Giáo án Mĩ thuật lớp 3 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Thắm

docx 22 trang Người đăng dothuong Lượt xem 442Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật lớp 3 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Thắm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Mĩ thuật lớp 3 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Thắm
Ngày soạn :4/9/2016 
Ngày giảng:5/9/2016
Tiết
Lớp
Sĩ số
1
3
2
3
3
3
TUẦN 1 - Bài 1: Tìm hiểu tranh theo chủ đề
CHỦ ĐỀ 1: NHỮNG CHỮ CÁI ĐÁNG YÊU( TIẾT 1 )
I/ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT ĐƯỢC: 
*Nhận ra và nêu được đặc điểm của kiểu chữ nét điều và chữ trang trí.
*Tạo dáng và trang trí được chữ theo ý thích.
*Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình , nhóm bạn.
II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 
Phương pháp: + gợi mở ; 
 +trực quan ;
 +luyện tập
Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân , hoạt động nhóm.
III/ ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị : 
-SGK, bảng chữ cái nét đều và chữ được trang trí.
HS chuẩn bị:
-SGK, giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, hồ dán, kéo....
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
A. KHỞI ĐỘNG 
Mời HS lên bảng viết tên của mình sau đó phân tích chữ của các em đã viết và dẫn vào bài học
B.NỘI DUNG CHÍNH
1. Tìm hiểu:
-Tổ chức HS hoạt động theo nhóm
-Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 và 1.2SGK, và một số hình ảnh do GV chuẩn bị về chữ nét đều và chữ trang trí.
- Nếu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận nhóm để tìm hiểu nội dung bài học.
*độ dày của các nét trong một chữ cái có bằng nhau không?
*chữ cái có các nét bằng nhau là kiểu chữ gì?
*những chữ cái được tạo dáng và trang trí có thể là chữ in hay chữ thường?
*các chữ cái được tạo dáng và trang trí như thế nào?
-Yêu cầu HS quan sát hình 1.3SGK và nêu cách trang trí chữ cái trong hình.
Câu hỏi gợi mở: * chữ L được trang trí bằng nét gì?
*chữ G được trang trí bằng họa tiết gì?
2. Cách thực hiện:
-gợi ý HS nêu ý tưởng cá nhân về chữ mà HS sẽ tạo dáng và trang trí. * em sẽ tạo dáng chữ gì? 
*em dùng nét , họa tiết và màu sắc như thế nào để trang trí?
- Vẽ minh họa cho HS quan sát mọt số chữ.( C, O, D..)
- viết tên của chính mìnhvà lắng nghe GV giảng giải
-hoạt động nhóm , thảo luận và trả lời các câu hỏi
Hs quan sát , lắng nghe và trả lời câu hỏi
2.Củng cố:Đánh giá giờ học,tuyên dương HS tích cực,động viên khuyến khích HS chưa hoàn thành bài.
3. Dặn dò: Về hoàn thành bài.
Ngày soạn :11/9/2016 
Ngày giảng:12/9/2016
Tiết
Lớp
Sĩ số
1
3
2
3
3
3
TUẦN 2 - Bài 1: Tìm hiểu tranh theo chủ đề
CHỦ ĐỀ 1: NHỮNG CHỮ CÁI ĐÁNG YÊU( TIẾT 2 )
I/ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT ĐƯỢC: 
*Nhận ra và nêu được đặc điểm của kiểu chữ nét điều và chữ trang trí.
*Tạo dáng và trang trí được chữ theo ý thích.
*Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình , nhóm bạn.
II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 
-Phương pháp: + gợi mở ; +trực quan ; +luyện tập
-Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân , hoạt động nhóm.
III/ ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị : 
-SGK, bảng chữ cái nét đều và chữ được trang trí.
HS chuẩn bị:
-SGK, giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, hồ dán, kéo....
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
3. Thực hành:
Gợi ý HS thảo luận nhóm và chọn cụm từ có nghĩa để tạo dáng và trang trí.
3.1.Hoạt dộng cá nhân:
Hướng dẫn HS phát thảo nét chữ cho họp lý với tờ giấy, tìm được dáng chữ và họa tiết đẹp.
3.2.Hoạt động nhóm:
Gợi ý HS mỗi nhóm ghép các chữ cái đã được tạo dáng và trang trí thành cụm từ có nghĩa.
4. Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm:
-Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm
- Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình. Gợi ý HS tham gia đặt câu hỏi để chia sẻ cảm xúc, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. Đặt câu hỏi gợi mở để HS khắc sau kiến thức và phát triển kỹ năng thuyết trình, tự đánh giá.
