BẢNG KÊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC STT Tên đồ dùng Tiết thứ Ghi chú ______________________________________________________________________________ Tuần : 9 Tiết : 18 Từ: 24 / 10 / 2005 Đến : 29 / 10 / 2005 Ngày soạn : 22 / 10 / 2005 NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : H/s được ôn lại và phải nắm vững các nội dung sau : Các khái niệm về “hàm số” , “biến số” ; hàm số có thể đựơc cho bằng bảng , bằng công thức . Khi y là hàm số của x , thì có thể viết y = f(x) ; y = g(x) , . . . Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0 , x1 , . . . được ký hiệu f(x0) , f(x1) , .. . Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt toạ độ . Kỹ năng : H/s biết cách tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số ; biết biểu diễn các cặp số (x ; y) trên mặt phẳng toạ độ ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax . Thái độ : Rèn luyện tính chính xác , tính cẩn thận , tính suy luận . II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : */ Đồ dùng dạy học : Phấn màu – Thước thẳng – Bảng phụ – Máy tính . */ Phương án tổ chức tiết dạy : Nêu vấn đề – Hoạt động nhóm . */ Kiến thức có liên quan : Tính giá trị của một biểu thức . Biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ độ . III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1) Tổ chức : ( 1 phút ) Lớp trưởng báo cáo tình hình . Kiểm tra bài cũ : ( Không kiểm tra ) . Giảng bài mới : G/v nêu vấn đề : ( 2 phút ) Ở lớp 7 , ta đã được biết định nghĩa về hàm số , vẽ đồ thị của hàm số y = ax . Trong chương II đại số lớp 9 , ta tiếp tục nghiên cứu về hàm số. Trong chương này ta sẽ nghiên cứu các chủ đề : chủ đề 1 : Bổ sung về khái niệm hàm số ; Hàm số bậc nhất ; chủ đề 2 : Đồ thị hàm số y = ax + b ( a ¹ 0) ; chủ đề 3 : Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau ; cảu đề 4 : Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ¹ 0) . Để bước đầu nghiên cứu các chủ đề trên , hôm nay ta nghiên cứu § 1 . Từ đó g/v giới thiệu tên bài học : Nhắc lại và bổ sung các khái niêm về hàm số . Tiến trình bài dạy : T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 20 phút 10 phút 10 phút Hoạt động 1 .1 : Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x ? Hàm số có thể được cho bằng những cách nào ? Hoạt động 2 .1 : G/v yêu cầu h/s nghiên cứu ví dụ 1 : (a , b ) . Yêu cầu h/s giải thích ví dụ a tại sao nó là một hàm số ? Cho thêm 1 công thức y = . y là hàm số của x được cho một trong bốn công thức . Yêu cầu h/s hãy giải thích vì sao các công thức trên là một hàm số ? Hoạt động 3 .1 : G/v đưa bảng phụ : Trong bảng sau ghi các giá trị tương ứng của x và y . Bảng này có xác định giá trị y là hàm số của x không ? Vì sao ? x 3 4 3 5 8 y 6 8 4 8 16 Sau đó g/v chốt lại : Hàm số có thể cho bằng bảng nhưng ngược lại không phải bảng nào ghi các giá trị tương ứng của x và y cũng cho ta một hàm số y của x . Nếu hàm số được cho bằng công thức y = f(x) , ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định. Vận dụng điều trên , hãy cho biết biến số x có thể lấy các giá trị nào ? Vì sao ? Giải thích tương tự như vậy cho các biểu thức còn lại . Hoạt động 4 .1 : Công thức y = 2x ta còn có thể viết y = f(x) = 2x . Em hiểu như thế nào về ký hiêu : f(0) , f(1) , , f(a) ? Sau đó yêu cầu h/s thực hiện ?1 SGK trang 43 .Tính f(0) ; f(1) ; f(a) ? Thế nào là một hàm hằng ? Cho thí dụ ? Lưu ý : Cho h/s nhận xét hàm số y = 0x + 2 có đặc điểm gì ? Hoạt động 1 .2 : G/v yêu cầu h/s thực hiện ?2 SGK trang 43 dưới hình thức hoạt động nhóm . Nhóm lẻ : câu a . Nhóm chẵn : câu b . Hoạt động 2 .2 : G/v quan sát các nhóm thực hiện . Hoạt động 3 .2 : Sau đó g/v thu kết , xem xét và giới thiệu các kết quả điển hình để lớp nhận xét và đánh giá . Sau đó g/v chỉ ra tập hợp các điểm trên mặt phẳng toạ độ trên là đồ thị của hàm số . Vậy thế nào là đồ thị của hàm số y = f(x) ? Hoạt động 4 .2 : Vậy đồ thị của ?2 là gì ? Hoạt động 1 .3 : Yêu cầu h/s thực hiện ?3 SGK trang 43 . Sau đó g/v đưa kết quả trên bảng phụ để kiểm tra lại kết quả mà h/s đã thực hiện . Hoạt động 2 .3 : Em có nhận xét gì về các hàm số trên ? Về : các biểu thức được xác định với những giá trị nào ? Khi x tăng dần thì các giá trị tương ứng của 2 hàm số như thế nào ? Hoạt động 3 .3 : Sau đó g/v giới thiệu : Ta nói hàm số y = 2x + 1 là hàm số đồng biến trong R . Hàm số y = -2x + 1 nghịch biến trong R . Hoạt động 4 .3 : Vậy em hiểu thế nào là hàm số đồng biến , hay nghich biến trong R ? H/s đứng tại chỗ nêu định nghĩa về hàm số : Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số . Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức . H/s đọc 2 thí dụ trên . Vì đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x , sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định chỉ một giá trị tương ứng của y . H/s quan sát các công thức và suy nghĩ phần trả lời . H/s trả lời : Vì đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x , sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định chỉ một giá trị tương ứng của y . H/s quan sát bảng và trả lời . Bảng trên không xác định y là hàm số của x , vì : ứng với 1 giá trị x = 3 ta có 2 giá trị của y là 6 và 4. H/s chú ý các điều mà g/v chốt lại . Biểu thức y = 2x xác định với mọi giá trị của x vì ứng với mỗi giá trị của x đều xác định tương ứng 1 giá trị tương ứng của y . Là giá trị của hàm số tại x = 0 ; 1 ; ; a . f(0) = 5 ; f(1) = 5,5 ; f(a) = a + 5 . Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng . Khi x thay đổi mà y luôn nhận giá trị không đổi y = 2 . y = 2 là một hàm hằng . Các nhóm thực hiện theo yêu cầu . Các nhóm tham gia nhận xét và đánh giá . H/s chú ý đến nội dung mà g/v giới thiệu . H/s suy nghĩ và trả lời : Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) . a) Tập hợp các điểm A , B , C , D, E , F trong mặt phẳng toạ độ Oxy b) là đường thẳng OA trong mặt phẳng toạ độ Oxy . H/s thực hiện theo yêu cầu của g/v . Các biểu thức các định với mọi x Ỵ R . Khi x tăng dần thì : - Giá trị tương ứng của hàm số y = 2x + 1 tăng dần . - Giá trị tương ứng của hàm số y = -2x + 1 giảm dần . H/s chú ý đến các nội dung mà g/v giới thiệu . H/s chú ý và ghi lại nội dung trong SGK trang 44 vào vở . 1) Khái niệm hàm số : +) Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x , ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số . +) Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức. +) Khi y là hàm số của x , ta có thể viết y = f(x) . +) Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng . 2) Đồ thị của hàm số : Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) . 