Giáo án Luyện tập chương 1

doc 5 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện tập chương 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Luyện tập chương 1
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1
Câu 1. Số phân lớp e của của lớp M (n = 3) là
	A. 4	B. 2	C. 3	D. 1
Câu 2. Nguyên tử được cấu tạo bởi bao nhiêu loại hạt cơ bản?
	A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 3. Trong nguyên tử, hạt mang điện là
	A. electron	B. electron, nơtron	C. proton, nơtron	D. proton, electron
Câu 4. Số khối của nguyên tử bằng tổng
	A. số p và n	B. số p và e	C. số n và e	D. tổng số n, e, p.
Câu 5. Nguyên tử của nguyên tố R có 56 electron và 81 nơtron. Kí hiệu nào sau đây là của R.
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6. Số nơtron trong nguyên tử là
	A. 19	B. 20	C. 39	D. 58
Câu 7. Nguyên tử F có 9 proton, 9 electron và 10 notron. Số khối của nguyên tử F là
	A. 9	B. 10	C. 19	D. 28
Câu 8. Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố X bằng 10. Nguyên tố X là
	A. Li (Z = 3)	B. Be (Z = 4)	C. N (Z = 7)	D. C (Z = 6)
Câu 9. Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số các hạt p, n, e là 58. Biết số hạt prôton ít hơn số hạt notron là 1 hạt. Kí hiệu của A là
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện. Điện tích hạt nhân của X là
	A. 18	B. 17	C. 15	D. 16
Câu 11. Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 52 và số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của X là
	A. 17	B. 18	C. 34	D. 52
Câu 12. Nguyên tử của một nguyên tố có 122 hạt p, n, e. Số hạt mang điện trong nhân ít hơn số hạt không mang điện là 11 hạt. Số khối của nguyên tử đó là
	A. A = 122	B. A = 96	C. A = 85	D. A = 74
Câu 13. Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự tăng dần số nơtron: (1) Na; (2) C; (3) F; (4) Cl;
	A. 1; 2; 3; 4	B. 3; 2; 1; 4	C. 2; 3; 1; 4	D. 4; 3; 2; 1
Câu 14. Nguyên tử F có tổng số hạt p, n, e là
	A. 20	B. 9	C. 38	D. 19
Câu 15. Kí hiệu hóa học biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của nguyên tố hóa học vì cho biết
	A. số A và số Z.	B. số A.
	C. số electron và proton.	D. số Z.
Câu 16. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng
	A. số nơtron và proton	B. số nơtron	
	C. số proton	D. số khối.
Câu 17. Trong ion Al3+ có số hạt proton là
	A. 13	B. 10	C. 7	D. 16
Câu 18. Nguyên tử Kali (Z = 19) có số lớp e là
	A. 3	B. 2	C. 1	D. 4
Câu 19. Lớp thứ 4 (n = 4) có số electron tối đa là
	A. 32	B. 16	C. 8	D. 50
Câu 20. Nguyên tử của nguyên tố R có 4 lớp e, lớp ngoài cùng có 1e. Vậy số hiệu nguyên tử của R là
	A. 15	B. 16	C. 14	D. 19
Câu 21. Số e tối đa trong phân lớp d là
	A. 2	B. 10	C. 6	D. 14
Câu 22. Mệnh đề nào sau đây sai? Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có
	A. 8 prôtôn	B. 8 notron	C. số p bằng số e.	D. số p bằng số n
Câu 23. Kí hiệu nào sau đây là của khí trơ
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 25. Xét các nguyên tử 1H, 3Li, 11Na, 8O, 19F, 2He, 10Ne. Các nguyên tử không có e độc thân là
	A. H, Li, Na, F.	B. O, F, He.	C. Na, Ne.	D. He, Ne
Câu 26. Luận điểm nào sau đây đúng.
	A Trong nguyên tử, các electron chuyển động rất nhanh trong không gian xung quanh hạt nhân và theo các quỹ đạo xác định.
	B. Trong nguyên tử, các electron không chuyển động mà phân bố luôn vào các khu vực không gian xác định.
	C. Trong nguyên tử, các electron chuyển động rất nhanh trong không gian xung quanh hạt nhân và không theo một quỹ đạo xác định.
