Giáo án Lớp 9 - Môn Âm nhạc

doc 42 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 5491Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 9 - Môn Âm nhạc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Lớp 9 - Môn Âm nhạc
Lớp: 9A tiết (TKB)..ngày// ......... Sĩ số:/ .....Vắng
Lớp: 9B tiết (TKB)..ngày// ......... Sĩ số:/ ......Vắng 
 	 Tiết 1
 Học hát bài BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG
 	 Hoàng Lân
1. Mục tiêu.
 a. Về kiến thức
 Hs biết nhạc sĩ Hoàng Lân là tác giả của bài hát Bóng dáng một ngôi trường
 Biết nội dung bài hát nói về những kỉ niệm sâu sắc thời đi học.
 b. Về kĩ năng
 Hs hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca...
 c. Về thái độ
 Hs trân trọng những kỉ niệm ngày đi học, yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị cuả giáo viên và học sinh.
 a. Chuẩn bị của giáo viên
 Đàn, giáo án, bảng phụ, đài, băng đĩa nhạc.
 b. Chuẩn bị của học sinh: 
 Đồ dùng học tập.
3. Tiến trình lên lớp.
 a. Kiểm tra bài cũ
 Không kiểm tra
 b. Giảng nội dung bài mới
HĐGV
HĐHS
ND
HĐ1: Tác giả
 Các em đã học bài hát Chúng em cần hòa bình, hãy trả lời các câu hỏi sau:
 ? Nhạc sĩ Hoàng Lân là anh em sinh đôi với nhạc sĩ nào?
 ? Em hãy kể tên một vài bài hát của hai nhạc sĩ?
 Nhận xét, kết luận
HĐ2: Tác phẩm
 Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài hát
 ? Nêu những kí hiệu âm nhạc trong bài?
 Gọi học sinh đọc lời bài hát
 ? Sau khi tìm hiểu bài hát em thấy bài hát nói về điều gì?
 ? Bài hát được viết theo hình thức gì?
 Nhận xét, kết luận
HĐ2: Học hát.
 Đàn và hát mẫu cho học sinh nghe bài hát
 Đàn cho học sinh khởi động giọng
 Đàn, hướng dẫn học sinh học từng câu theo lối móc xích 
 Đàn, yêu cầu học sinh hát cả bài. Điều chỉnh cho học sinh hát rõ lời, diễn cảm bài hát.
 Gọi một nhóm năm em hát khá lên trình bày bài hát cho cả lớp nghe.
 Gọi một học sinh lên nhận xét nhóm vừa trình bày.
 => Nhận xét sửa cho các
 em hát đúng các chỗ ngân, nghỉ. 
 => Gọi hai em lên trình bày bài hát
 Gọi một học sinh nhận xét và một học sinh trình bày lại 
 => Đánh giá, xếp loại
 Đàn, yêu cầu học sinh
trình bày bài hát kết hợp gõ đệm.
 Chú ý, tìm hiểu
 Chú ý suy nghĩ
 Trả lời
 Chú ý suy nghĩ 
 Trả lời
 Nghe, ghi bài
 Tìm hiểu
 Suy nghĩ, trả lời
 Đọc
 Suy nghĩ và trả lời
 Suy nghĩ trả lời
Chú ý nghe và ghi bài
 Chú ý nghe và nhẩm theo.
 Chú ý, thực hiện 
 Chú ý, thực hiện theo hướng dẫn
 Chú ý, trình bày
 Chú ý, trình bày
 Nhận xét
 Chú ý nghe để chỉnh sửa
 Chú ý, trình bày
 Chú ý.
 Thực hiện
 Chú ý
 Chú ý
 Trình bày
1. Tác giả
 - Nhạc sĩ Hoàng Lân là anh em sinh đôi với nhạc sĩ Hoàng Long. Sinh ngày 18/6/1942 tại thị xã Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc)
 - Một số bài hát tiêu biểu: Bác đưa thư vui tính, mùa hè ước mong, vẽ một nụ cười,...