3) Hàm số đồng biến , nghịch biến : Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị x thuộc R . a) Nếu giá trị của x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số f(x) được gọi là hàm số đồng biến trên R (gọi tắt là hàm số đồng biến) . b) Nếu giá trị của x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng giảm đi thì hàm số f(x) được gọi là hàm số nghịch biến trên R (gọi tắt là hàm số nghịch biến) . Nói cách khác : Với x1 , x2 bất kỳ thuộc R : +) Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R . +) Nếu x1 f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R . Phần củng cố - luyện tập : ( 1 phút ) *) G/v giới thiệu lại các khái niêm đã học : Khái niệm vè hàm số ; Đồ htị hàm số ; Hàm số đồng biến , hàm số nghịch biến . Hướng dẫn về nhà : (1 phút ) *) Học kỹ lại các khái niệm trên . *) Bài tập về nhà : bài 1 , bài 2 , bài 3 SGK trang 44 , 45 . Phần rút kinh nghiệm – Bổ sung : Tuần : 10 Tiết : 19 Từ: 31 / 10 / 2005 Đến : 05 / 11 / 2005 Ngày soạn : 23 / 10 / 2005 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : Củng cố các khái niệm : “hàm số” , “biến số” , “đồ thị của hàm số” ; “hàm số đồng biến trên R , hàm số nghịch biến trên R” . Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tính giá trị của hàm số , kỹ năng vẽ đồ thị , kỹ năng “đọc” đồ thị . Thái độ : Rèn luyện tính chính xác , tính cẩn thận , tính suy luận . II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : */ Đồ dùng dạy học : Phấn màu – Thước thẳng – Bảng phụ – Máy tính bỏ túi - Compa */ Phương án tổ chức tiết dạy : Nêu vấn đề – Hoạt động nhóm . */ Kiến thức có liên quan : Như phần mục tiêu đã nêu . III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1) Tổ chức : ( 1 phút ) Lớp trưởng báo cáo tình hình . Kiểm tra bài cũ : (Không kiểm tra ) Giảng bài mới : Tiến trình bài dạy : T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 14 phút 27 phút Hoạt động 1 .1 G/v gọi 2 h/s lên bảng giải 2 bài tập : HS1 : Bài 1 SGK trang 45 . HS2 : Bài 3 SGK trang 45 . Số h/s còn lại thực hiện theo yêu cầu đề lẻ , chẵn . Hoạt động 2 .1 : G/v quan sát h/s thực hiện theo yêu cầu . Hoạt động 3 .1 : Sau đó yêu cầu h/s tham gia nhận xét và đánh giá kết quả bài giải . Hoạt động 4 .1 : Sau đó g/v giới thiệu bảng phụ có ghi nội dung : Hãy điền vào chỗ ( ) cho thích hợp . Nếu giá trị của biến x mà giá trị tương ứng f(x) thì hàm số y = f(x) được gọi là trên R . Hoạt động 1 .2 bài 4 : G/v đưa bảng phụ có hình vẽ của bài tập 4 SGK trang 45 . Sau đó yêu cầu h/s quan sát và hoạt động nhóm để thực hiện . Hoạt động 2. 2 bài 4 : G/v quan sát h/s thực hiện . Hoạt động 3 .2 bài 4 : Sau đó thu kết quả của các nhóm và kiểm tra , sau đó đưa kết quả tiêu biểu và đè nghị các nhóm nêu nhận xét và đánh giá. Hoạt động 4 .2 bài 4 : Sau đó yêu cầu h/s đứng tại chỗ trình bày lại cách vễ đồ thị hàm số có dạng y = ax . Hoạt động 1.2 bài 5 : G/v giới thiệu bài tập và yêu cầu 1 h/s đọc lại , sau đó cho biết yêu cầu . Hoạt động 2.2 bài 5 : Sau đó g/v yêu cầu h/s thực hiện câu a . Gọi 1 h/s lên bảng vẽ đồ thị của 2 hàm số trên . Hoạt động 3.2 bài 5 : Dựa vào hình vẽ hãy xác định toạ độ của 2 điểm A và B . Để tính được chu vi của tam giác OAB thì ta phải tìm được nội dung gì ? Sau đó yêu cầu h/s tính độ dài các đoạn thẳng trên Từ đó hãy tính chu vi và diện tích của tam giác OAB . Hoạt động 4.2 bài 5 : Ngoài cách tính diện tích trên ta còn có thể tính bằng cách nào khác nửa không ? 