	D. Trong nguyên tử, các electron chỉ chuyển động khi có sự kích thích từ bên ngoài.
Câu 27. Ở 20°C khối lượng riêng của Fe là 7,87 g/cm³. Trong tinh thể Fe, giả sử các nguyên tử Fe là những hình cầu chiếm 75% thể tích toàn khối tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu. Khối lượng nguyên tử của Fe là 55,85. Lấy 1u = 1,66055.10–27 kg. Bán kính nguyên tử gần đúng của Fe ở 20°C là
	A. 1,35.10–9 cm	B. 1,35.10–8 cm	C. 1,28.10–7 cm	D. 1,28.10–8 cm
Câu 28. Lưu huỳnh có số hiệu nguyên tử 16, oxy có số hiệu nguyên tử bằng 8. Tổng số electron trong ion SO42– là
	A. 52	B. 48	C. 46	D. 50
Câu 29. Trong phân tử chất A có công thức M2X, có tổng số hạt p, n, e là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. Công thức của A là
	A. K2O.	B. Rb2O.	C. Na2O.	D. Li2O.
Câu 30. Nguyên tử khối trung bình của Brom là 79,91. Brom có 2 đồng vị là 79Br và ABr. Trong đó 79Br chiếm 54,5 %. Giá trị của A là
	A. 80	B. 81	C. 82	D. 83
Câu 31. Cation R+ có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vậy cấu hình e của R là
	A. 1s²2s²2p5.	B. 1s²2s²2p4.	C. 1s²2s²2p3.	D. 1s²2s²2p63s1.
Câu 32. Fe có số hiệu nguyên tử là 26. Ion Fe2+ có cấu hình electron là
	A. 1s² 2s²2p6 3s²3p63d5.	B. 1s² 2s²2p6 3s²3p63d6.
	C. 1s² 2s²2p6 3s²3p63d4 4s².	D. 1s² 2s²2p6 3s²3p63d5 4s1.
Câu 33. Số proton, nơtron và electron trong ion Fe3+ (Z = 26) lần lượt là
	A. 26, 30, 29	B. 23, 30, 23	C. 26, 30, 23	D. 26, 27, 26
Câu 34. Số electron của các ion NO3–, NH4+, HCO3–, H+ theo thứ tự là
	A. 32, 12, 32, 1	B. 31,11, 31, 2	 C. 32, 10, 32, 2	 D. 32, 10, 32, 0.
Câu 35. Nguyên tử nào dưới đây có 1 electron độc thân?
	A. 1s²2s²2p63s²3p4.	B. 1s²2s²2p63s²3p²	C. 1s²2s²2p63s²3p5.	D. 1s²2s²2p63s²3p3.
Câu 44. Magie trong thiên nhiên gồm hai loại đồng vị là X, Y. Đồng vị X có khối lượng nguyên tử là 24. Đồng vị Y hơn X một nơtron. Biết số nguyên tử của hai đồng vị X và Y có tỉ lệ là 3 : 2. Khối lượng nguyên tử trung bình của Mg là
	A. 24,0.	B. 24,4.	C. 24,2.	D. 24,3.
Câu 45. Một thanh đồng chứa 2 mol Cu trong đó có hai đồng vị 63Cu (75%), 65Cu (25%). Thanh đồng có khối lượng gần đúng là
	A. 128 gam	B. 126 gam	C. 129 gam	D. 127 gam
Câu 46. Cấu hình electron của nguyên tố S (Z = 16) là
	A. 1s²2s²2p63s²3p².	B. 1s²2s²2p63s²3p5.	C. 1s²2s²2p63s²3p4.	D. 1s²2s²2p63s²3p6.
Câu 47. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của một nguyên tố là 2s²2p5, số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó là
	A. 5	B. 3	C. 9	D. 7
Câu 48. Cấu hình electron của Mg2+ (Z = 12) là
	A. 1s² 2s²2p6 3s²	B. 1s² 2s²2p6.	C. 1s² 2s²2p6 3s²3p6.	D. 1s² 2s²2p6 3s²3p².
Câu 49. Cấu hình e của một ion X2+ là 1s² 2s²2p6 3s²3p6. Cấu hình e của nguyên tử tạo nên ion đó là
	A. 1s² 2s²2p6 3s²3p6.	B. 1s² 2s²2p6 3s²3p5.
	C. 1s² 2s²2p6 3s²3p6 4s².	D. 1s² 2s²2p6 3s²3p4.
Câu 51. Nguyên tử X, ion Y2+ và ion Z– đều có cấu hình e là 1s²2s²2p6. Các nguyên tử X, Y, Z lần lượt là
	A. phi kim; khí hiếm; kim loại.	B. khí hiếm; phi kim;	kim loại.
	C. khí hiếm; kim loại;	phi kim.	D. phi kim; kim loại; khí hiếm.
Câu 52. Cấu hình electron của nguyên tử Al (Z = 13) là 1s²2s²2p63s²3p1. Có thể kết luận rằng
	A. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nhôm có 1 electron
	B. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nhôm có 3 electron
	C. Lớp thứ 2 (lớp L) của nguyên tử nhôm có 2 electron
	D. Lớp thứ 3 (lớp M) của nguyên tử nhôm có 6 electron
Câu 53. Cho nguyên tử các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt có cấu hình e như sau
	X1. 1s²2s²2p63s²	X2. 1s²2s²2p63s²3p64s1.	X3. 1s²2s²2p63s²3p64s².