2. Tác phẩm
 - Bài hát viết ở nhịp C (đ1) nhịp (đ2)
 - Giọng pha trưởng
 - Kí hiệu có trong bài: Dấu nối, luyến, dấu chấm ngân, dấu hoa mĩ, dấu nhắc lại, khung thay đổi.
 - Nội dung bài hát nói về những kỉ niệm sâu sắc thời đi học 
 - Bài hát viết theo hình thức hai đoạn
 + Đoạn 1: Từ đầu đến trong lòng chúng ta.
 + Đoạn 2:Phần còn lại, gồm hai lời. 
2. Học hát.
 Nghe hát mẫu
 Khởi động giọng
 Học từng câu
 Hát hoàn chỉnh
 Hát theo nhóm
 Hát song ca
 Hát đơn ca
 Hát kết hợp gõ đệm
c. Củng cố, luyện tập.
 Yêu cầu học sinh trình bày bài hát.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở.
 Các em về nhà học thuộc bài hát và tập kết hợp gõ đệm, đọc trước tiết 2.
	______________________________
 Lớp: 9A tiết (TKB)..ngày// 2013. Sĩ số:/ .....Vắng
Lớp: 9B tiết (TKB)..ngày// 2013. Sĩ số:/ ......Vắng 
 Tiết 2
 	 Ôn tập bài hát BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG 
 	Tập đọc nhạc GIỌNG SON TRƯỞNG - TĐN SỐ 1
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức
 Hs biết nội cấu tạo giọng son trưởng, và biết bài TĐN số 1 - Cây sáo là nhạc Ba Lan được viết ở giọng son trưởng. Nói đúng tên nốt nhạc
 2. Kĩ năng
 Hs đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
 3. Thái độ: 
 Hs yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị.
 1. Giáo viên:
 Đàn, giáo án, bảng phụ, đài, băng đĩa nhạc.
 2. Học sinh: 
 Đồ dùng học tập.
III. Tiến trình lên lớp.
 1. Kiểm tra bài cũ
 Không kiểm tra
 2. Giảng bài mới
HĐGV
HĐHS
ND
HĐ1: Giọng son trưởng - TĐN số 1- Cây sáo
 Yêu cầu học sinh đọc giới thiệu về giọng son trưởng sgk trang10
 ? Gam son trưởng có âm chủ là âm nào?
 ? Hóa biểu của giọng có mấy dấu, đó là dấu gì?
 Giới thiệu cho học sinh gam son trưởng.
 Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài TĐN số 1. 
 ? Bài TĐN số 1 nhạc nước nào, do ai đặt lời?
 ? Em hãy nhận xét cao độ của bài TĐN?
 ? Nhận xét trường độ của bài?
 Gọi học sinh đọc nhạc
 Nhận xét, kết luận
* Học TĐN
 Đàn cho học sinh đọc gam son trưởng.
 Hướng dẫn và yêu cầu học sinh gõ tiết tấu từng câu của bài.
 Đàn, hướng dẫn học sinh học từng câu theo lối móc xích, chú ý nghe và điều chỉnh cho học sinh đọc đúng giai điệu và các chỗ ngân nghỉ của bài.
 Đàn, yêu cầu học sinh trình bày hoàn chỉnh cả bài. Chú ý nghe và chỉnh cho học sinh các chỗ chưa đúng
 Đàn hướng dẫn học sinh ghép lời ca
 Yêu cầu học sinh trình bày hoàn chỉnh lời ca của bài TĐN.
 Đàn, yêu cầu học sinh đọc nhạc, ghép lời ca bài TĐN.
 Yêu cầu học sinh đọc nhạc, ghép lời ca bài TĐN kết hợp gõ đệm.
 Gọi học sinh trình bày bài TĐN
 Chú ý, đọc sgk
 Chú ý tìm hiểu
 Trả lời
 Suy nghĩ, trả lời
 Chú ý nghe và ghi bài
 Chú ý tìm hiểu sgk
 Chú ý suy nghĩ
 Trả lời
 Suy nghĩ, trả lời
 Nhận xét
 Đọc
 Chú ý nghe và ghi bài
 Chú ý
 Thực hiện
 Chú ý, thực hiện theo hướng dẫn.