C/ TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ
Đánh giá giờ học , tuyên dương học sinh tích cực, động viên , khuyến khích hoạc sinh chưa hoàn thành bài.
VẬN DỤNG – SÁNG TẠO
Gợi ý HS tạo dáng và trang trí chữ dưới nhiều hình thức và vật liệu khác nhau để làm bưu thiếp.
-HS làm bài cá nhân
-HS hoạt động nhóm
-trưng bày sản phẩm, quan sát và chia sẻ câu hỏi.
-HS lắng nghe
-HS ghi nhớ và làm bài ở nhà.s
4.Củng cố:Đánh giá giờ học,tuyên dương HS tích cực,động viên khuyến khích HS chưa hoàn thành bài.
5. Dặn dò: Về hoàn thành bài.
Ngày soạn :11/9/2016 
Ngày giảng:12/9/2016
Tiết
Lớp
Sĩ số
1
3
2
3
3
3
Tuần 3
CHỦ ĐỀ 2: MẠT NẠ CON THÚ(TIẾT 1 )
I/ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT ĐƯỢC: 
*Nhận ra và phân biệt được một số mặt nạ con thú
*Tạo dáng và trang trí được mặt nạ con thú theo ý thích.
*Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình , nhóm bạn.
II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 
-Phương pháp: xây dựng cốt truyện và tiếp cận chủ đề.
-Hình thức tổ chức: hoạt động nhóm.
III/ ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị : 
-SGK, một số mặt nạ con thú.
HS chuẩn bị:
-SGK, giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, hồ dán, kéo....
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
A. KHỞI ĐỘNG 
-Gợi ý HS liên tưởng đến tết trung thu : tết trung thu các em có chơi những món đồ chơi gì? Em có biết lễ hội Hallowen không? Em hãy kể lại lễ hội Hallowen mà em đã từng được xem trên truyền hình?
B.NỘI DUNG CHÍNH
1. Tiềm hiểu:
-Tổ chức HS hoạt động theo nhóm
-Yêu cầu HS quan sát hình 2.1SGK, và một số hình ảnh do GV chuẩn bị về mặt nạ.
- Nếu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận nhóm để tìm hiểu nội dung bài học.
*trong hình có mặt nạ của những con vật gì?
*mặt nạ có được vẽ trang trí đối xứng không?
*màu sắc của mặt nạ như thế nào?
*mặt nạ thường được làm bằng chất liệu gì? Chúng thường được sử dụng khi nào?
-em thường thấy trên mặt nạ có nét biểu cảm gì?
2. Cách thực hiện:
Gợi ý HS thảo luận nhóm và tìm hiểu cách thực hiện tạo hình cho mặt nạ.
-Yêu cầu HS quan sát hình 2.2SGK để tìm hiểu cách làm mặt nạ.
Câu hỏi gợi mở:
 * Để làm mặt nạ em cần chuẩn bị những vật liệu gì?
*em sẽ làm mặt con gì? Con thú đó có đặc điểm gì?
* con thú mà em định tạo hình có tính cách như thế nào?
*Em sẽ làm như thế nào để xử dụng mặt nạ/mũ vừa làm được?
-Yêu cầu HS tham khỏa hình 2.3SGK để có thêm ý tưởng sáng tạo về cách tạo mặt nạ.
- lắng nghe và trả lời câu hỏi
-hoạt động nhóm , thảo luận và trả lời các câu hỏi
-HS tra lời.
-HSTL
Hs quan sát , lắng nghe và trả lời câu hỏi
3.Củng cố ,dặn dò
-GV nhận xét chung giờ học,khen ngợi nhơngs học sinh có sáng tạo và vè bài nhanh.
Ngày soạn :11/9/2016 
Ngày giảng:12/9/2016
Tiết
Lớp
Sĩ số
1
3
2
3
3
3
Tuần 4
CHỦ ĐỀ 2: MẠT NẠ CON THÚ(TIẾT2 )
I/ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT ĐƯỢC: 
*Nhận ra và phân biệt được một số mặt nạ con thú
*Tạo dáng và trang trí được mặt nạ con thú theo ý thích.
*Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình , nhóm bạn.
II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 
-Phương pháp: xây dựng cốt truyện và tiếp cận chủ đề.
-Hình thức tổ chức: hoạt động nhóm.
III/ ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị : 
-SGK, một số mặt nạ con thú.
HS chuẩn bị:
-SGK, giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, hồ dán, kéo....
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
A. KHỞI ĐỘNG 
-Gợi ý HS liên tưởng đến tết trung thu : tết trung thu các em có chơi những món đồ chơi gì? Em có biết lễ hội Hallowen không? Em hãy kể lại lễ hội Hallowen mà em đã từng được xem trên truyền hình?
B.NỘI DUNG CHÍNH
-Nêu câu hỏi gợi mở HS thảo luận nhóm.
-Để làm mặt nạ mũ con thú,em cần chuẩn bị những vật liệu gì ?.
-Em sẽ làm mặt nạ con thú nào? Con thú đó có đặc điểm gì?.
-Sau khi vẽ được mặt nạ mũ thú,em sẽ làm thế nào để sử dụng được chiếc mặt nạ mũ thú này.
-Gvtoms tắt:cách làm mặt nạ con thú
-Gấp đôi hoặc kẻ trục dọc lên tờ giấy A4hoac tờ bìa để vẽ hình các bộ phận hai bên cho bằng nhau và giống nhau.
-Vẽ màu theo ý thích ,cắt hình mặt nạ gia khỏi tờ giấy (hoặc bìa).có thể làm thêm đai vòng bằng bìa để đội đầu.,đính khuy hai bên để luần dây đeohoặc làm tay cầm cho mặt nạ.
-Yêu cầu Hstham khảo hình 2.3,sách học mĩ thuật lớp 3 để có thêm ý tưởng sáng tạo về cách làm mặt nạ con thú. 
3. Thực hành:
- Yêu cầu HS : 
*Vẽ trang trí một chiếc mặt nạ vào giấy vẽ 
*dán mặt nạ vào bìa cứng.
*cắt hình mặt nạ ra khỏi bìa cứng và làm dây đeo cho mặt nạ
4.Củng cố ,dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
- lắng nghe và trả lời câu hỏi
-HS hoạt động nhóm 
-HSTL
-HS lắng nghe.
-HS thực hành.
-Vẽ cá nhân.
-HS lắng nghe.
Ngày soạn :11/9/2016 
Ngày giảng:12/9/2016
Tiết
Lớp
Sĩ số
1
3
2
3
3
3
Tuần 5
CHỦ ĐỀ 2: MẠT NẠ CON THÚ(TIẾT 3 )
I/ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT ĐƯỢC: 
*Nhận ra và phân biệt được một số mặt nạ con thú
*Tạo dáng và trang trí được mặt nạ con thú theo ý thích.
*Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình , nhóm bạn.
II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 
-Phương pháp: xây dựng cốt truyện và tiếp cận chủ đề.
-Hình thức tổ chức: hoạt động nhóm.
III/ ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị : 
-SGK, một số mặt nạ con thú.
HS chuẩn bị:
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
A. KHỞI ĐỘNG 
-Gợi ý HS liên tưởng đến tết trung thu : tết trung thu các em có chơi những món đồ chơi gì? Em có biết lễ hội Hallowen không? Em hãy kể lại lễ hội Hallowen mà em đã từng được xem trên truyền hình?
-Yêu cầu HS:
-Vẽ trang trí một chiếc mặt na vao giấy vẽ.
-Gián mặt nạ đã tạo vào giấy bìa để tạo độ cứng cho mặt nạ.
-Cắt hình mặt nạ ra khỏi tờ bìa(có thể trang trí theembawngf các vật liệu khác).làm dây đeo cho mặt nạ.
4. Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm:
-Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm
- Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình. Gợi ý HS tham gia đặt câu hỏi để chia sẻ cảm xúc, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. Đặt câu hỏi gợi mở để HS khắc sau kiến thức và phát triển kỹ năng thuyết trình, tự đánh giá.
C/ TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ
Đánh giá giờ học , tuyên dương học sinh tích cực, động viên , khuyến khích hoạc sinh chưa hoàn thành bài.
VẬN DỤNG – SÁNG TẠO
Gợi ý HS tạo dáng và trang trí chữ dưới nhiều hình thức và vật liệu khác nhau để làm bưu thiếp.
-trưng bày sản phẩm, quan sát và chia sẻ câu hỏi.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe
-HS ghi nhớ và làm bài ở nhà.
CHỦ ĐỀ 3: CON VẬT QUEN THUỘC( 2 TIẾT )
I/ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT ĐƯỢC: 
*Nhận ra và nêu được hình dáng , đặt điểm các bộ phận, màu sắc, hoạt động... của một số con vật quen thuộc.
*vẽ được con vật theo ý thích bằng nét và màu.
*Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình , nhóm bạn.
II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 
-Phương pháp: xây dựng cốt truyện và tiếp cận chủ đề.
-Hình thức tổ chức:hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
III/ ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị : 
-SGK, hình ảnh một số con vật quen thuộc và tranh vẽ một số con vật.
HS chuẩn bị:
-SGK, giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, hồ dán, kéo....
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
A. KHỞI ĐỘNG 
Cho học sinh hát bài “ vì sao chim hay hót?” “con lơn éc 
, biết ăn không hát , con vịt nâu, cạc cạc khonho nên câu....” GV đặc câu hỏi trong bài hát có những con vật nào? Để tìm hiểu những con vật quen thuộc khác hôm nay lớp chúng sẽ học bài chủ đề về con vật quen thuộc.
B.NỘI DUNG CHÍNH
1. Tiềm hiểu:
-Tổ chức HS hoạt động theo nhóm
-Yêu cầu HS nhớ lại , kể tên và nêu hình dáng, các bộ phận và đặc điểm nổi bật của các con vật quen thuộc với HS
- Yêu cầu HS quan sát hình 3.1SGK, gọi tên và nêu hình dáng, các bộ phận và đặc điểm nổi bật của con vật trong hình.
Câu hỏi gợi mở:
*em biết những con vật nào? Em thích con vật nào nhất?
*con vật em thích có những bộ phận gì? Hình dáng, màu sắc như thế nào?
*đặc điểm nổi bật của con vật mà em thích là gì?
*con vật đó có những bộ phận gì? Nó thường sống ở đâu?
-con vật đó có lợi ích gì đối với cuộc sống của con người?
- GV cho HS quan sát:
+ Hình 3.2SGK và một số bài vẽ tranh con vật
Câu hỏi gợi mở:
+Em thấy hình các con vật được vẽ như thế nào? Đã cân đối với tờ giấy chưa?
+em thấy các con vật được trang trí như thế nào? Cách trang trí trên con vật có giống nhau không?
2. Cách thực hiện:
Yêu cầu HS lên bảng vẽ con vật yêu thích, trải nghiệm và cảm nhận về cách vẽ con vật.
- GV vẽ mẫu trên bảng cho HS quan sát các bước vẽ con vật.
Gợi ý cho HS nhận biết cách vẽ
* Em định vẽ con vật nào,con vật đó đang làm gì?
*Theo em để vẽ con vật ta cần vẽ bộ phận nào trước ,bộ phận nào sau?
*em sẽ sử dụng nét và màu sắc như thế nào để vẽ và trang trí con vật của mình?
*Em định vẽ thêm những hình ảnh phụ nào?
- lắng nghe và trả lời câu hỏi
-hoạt động nhóm , thảo luận và trả lời các câu hỏi
HS quan sát , lắng nghe và trả lời câu hỏi
TIẾT 2
3. Thực hành:
3.1. hoạt động cá nhân
- Yêu cầu HS tạo dáng và trang trí con vật theo ý thích
- cắt con vật ra khỏi tờ giấy để tạo kho hình ảnh.
3.2.hoạt động nhóm
-Hướng dẫn HS trong nhóm sắp xếp con vật trong kho hình ảnh để tạo thành bức tranh của nhóm. Theo các hình ảnh khscd cho bức tranh thêm sinh động.
4. Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm:
-Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm
- Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình. Gợi ý HS tham gia đặt câu hỏi để chia sẻ cảm xúc, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. Đặt câu hỏi gợi mở để HS khắc sau kiến thức và phát triển kỹ năng thuyết trình, tự đánh giá.
C/ TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ
Đánh giá giờ học , tuyên dương học sinh tích cực, động viên , khuyến khích hoạc sinh chưa hoàn thành bài.
VẬN DỤNG – SÁNG TẠO
Gợi ý HS tạo dáng và trang trí con vật theo ý thích từ những vật tìm được.
-HS hoạt động nhóm
-trưng bày sản phẩm, quan sát và chia sẻ câu hỏi.
-HS lắng nghe
-HS ghi nhớ và làm bài ở nhà.
CHỦ ĐỀ 4: CHÂN DUNG BIỂU CẢM( 2 TIẾT )
I/ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT ĐƯỢC: 
*bước đầu làm quen với cách vẽ chân dung biểu cảm.