	X4. 1s²2s²2p63s²3p5.	X5. 1s²2s²2p63s²3p63d64s²	X6. 1s²2s²2p63s²3p4.
Các nguyên tố cùng phân nhóm chính là
	A. X1, X2 và X6.	B. X1, X2.	C. X1, X3.	D. X1, X3 và X5.
Câu 56. Nguyên tử P (Z = 15) có số e ở lớp ngoài cùng là
	A. 8	B. 4	C. 5	D. 7
Câu 57. Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại.
	A. 1s² 2s²2p6 3s²3p1.	B. 1s² 2s²2p6 3s²3p5.	C. 1s² 2s²2p6 3s²3p4.	D. 1s² 2s²2p6 3s²3p3.
Câu 58. Nuyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 34 và số khối là 23. Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng lần lượt là
	A. 3 & 1	B. 2 & 1	C. 4 & 1	D. 1 & 3
Câu 59. Cấu hình electron chưa đúng là
	A. Na+ (Z = 11): 1s² 2s²2p6 3s².	B. Na (Z = 11): 1s² 2s²2p6 3s1.
	C. F (Z = 9): 1s² 2s²2p5.	D. F– (Z = 9): 1s² 2s²2p6.
Câu 60. Cho biết Fe có Z = 26. Cấu hình electron của ion Fe3+ là
	A. 1s² 2s²2p6 3s²3p6 4s².	B. 1s² 2s²2p6 3s²3p63d6.
	C. 1s² 2s²2p6 3s²3p6 3d5.	D. 1s² 2s²2p6 3s²3p63d3 4s².
Câu 62. Ion nào có tổng số e bằng 50?
	A. PO43–.	B. NH4+.	C. SO32–.	D. NO3–.
Câu 63. Dãy nào sau đây chứa các phân lớp electron đã bão hòa
	A. s1, p4, d10, f14.	B. s2, p6, d10, f10.	C. s2, p5, d9, f14.	D. s2, p6, d10, f14.
Câu 65. Phát biểu nào sau đây là sai
	A. Nguyên tử được cấu tạo bởi 2 loại hạt là proton và nơtron.
	B. Trong nguyên tử, số proton luôn bằng số hiệu nguyên tử Z.
	C. Trong nguyên tử, số proton và số electron bằng nhau.
	D. Đồng vị là tập hợp các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron.
Bài tập tự luận
Bài 1. Viết cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố A (Z = 20), B (Z = 36), C (Z= 4) và D (Z = 16). Nguyên tố nào là kim loại, phi kim hay khí hiếm.
Bài 2. Cho biết cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của các nguyên tử A, B, D, E lần lượt là 3p1; 3d5; 4p3; 5s2; 4p64s1.
a. Viết cấu hình electron của mỗi nguyên tử A, B, D, E.
b. Viết sự phân bố electron trên mỗi lớp.
Bài 3. Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tố sau, biết
a. Tổng số hạt cơ bản là 115, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt.
b. Tổng số hạt cơ bản là 49, số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện.
c. Tổng số hạt cơ bản là 52, số hạt không mang điện gấp 1,06 lần số hạt mang điện âm.
Bài 4. Tổng số hạt (p, n, e) trong nguyên tử của một nguyên tố là 34. Xác định nguyên tử khối và viết cấu hình e nguyên tử của nguyên tố biết đó là nguyên tố kim loại?
Bài 5. Mg có 3 đồng vị: 24Mg (78,99%), 25Mg (10%), 26Mg (11,01%).
a. Tính nguyên tử khối trung bình của Mg.
b. Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử 25Mg, thì số nguyên tử tương ứng của 2 đồng vị còn lại là bao nhiêu.
Bài 6. Tổng số hạt (p, n, e) trong phân tử hợp chất MX2 là 96. Trong hạt nhân nguyên tử của M cũng như của X đều có số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong nguyên tử M và X là 26. Xác định hợp chất đã cho.
Bài 7. Biết khối lượng mol nguyên tử của lưu huỳnh là 32 g/mol và của oxi bằng 16 g/mol.
a. Tính số nguyên tử lưu huỳnh có trong 12,8 gam lưu huỳnh.
b. Tính số nguyên tử oxi có trong 560 cm³ khí oxi (đktc).
Bài 8. Trong tự nhiên đồng vị 37Cl chiếm 24,23% số nguyên tử clo. Tính phần trăm khối lượng 37Cl có trong HClO4 (với hidro là đồng vị 1H, oxi là đồng vị 16O). Cho khối lượng nguyên tử trung bình của Clo là 35,5.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_tap_chuong_1Hoa_10.doc