 Chú ý, thực hiện theo hướng dẫn.
 Chú ý, thực hiện
 Chú ý, thực hiện
 Trình bày
 Chú ý, trình bày
 Chú ý, trình bày
 Thực hiện
1. Giọng son trưởng - TĐN số 1- Cây sáo
 a. Giọng son trưởng
 - Giọng son trưởng có âm chủ là âm son.
 - Hóa biểu: Có một dấu là dấu pha thăng
 - Cấu tạo giọng son trưởng 
son ͜ la ͜ si do ͜ rê͜ ͜ mi ͜ #pha son
 b. TĐN số 1
 Cây sáo
 - Bài TĐN số 1 là nhạc Ba Lan do nhạc sĩ Hoàng Anh đặt lời
 - Cao độ gồm các nốt: G, A, B, C, D, E, #F.
 - Trường độ: gồm các hình nốt móc đơn, móc đơn chấm dôi, móc kép, nốt đen, nốt trắng. 
 - Bài viết ở nhịp 
 - Gồm bốn câu, mỗi câu bốn nhịp.
* Học TĐN
 Luyện cao độ
 Luyện tiết tấu
 Học từng câu
 Trình bày hoàn chỉnh
 Ghép lời ca
 Đọc nhạc, hát lời ca
 Đọc nhạc, hát lời ca kết hợp gõ đệm
 Kiểm tra
 3. Củng cố, luyện tập.
 Yêu cầu học sinh trình bày bài TĐN số 1.
	 Khái quát nội dung bài học
 4. Hướng dẫn về nhà.
 Các em về nhà học thuộc bài TĐN và tập kết hợp gõ đệm, đọc trước tiết 3.
 _________________________________
 Lớp: 9A tiết (TKB)..ngày// 2013. Sĩ số:/ .....Vắng
Lớp: 9B tiết (TKB)..ngày// 2013. Sĩ số:/ ......Vắng 
 Tiết 3
 Ôn tập tập đọc nhạc TĐN SỐ 1
 Ântt CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ
1. Mục tiêu.
 a. Kiến thức
 Hs biết đặc điểm của ca khúc thiếu nhi phổ thơ, kể được tên một số bài hát thiếu nhi phổ thơ .
 b. Kĩ năng 
 Hs đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1 kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
 c. Thái độ
 Hs yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị.
 a. Giáo viên
 Đàn, giáo án, bảng phụ, đài, băng đĩa nhạc.
 b. Học sinh
 Đồ dùng học tập.
3. Tiến trình lên lớp.
 a. Kiểm tra bài cũ
 ? Em hãy trình bày bài TĐN số 1?
	Quy đổi điểm
	1 - 4 => CĐ	5 - 10 => Đ
 b. Giảng bài mới
HĐGV
HĐHS
ND
HĐ1: Ôn tập tập đọc nhạc: 
 TĐN số 1 - Cây sáo
 Đàn cho học sinh đọc gam son trưởng.
 Đàn, yêu cầu học sinh đọc bài TĐN
 Chú ý nghe và chỉnh cho học sinh các chỗ chưa đúng
 Đàn, yêu cầu học sinh đọc nhạc ghép lời ca
 Yêu cầu học đọc nhạc hát lời ca của bài TĐN kết hợp vỗ tay theo phách.
 Chia lớp làm ba tổ, đàn, yêu cầu từng tổ đọc nhạc, ghép lời ca bài TĐN.
 => Nghe, nhận xét từng tổ, yêu cầu tổ trình bày chưa tốt trình bày lại
 Gọi học sinh đọc nhạc, ghép lời ca bài TĐN kết hợp gõ đệm.
HĐ2: Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiều nhi phổ thơ
 Yêu cầu học sinh đọc phần giới thiệu về ca khúc thiếu nhi phổ thơ
 ? Theo em thế nào là ca khúc thiếu nhi phổ thơ?
 ? Khi phổ nhạc nhạc sĩ có thay đổi hoàn toàn bài thơ không?
 ? Em hãy kể tên một vài bài hát được phổ thơ mà em biết?
 Nhận xét, khái quát nội dung.
 Yêu cầu học sinh hát một số bài hát quen thuộc.
 Chú ý, thực hiện
 Chú ý
 Trình bày
 Chú ý thực hiện theo điều chỉnh của giáo viên
 Chú ý, thực hiện
 Chú ý
 Trình bày
 Thực hiện
 Chú ý, trình bày
 Chú ý , thực hiện
 Chú ý, đọc sgk
 Chú ý suy nghĩ
 Trả lời
 Trả lời
 Trả lời: Bụi phấn, hạt gạo làng ta, tia nắng, hạt mưa...
 Chú ý nghe và ghi bài
 Chú ý trình bày
1. Ôn tập tập đọc nhạc: 
 TĐN số 1 - Cây sáo
 Đọc gam
 Đọc nhạc
 Đọc nhạc, hát lời ca 
 Đọc nhạc, hát lời ca kết hợp gõ đệm
 Trình bày theo nhóm
 Kiểm tra
2. Ca khúc thiều nhi phổ thơ
 Ca khúc thiếu nhi phổ thơ: Là ca khúc được phổ nhạc từ một bài thơ có trước. 
 Khi phổ nhạc nhạc sĩ không thay đổi bài thơ, cũng có khi thay đổi một chút cho ca khúc thêm hay hơn.
 Một số ca khúc phổ thơ như: Bụi phấn, hạt gạo làng ta, tia nắng, hạt mưa... 
 => Âm nhạc đã chắp cánh cho những vần thơ bay xa.
c. Củng cố, luyện tập.
 Yêu cầu học sinh trình bày bài TĐN số 1 kết hợp gõ
d. Hướng dẫn về nhà.
 Các em về nhà học thuộc bài hát, bài TĐN kết hợp gõ đệm, đọc lại bài âm nhạc
thường thức và tìm hiểu trước tiết 4.
	_____________________________
 Lớp: 9A tiết (TKB)..ngày// 2013. Sĩ số:/ .....Vắng
 Lớp: 9B tiết (TKB)..ngày// 2013. Sĩ số:/ ......Vắng 
 Tiết 4
 	Học hát bài NỤ CƯỜI
 	 Nhạc: Nga
Phỏng dịch lời: Phạm Tuyên
1. Mục tiêu.
 a. Kiến thức
 Hs biết bài hát Nụ cười là bài hát Nga
 Biết nội dung bài hát thể hiện sự lạc quan, yêu đời của tuổi thiếu nhi.
 Biết bài hát viết ở nhịp 
 b. Kĩ năng
 Hs hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca...
 c. Thái độ
 Hs yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị.
 a. Giáo viên
 Đàn, giáo án, bảng phụ, đài, băng đĩa nhạc.
 b. Học sinh 
 Đồ dùng học tập.
3. Tiến trình lên lớp.
 a. Kiểm tra bài cũ
 Không kiểm tra
 b. Giảng bài mới
HĐGV
HĐHS
ND
HĐ1: Tác giả 
 Yêu cầu học sinh tìm hiểu sgk trang 15, 16.
 Giới thiệu cho học sinh vài nét về tác giả và bài hát:
 - Bài hát hát Nụ cười là bài hát chính trong phim hoạt hình:
" chuột chũi Ê - Nốt." của hoạ sĩ A. Xu khốp đã trình chiếu Nga năm 1977 và được rất nhiều bạn nhỏ yêu thích.
 - Bài hát đã được dịch ra nhiều thứ tiếng và được nhiều người yêu thích.
HĐ2: Tác phẩm
 Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài hát
? Theo em bài hát nói nên điều gì?
 ? Bài hát được viết theo hình thức gì?
 ? Em hãy nêu những kí hiệu có trong bài?
 Khái quát nội dung, giới thiệu cho học sinh về nhịp
HĐ3: Học hát.