*vẽ được chân dung biểu cảm theo cảm nhận của cá nhân.
*Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình , nhóm bạn.
II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 
-Phương pháp: vận dụng quy trình vẽ biểu cảm.
-Hình thức tổ chức:hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
III/ ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị : 
-SGK, hình ảnh một số tranh vẽ chân dung biểu cảm.
HS chuẩn bị:
-SGK, giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, hồ dán, kéo....
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
A. KHỞI ĐỘNG 
Cho HS quan sát khuôn mặt với những biểu cảm khác nhau. Yêu cầu HS nhận xét biểu cảm của từng khuôn mặt, GV giới tiệu nội dung chủ đề.
B.NỘI DUNG CHÍNH
1. Tiềm hiểu:
-Tổ chức HS hoạt động theo nhóm
-Yêu cầu HS quan sát 2 bức tranh chân dung trong hình 4.1SGK và so sánh cách vẽ 2 bức tranh.
*cảm xúc của em như thế nào khi quan sát 2 bức tranh?
*cách vẽ của 2 bức tranh có giống nhau không?
- Cho HS xem thêm một số tranh chân dung trong hình 4.2SGK để hiểu hơn về tranh chân dung biểu cảm.
2. Cách thực hiện:
2.1: trải nghiệm vẽ không nhìn giấy:
- chọn HS làm mẫu GV vẽ minh họa cho trên giấy vẽ, yêu cầu HS quan sát mắt và tay GV để tìm hiểu cách vẽ.
Câu hỏi gợi mở:
 * sau khi em quan sát Thầy vẽ, em có cảm xúc gì?
*khi vẽ mắt Thầy nhìn vào đâu? Có nhìn vào giấy lúc vẽ không?
-Yêu cầu HS: + từng cập ngồi xoay mặt vào nhau , tập trung quan sát khuôn ,ặt của bạn và vẽ mà không nhìn xuống giấy.( lưu ý : tây lúc vẽ không nhắc viết chì ra khỏi tờ giấy)
+Mắt quan sát đến đâu tay đưa viết theo tới đó.
Đặt câu hỏi sau khi HS trải nghiệm:
*em đã vẽ bức chân dung của bạn như thế nào?
Em có cảm nhận như thế nào khi em vẽ mà không nhìn giấy?
* Em điều khiển tay thế nào cho hình vẽ được cân đối.
Câu hỏi gợi để HS biết cách quan sát
*Em quan sát thấy những bộ phận gì trên khuôn mặt bạn ? các cộ phận đó nằm ở vị trí nào trên khuôn mặt?
*Hình dáng khuôn mặt của bạn như thế nào?
*Tóc của bạn như thế nào?
2.2. cách thể hiện đường nét và màu sắc của tranh chân dung biểu cảm:
-cho HS quan sát một số bài vừa vẽ để tìm hiểu về nét biểu cảm 
-vẽ minh họa thêm nét biểu cảm cho HS quan sát.
Nêu câu hỏi gợi ý:
* Hình vẽ có cân đối với tờ giấy không?
*sau khi thêm các nét vào bức chân dung em có nhận xét gì? Các nét được vẽ như thế nào?
Em đoán xem nhân vật trong tranh đang vui hay buồn...? theo em làm thế nào để thể hiện được cảm xúc đó?
-yêu cầu HS quan sát hình 4.5SGK để tìm hiểu nét vẽ biểu cảm và vẻ đẹp của các đường nét trong các hình vẽ không nhìn giấy.
- yêu cầu HS quan sát và ghi nhớ cách thực hiện ở hình 4.6SGK thảo luận để tìm ra cách vẽ biểu cảm.
-Yêu cầu HS quan sát hình 4.7SGK để nhận biết thêm cách vẽ màu vào tranh chân dung biểu cảm.
*khuôn mặt được vẽ bởi những màu gì?
*Màu sắc trong tranh được thể hiện như thế nào?
- lắng nghe và trả lời câu hỏi
-hoạt động nhóm , thảo luận và trả lời các câu hỏi
HS quan sát , lắng nghe và trả lời câu hỏi
HS quan sát và ghi nhớ
- lắng nghe,Trả lời câu hỏi
Quan sát ghi nhớ
TIẾT 2
3. Thực hành:
- Yêu cầu HS : 
*Từng cặp ngồi đối diện nhau.
*Tập trung quan sát khuôn mặt của nhau và vẽ không nhìn giấy.
*Vẽ thêm nét và vẽ màu vào bài vẽ.
4. Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm:
-Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm
- Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình. Gợi ý HS tham gia đặt câu hỏi để chia sẻ cảm xúc, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. Đặt câu hỏi gợi mở để HS khắc sau kiến thức và phát triển kỹ năng thuyết trình, tự đánh giá.
C/ TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ
Đánh giá giờ học , tuyên dương học sinh tích cực, động viên , khuyến khích hoạc sinh chưa hoàn thành bài.
VẬN DỤNG – SÁNG TẠO
Gợi ý HS sáng tạo thêm: + làm khung tranh để làm món quà tặng bạn. + đổi bài vẽ cho nhau trong từng cặp. + đóng bài vẽ thành 1taapj đẻ làm album của lớp.
-HS hoạt động nhóm
-trưng bày sản phẩm, quan sát và chia sẻ câu hỏi.
-HS lắng nghe
-HS ghi nhớ và làm bài ở nhà.
CHỦ ĐỀ 2: MẠT NẠ CON THÚ( 3 TIẾT )
I/ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT ĐƯỢC: 
*Nhận ra và phân biệt được một số mặt nạ con thú
*Tạo dáng và trang trí được mặt nạ con thú theo ý thích.
*Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình , nhóm bạn.
II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 
-Phương pháp: xây dựng cốt truyện và tiếp cận chủ đề.
-Hình thức tổ chức: hoạt động nhóm.
III/ ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị : 
-SGK, một số mặt nạ con thú.
HS chuẩn bị:
-SGK, giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, hồ dán, kéo....
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
A. KHỞI ĐỘNG 
-Gợi ý HS liên tưởng đến tết trung thu : tết trung thu các em có chơi những món đồ chơi gì? Em có biết lễ hội Hallowen không? Em hãy kể lại lễ hội Hallowen mà em đã từng được xem trên truyền hình?
B.NỘI DUNG CHÍNH
1. Tiềm hiểu:
-Tổ chức HS hoạt động theo nhóm
-Yêu cầu HS quan sát hình 2.1SGK, và một số hình ảnh do GV chuẩn bị về mặt nạ.
- Nếu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận nhóm để tìm hiểu nội dung bài học.
*trong hình có mặt nạ của những con vật gì?
*mặt nạ có được vẽ trang trí đối xứng không?
*màu sắc của mặt nạ như thế nào?
*mặt nạ thường được làm bằng chất liệu gì? Chúng thường được sử dụng khi nào?
-em thường thấy trên mặt nạ có nét biểu cảm gì?
2. Cách thực hiện:
Gợi ý HS thảo luận nhóm và tìm hiểu cách thực hiện tạo hình cho mặt nạ.
-Yêu cầu HS quan sát hình 2.2SGK để tìm hiểu cách làm mặt nạ.
Câu hỏi gợi mở:
 * Để làm mặt nạ em cần chuẩn bị những vật liệu gì?
*em sẽ làm mặt con gì? Con thú đó có đặc điểm gì?
* con thú mà em định tạo hình có tính cách như thế nào?
*Em sẽ làm như thế nào để xử dụng mặt nạ/mũ vừa làm được?
-Yêu cầu HS tham khỏa hình 2.3SGK để có thêm ý tưởng sáng tạo về cách tạo mặt nạ.
- lắng nghe và trả lời câu hỏi
-hoạt động nhóm , thảo luận và trả lời các câu hỏi
Hs quan sát , lắng nghe và trả lời câu hỏi
TIẾT 2
3. Thực hành:
- Yêu cầu HS : 
*Vẽ trang trí một chiếc mặt nạ vào giấy vẽ 
*dán mặt nạ vào bìa cứng.
*cắt hình mặt nạ ra khỏi bìa cứng và làm dây đeo cho mặt nạ.
-HS hoạt động nhóm
TIẾT 3
4. Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm:
-Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm
- Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình. Gợi ý HS tham gia đặt câu hỏi để chia sẻ cảm xúc, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. Đặt câu hỏi gợi mở để HS khắc sau kiến thức và phát triển kỹ năng thuyết trình, tự đánh giá.
C/ TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ
Đánh giá giờ học , tuyên dương học sinh tích cực, động viên , khuyến khích hoạc sinh chưa hoàn thành bài.
VẬN DỤNG – SÁNG TẠO
Gợi ý HS tạo dáng và trang t

Tài liệu đính kèm:

  • docxGA_Mi_thuat_Dan_Mach_Lop_3_moi.docx