2 h/s lên bảng thực hiện theo yêu cầu của g/v . H/s thực hiện theo yêu cầu . H/s thực hiện theo yêu cầu của g/v . H/s chú ý nội dung mà g/v giới thiệu . Nội dung cần điền cho thích hợp . tăng lên - cũng tăng lên – hàm số đồng biến . Hay : tăng lên – lại giảm đi hàm số nghịch biến . H/s quan sát . Các nhóm hoạt động . Các nhóm nộp kết quả Các nhóm tham gia nêu nhận xét và đành giá . H/s đứng tsị chỗ nêu các bước để vẽ đồ thị . H/s thực hiện theo yêu cầu của g/v . H/s thực hiện theo yêu cầu . 1 h/s lên bảng vẽ đồ thị của 2 hàm số trên . A(2 ; 4) B(4 ; 4) . Tìm ra độ dài các đoạn thẳng OA , AB ; OB . AB = 4 – 2 = 2 :OA = = =2; OB = = = 4 COAB = OA + AB + BO = 2+2+4(cm) H/s suy nghĩ . Cách khác : SDOAB = SDO4B - SDO4A 1) Phần chữa bài tập về nhà : Bài 1SGK trang 44 : a; b) Giá trị của x Hàm số -2 -1 0 1 y= f(x) = x -1 - 0 y = g(x) = x + 3 1 2 3 3 3 c) Với cùng một giá trị của biến số x , giá trị của hàm số y = g(x) luôn luôn lớn hơn giá trị của hàm số y = g(x) là 3đơn vị . Bài 3 SGK trang 45 : a) y y = 2x 2 A 1 -1 O 1 x y = -2x -2 B Đồ thị hàm số y = 2x : Nếu x= 1 thì y = 2 . Vây ta có A(1;2) Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 2x Đồ thị hàm số y = - 2x : Nếu x= 1 thì y = - 2 . Vây ta có B(1; -2) Đường thẳng OB là đồ thị của hàm số y = - 2x. b) Hàm số y = 2x là hàm số đồng biến trong R vì khi giá trị của x tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số y – 2x cũng tăng lên . Hàm số y = - 2x là hàm số nghịch biến trong R vì khi giá trị của x tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số y – 2x lại giảm đi . 2) Phần luyện tập : Bài 4 SGK trang 45 : y y = x E A B 1 D C O 1 x Cách vẽ : -) Vẽ hệ trục Oxy , trên Ox , Oy đặt đoạn bảng 1 đơn vị dài . Hai đoạn thẳng trên cắt nhau tại B . Ta có OB = OC = . -) Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh là O , cạnh OC = , cạnh CD = 1 . Ta có OD = . -) Trên tia Oy đặt điểm D sao cho OE = OD = . -) Xác định điểm A(1 ; ) . -) Vẽ đường thẳng OA , đó là đồ thị hàm số y = x . Bài 5 SGK trang 45 : a) Vẽ 2 đồ thị hàm số y = 2x và y = x trên cùng một phẳng toạ độ : *) Đồ thị hàm số y = 2x : Nếu x = 1 thì y = 2 . Ta có C(1 ; 2) Đường thẳng OC là đồ thị hàm số y = 2x . *) Đồ thị hàm số y = x : Nếu x = 1 thì y = 1 Ta có D(1 ; 1) . Đường thẳng OD là đồ thị hàm số y = x . y y = 2x y = x 4 A B 2 C 1 D O 1 x b) Tìm toạ độ của A và B ; Tính chu vi và diện tích tam giác OAB : Ta thấy toạ độ của : A(2; 4); B(4; 4) Ta có AB = 4 – 2 = 2 OA = = =2 OB = = = 4 Mà CDOAB = OA + AB + BO = 2+2+4 » 12,13(cm) . Ta có : SDOAB = .2 . 4 = 4 (cm2) . Hướng dẫn về nhà : (3 phút ) *) Về nhà ôn lại các kiến thức : khái niệm về hàm số ; hàm số đồng biến ; hàm số nghịch biến . *) Làm các bài tập còn lại : bài 6 ; 7 SGK trang 45 , 46 . *) G/v hướng dẫn h/s bài tập 7 : Ta có x1 = 4 < x2 = 6 . Ta có : f(x1) = 3 . 4 = 12 . f(x2) = 3 . 6 = 18 . Mà 12 < 18 hay f(x1) < f(x2) Đo đó hàm số đã cho đồng biến trên R . *) Xem trước bài hàm số bậc nhất . Chú ý : Định nghĩa – Tính chất . Phần rút kinh nghiệm – Bổ sung : Tuần : 10 Tiết : 20 Từ: 31 / 10 / 2005 Đến : 05 / 11 / 2005 Ngày soạn : 27 / 10 / 2005 HÀM SỐ BẬC NHẤT I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : H/s cần nắm các kiến thức sau : Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b , a ¹ 0 . Hàm số bậc nhất là hàm số luôn xác định với mọi giá trị của biến số x thuộc R . Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0 , nghịch biến trên R khi a < 0 . Kỹ năng : Yêu cầu h/s hiểu và chứng minh được hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R , hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên R . Từ đó thừa nhận trường hợp tổng quát : Hàm số y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0 , nghịch biến trên R khi a < 0 . Thái độ : Rèn luyện tính chính xác , tính cẩn thận , tính suy luận , tính thực tiễn . II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : */ Đồ dùng dạy học : Phấn màu – Thước thẳng – Bảng phụ . */ Phương án tổ chức tiết dạy : Nêu vấn đề – Hoạt động nhóm . */ Kiến thức có liên quan : Định nghĩa hàm số ;Hàm số đồng biến ,nghịch biến trên R III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1) Tổ chức : ( 1 phút ) Lớp trưởng báo cáo tình hình . Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút ) . G/v nêu câu hỏi : a) Hàm số là gì ? Hãy cho một thí dụ về hàm số được cho bởi công thức . b) Điền vào chỗ ( . . . ) Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R . Với mọi x1 , x2 bất kỳ thuộc R . Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) trên R . Nếu x1 f(x2) thì hàm số y = f(x) trên R . Phần đáp án + Biểu điểm : a) Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x , ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số .(4đ) Thí dụ : y = 3x (2 đ) . b) H/s điền đúng : -) đồng biến ; -) nghịch biến . (mỗi nội dung 2 đ) . Giảng bài mới : G/v nêu vấn đề : (1 phút) Ta đã biết khái niệm về hàm số và biết lấy thí dụ về hàm số được cho bởi công thức . Hôm nay ta sẽ học một hàm số cụ thể , đó là hàm số bậc nhất . Vậy hàm số bậc nhất là gì ? nó có tính chất như thế nào , đó là nội dung bài học hôm nay. Từ đố g/v giới thiệu tên bài học : Hàm số bậc nhất . Tiến trình bài dạy : T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 13 phút 20 phút Hoạt động 1 .1 : G/v giới thiệu : để đi đến định nghĩa thì ta xét bài toán sau: Yêu cầu h/s đọc bài toán trong SGK trang 46 . Hoạt động 2 .1 : G/v đưa gảng phụ có hình vẽ và yêu cầu như SGK và yêu cầu h/s thực hiện hoạt động nhóm để trả lời ?1 và ?2 như SGK trang 46 , 47 Hoạt động 3 .1 : G/v thu kết quả của các nhóm G/v kiểm tra . Giới thiệu các kết quả điển hình và yêu cầu h/s nhận xét kết quả và đánh giá của các nhóm . G/v giới thiệu : Từ công thức s = 50t + 8 , nếu ta thay s bởi chữ y , t bởi chữ x , 50 bởi a và 8 bởi b thì biểu thức trên được viết lại như thế nào ? Biểu thức trên ta gọi là hàm số bậc nhất . Vậy hàm số bậc nhất là gì ? Hoạt động 4 .1 : Yêu cầu h/s thực hiện bài tập sau : Các công thức sau có phải là hàm số bậc nhất không? Vì sao ? y = 1 – 5x ; b) y = + 4 c) y = x ; d) y = 2x2 + 3 . e) y = mx + 2 ; f) y = 0x + 7 . Như vậy nếu b = 0 thì có phải là hàm số bậc nhất không ? Hoạt động 1 .2 : G/v giới thiệu : Để tìm hiểu tính chất của hàm số bậc nhất ta xét thí dụ sau . Cho hàm số y = -3x + 1 . -) Hàm số trên xác định với những giá trị nào của x ? vì sao ? -) Hãy chứng minh hàm số trên nghịch biến trong R . Hoạt động 2 .2 : H/s lần lượt trả lời theo hướng dẫn của g/v . Có những giá trị nào của x làm cho hàm số không có giá trị không? Gợi ý : ta lầy x1 và x2 Ỵ R sao cho x1 < x2 thì ta cần chứng minh điều gì ? Như vậy để chứng minh thì ta phải làm như thế nào ? -) Tính f(x1) ; f(x2) . -) Nhận xét gì về : f(x1) – f(x2) ? Hoạt động 3 .2 : Tương tự như vậy yêu cầu h/s thực hiện ?3 SGK trang 47 dưới hình thức hoạt động nhóm . G/v theo giỏi các nhóm thực hiện Thu và kiểm tra kết quả các nhóm Đưa kết quả lên bảng
Tài liệu đính kèm: