :dạng của hỡnh thang cú hai đường chộo bằng nhau là hỡnh thang cõn
3.cũng cố: yờu cầu HS làm bài tập 18 SGK
4.hướng dẫn học ở nhà: học thuộc tớnh chất và dấu hiệu nhận biết hỡnh thang cõn,làm cỏc bài tập trong sgk và sbt
Tuần :4 Ngày soạn: 11/09/2016
Tiết theo ppct:5
Tiết 4: 
luyện tập
Ngày soạn: 26/08/2011
I.- mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- HS ôn lai các đ/n, các t/c của hình thang, các dấu hiệu nhận biết về hình thang cân 
2. Kỹ năng: 
- Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, các tính chất vào chứng minh, biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân 
3. Thái độ:
- Rèn tư duy suy luận, sáng tạo 
II-phơng tiện thực hiện:II.CHUẨN BỊ:
- GV: com pa, thớc, tranh vẽ bảng phụ, thớc đo góc
- HS: Thớc, com pa, bảng nhóm
Iii- Tiến trình bài GIẢNG: dạy
A- Ôn định tổ chức:
1.B- Kiểm tra bài cũ :
 	 C- Bài mới Nêu định nghĩa và tính chất của hình thang cân ?
 2. Bài mới 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giúaos viờn
Hoạt động của học sinhHoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu các phơng pháp nhận biết hình thang cân.
- GV: Muốn chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân ta có mấy cách để chứng minh ? là những cách nào ? Đó chính là các dấu hiệu nhận biết hình thang cân .
+ Đờng thẳng m // CD+ Vẽ điểm A; B m : ABCD là hình thang có AC = BD
 Giải+ Vẽ (D; Đủ lớn) cắt m tại A
+ Vẽ (C; Đủ lớn) cắt m tại B ( có cùng bán kính)
Hoạt động 1 : 2 luyện tập:
GV: Cho HS đọc kĩ đầu bài & ghi (gt) (kl)
- HS lên bảng trình bày 
 Hình thang ABCD cân (AB//CD)
 GT AB < CD; AE DC; BF DC
 KL DE = CF 
GV: Hướng dẫn theo phương pháp đi lên:
- DE = CF AED = BFC 
 BC = AD ; gúcD =gúcC ;gúcE =gúcF (gt)
Ngoài ra AED = BFC theo trờng hợp nào ? vì sao ? 
- GV: Nhận xét cách làm của HS 
-GV: đưa ra bài 15/75(sgk)
 GT ABC cân tại A; D AD
 E AE sao cho AD = AE;
 gúcA = 900
 a) BDEC là hình thang cân
 KL: b) Tính các góc của hình thang.
HS lên bảng chữa bài
b) gúcA = 500 (gt)
 gúcB =gúcC = = 650
 gúcD2 =gúcE2 = 1800 - 650 = 1150
GV: Cho HS làm việc theo nhóm
-GV: đưa ra bài tập 16/75(sgk)
Muốn chứng minh tứ giác BEDC là hình thang cân đáy nhỏ bằng cạnh bên
( DE = BE) thì phải chứng minh nh thế nào ?
- Chứng minh : DE // BC (1)
 B ED cân (2)
- HS trình bày bảng
3) Dấu hiệu nhận biết hình thang cân
 A B m 
 D C
+ Vẽ (D; Đủ lớn) cắt m tại A
 + Vẽ (C; Đủ lớn) cắt m tại B
* Định lí 3:
 Hình thang có 2 đờng chéo bằng nhau là hình thang cân.
+ Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: SGK/74
Chữa bài 12/74 (sgk) 
 HS: lờn bảng thực hiện 
 A B
 D E F C
Kẻ AH DC ; BF DC ( E,F DC)
=> ADE vuông tại E BCF vuông tại F
AD = BC ( cạnh bên của hình thang cân)
gúcADE= gúcBCF ( Đ/N) AED = BFC ( Cạnh huyền & góc nhọn) 
Bài 15/75(sgk) 
HS :lên bảng chữa bài
A A
2.Chữa bài 15/75 (sgk)
 E D E
 C ) B ( 
 B C 
a) ABC cân tại A (gt)
 gúcB =gúcC (1)AD = AE (gt) ADE cân tại A gúcD1=gúcE1 
 ABC cân & ADE cân
 gúcD1 = ; gúcB = 
 gúcD1 =gúcB (vị trí đồng vị) 
DE // BC Hay BDEC là hình thang (2)
 Từ (1) & (2) BDEC là hình thang cân .
 3. Chữa bài 16/ 75
 ABC cân tại A, BD & CE
 GT Là các đờng phân giác
 KL a) BEDC là hình thang cân
 b) DE = BE = DC
 A
 D	 E
 2 2
 C 1 1 B
- HS :trình bày bảng
Chứng minh
a) ABC cân tại A
 ta có: 
AB = AC ;gúcB =gúcC (1 ) E D
 (1) 
 2 2
 1 1
 B C 
BD & CE là các đờng phân giác nên có:
 gúcB1= gúcB2= (2);
gúcC1 =gúcC2 = (3)
 Từ (1) (2) &(3) gúcB1=gúcC1 
 BDC & CBE có gúcB =gúcC ; gúcB1= gúcC1; 
 BC chung BDC = CBE (g.c.g)
 BE = DC mà AE = AB - BE
 AD = AB – DC=>AE = AD Vậy AED cân tại A gúcE1=gúcD1 
Ta có gúcB= gúcE1 ( = )
 ED// BC ( 2 góc đồng vị bằng nhau)
Vậy BEDC là hình thang có đáy BC &ED mà gúcB =gúcC BEDC là hình thang cân.
b) Ta cú :ừgúcD2 = gúcB1; gúcB1=gúcB2 (gt) gúcD2 =gúcB2 
 BED cân tại E ED = BE = DC.
3.D) Củng cố:
- Gv nhắc lại phơng pháp chứng minh, vẽ 1 tứ giác là hình thang cân.
-- CM các đoạn thẳng bằng nhau, tính số đo các góc tứ giác qua chứng minh hình thang.
4.E- Hướớng dẫn HS học tập ở nhà:
 - Làm các bài tập 14, 18, 19 /75 (sgk)- Xem lại bài đã chữa
 - Tập vẽ hình thang cân 1 cách nhanh nhất * BTNC: B5/93 
Kí duyệt của BGH
Tuần:4 Ngày soạn:11/09/2016 
Tiết theo ppct: 6
ĐƯỜNG TRUNG BèNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HèNH THANG
 Tiết 5 đờng trung bình của tam giác, của hình thang 
I.MỤC TIấU: 	Ngày soạn: 3/09/2011
Ngày giảng: ./09/2011 
A. Mục tiêu: 
1I. Kiến thức:
- H/s nắm vững đ/n đờng trung bình của tam giác, ND ĐL 1 và ĐL 2.
2II. Kỹ năng:
- H/s biết vẽ đờng trung bình của tam giác, vận dụng định lý để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 đờng thẳng song song.
3III. Thái độ:
- H/s thấy đượcợc ứng dụng của ĐTB vào thực tế yêu thích môn học.
B. phơng tiện thực hiệnII.CHUẨN BỊ:
 	GV: Bảng phụ 
HS: Ôn lại phần tam giác ở lớp 7.
III.C Tiến trình BÀI GIẢNG:bài dạy
I.ổn định tổ chức:
	8A:
	8B:
1II. Kiểm tra bài cũ:- GV: ( Dùng bảng phụ hoặc đèn chiếu )
 Các câu sau đây câu nào đúng , câu nào sai? hãy giải thích rõ hoặc chứng minh ?
1- Hình thang có hai góc kề hai đáy bằng nhau là một hình thang cân?
2- Tứ giác có hai đờng chéo bằng nhau là hình thang cân ?
3- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bù nhau và hai đờng chéo bằng nhau là HT cân.
4- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bằng nhau là hình thang cân.
5- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bù nhau và có hai góc đối bù nhau là hình thang cân.
Đáp án: + 1- Đúng: theo đ/n; 2- Sai: HS vẽ hình minh hoạ 3- Đúng: Theo đ/lý
 4- Sai: HS giải thích bằng hình vẽ 5- Đúng: theo t/c
2III- Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh	Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Qua định lý hình thành đ/n đờng trung bình của tam giác.
- GV: cho HS thực hiện bài tập ?1
+ Vẽ ABC bất kì rồi lấy trung điểm D của AB
+ Qua D vẽ đờng thẳng // BC đờng thẳng này cắt AC ở E
+ Bằng quan sát nêu dự đoán về vị trí của điểm E trên canh AC.
- GV: Nói & ghi GT, KL của đ/lí
- HS: ghi gt & kl của đ/lí
 + Để có thể khẳng định đợc E là điểm nh thế nào trên cạnh AC ta chứng minh đ/ lí nh sau:
- GV: Làm thế nào để chứng minh 
được 
AE = AC
- GV: Từ đ/lí 1 ta có D là trung điểm của AB, 
 E là trung điểm của AC
Ta nói DE là đờng trung bình của ABC.
HS có thể chứng minh theo cách khác
GV: Em hãy phát biểu đ/n đờng trung bình của tam giác ?
* Hoạt động 2: Hình thành đ/ lí 2
- GV: Qua cách chứng minh đ/ lí 1 em có dự đoán kết quả nh thế nào khi so sánh độ lớn của 2 đoạn 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_TOAN.doc