 Đàn và hát mẫu cho học sinh nghe bài hát
 Đàn cho học sinh khởi động giọng
 Đàn, hướng dẫn học sinh học từng câu của đoạn một theo lối móc xích 
 Chú ý nghe và điều chỉnh cho học sinh hát đúng lời ca, giai điệu, các chỗ ngân nghỉ của bài hát. Hướng dẫn học sinh cách lấy hơi và các chỗ lấy hơi.
 Đàn, yêu cầu học sinh ghép đoạn một
 Đàn, hướng dẫn học sinh học đoạn hai theo lối móc xích
 Chú ý nghe và điều chỉnh cho học sinh hát đúng lời ca, giai điệu, các chỗ nghỉ của bài hát. Hướng dẫn học sinh cách lấy hơi và các chỗ lấy hơi.
 Đàn, yêu cầu học sinh ghép đoạn hai.
 Đàn, yêu cầu học sinh hát cả bài. Điều chỉnh cho học sinh hát rõ lời, diễn cảm bài hát.
 Gọi một nhóm năm em hát khá lên trình bày bài hát cho cả lớp nghe.
 Gọi một học sinh lên nhận xét nhóm vừa trình bày.
 => Nhận xét sửa cho các em hát đúng các chỗ ngân, nghỉ. 
 => Gọi hai em lên trình bày bài hát
 Gọi một học sinh nhận xét và một học sinh trình bày lại 
 => Đánh giá, xếp loại
 Đàn, yêu cầu học sinh trình bày bài hát.
 Chú ý, tìm hiểu
 Chú ý nghe và ghi nhớ
 Tìm hiểu
 Chú ý, suy nghĩ và trả lời
 Chú ý tìm hiểu
 Trả lời
 Tìm hiểu, trả lời
 Chú ý nghe và ghi bài
 Chú ý nghe và nhẩm theo.
 Chú ý, thực hiện 
Chú ý, thực hiện theo hướng dẫn
 Chú ý nghe hướng dẫn và thực hiện
 Chú ý
 Trình bày
 Chú ý học từng câu theo hướng dẫn
 Chú ý, thực hiện theo hướng dẫn
 Chú ý, trình bày
 Chú ý, trình bày
 Chú ý, trình bày
 Nhận xét
 Chú ý nghe để chỉnh sửa
 Chú ý, trình bày
 Chú ý.
 Thực hiện
 Chú ý
 Chú ý, trình bày
1. Tác giả
 - Bài hát Nụ cười do V. Sain-xki viết nhạc và A. Plia - xcôp - xki viết lời, được nhạc sĩ Phạm Tuyên dịch sang lời Việt
2. Tác phẩm
 - Nội dung bài hát thể hiện sự lạc quan, yêu đời của tuổi thiếu nhi 
 - Bài hát viết theo hình thức hai đoạn
 + Đoạn 1: Từ đầu đến cùng cất tiếng cười. Viết ở giọng Cdur
 + Đoạn 2:Phần còn lại, Viết ở giọng Cmoll
 - Trong bài sử dụng dấu nối, khung thay đổi và dấu chấm ngân.
 - Nhịp : Mỗi nhịp gồm hai phách, mỗi phách bằng một nốt trắng.
3. Học hát
 Nghe hát mẫu
 Khởi động giọng
 Học đoạn một
 Học đoạn hai
 Hát hoàn chỉnh
 Hát theo nhóm
 Hát song ca
 Hát đơn ca
 Hát kết hợp gõ đệm
 c. Củng cố, luyện tập.
 Yêu cầu học sinh trình bày bài hát.
 d. Hướng dẫn về nhà.
 Các em về nhà học thuộc bài hát và tập kết hợp gõ đệm, đọc trước tiết 5.
	______________________________
 Lớp: 9A tiết (TKB)..ngày// 2013. Sĩ số:/ .....Vắng
 Lớp: 9B tiết (TKB)..ngày// 2013. Sĩ số:/ ......Vắng 
 	 Tiết 5
 Ôn tập bài hát bài NỤ CƯỜI
 Tập đọc nhạc GIỌNG MI THỨ - TĐN SỐ 2
1. Mục tiêu.
a. Kiến thức
 Hs biết công thức cấu tạo của giọng mi thứ
 Biết bài TĐN số 2 Nghệ sĩ với cây đàn là nhạc Nga, được viết ở giọng mi thứ, nhịp 
b. Kĩ năng
 Hs hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát Nụ cười. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca...
 Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp
c. Thái độ: 
 Hs yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị.
 a. Giáo viên
 Đàn, giáo án, bảng phụ.
 b. Học sinh
 Đồ dùng học tập.
3. Tiến trình lên lớp.
 a. Kiểm tra bài cũ
KIỂM TRA 15 PHÚT
Đề bài
 ? Em hãy trình bày bài hát Nụ cười?
 Quy đổi điểm
	1 - 4 => CĐ	5 - 10 => Đ
 b. Giảng bài mới
HĐGV
HĐHS
ND
HĐ1: Ôn tập bài hát
 Đàn cho học sinh khởi động giọng
 Đàn, yêu cầu học sinh trình bày bài hát
 Chú ý nghe và điều chỉnh cho học sinh hát đúng lời ca, giai điệu, các chỗ ngân nghỉ của bài hát. 
 Chia lớp làm ba nhóm, yêu cầu từng nhóm trình bày bài hát.
 Điều chỉnh cho học sinh hát rõ lời, diễn cảm bài hát.
 Gọi hai em hát lên trình bày bài hát.
 Gọi một học sinh lên nhận xét nhóm vừa trình bày.
 => Nhận xét sửa cho các em hát đúng các chỗ ngân, nghỉ. 
 Gọi một học sinh một học sinh trình bày lại 
 => Đánh giá, xếp loại
 Đàn, yêu cầu học sinh trình bày bài hát kết hợp gõ đệm
HĐ2: Giọng mi thứ -TĐN số 2
 Nghệ sĩ với cây đàn
 Yêu cầu học sinh đọc giới thiệu về giọng mi thứ
 ? Gam mi thứ có âm chủ là âm nào?
 ? Hóa biểu của giọng có mấy dấu, đó là dấu gì?
 Nhận xét, giới thiệu cho học sinh gam mi thứ.
 Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài TĐN số 2. 
 ? Bài TĐN số 2 nhạc nước nào?
 ? Bài TĐN viết ở giọng mi thứ gì?
 ? Nhận xét cao độ và trường độ của bài?
 Nhận xét, kết luận
* Học TĐN
 Gọi một học sinh đứng dậy đọc tên các nốt nhạc trong bài.
 Đàn cho học sinh đọc gam mi thứ .
 Hướng dẫn học sinh gõ tiết tấu 
 Đàn, hướng dẫn học sinh học từng câu theo lối móc xích, chú ý nghe và điều chỉnh cho học sinh đọc đúng tên nốt nhạc, đúng giai điệu và các chỗ ngân nghỉ, chùm ba móc đơn của bài.
 Đàn, yêu cầu học sinh trình bày hoàn chỉnh cả bài. Chú ý nghe và chỉnh cho học sinh các chỗ chưa đúng
 Đàn hướng dẫn hs ghép lời ca
 Yêu cầu học sinh trình bày hoàn chỉnh lời ca của bài TĐN.
 Đàn, yêu cầu học sinh đọc nhạc, ghép lời ca bài TĐN.
 Yêu cầu học sinh đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ đệm.
 Chú ý, thực hiện
 Chú ý thực hiện
 Chú ý, thực hiện theo điều chỉnh của giáo viên
 Chú ý, thực hiện 
 Chú ý nghe hướng dẫn và thực hiện
 Chú ý
 Trình bày
 Nhận xét
 Chú ý
 Chú ý, trình bày
 Chú ý
 Chú ý, trình bày
 Chú ý, đọc sgk
 Chú ý suy nghĩ
 Trả lời
 Trả lời: Có một dấu là dấu pha thăng.
 Chú ý nghe và ghi bài
 Chú ý tìm hiểu sgk
 Chú ý trả lời
 Trả lời
 Tìm hiểu, nhận xét
 Ghi bài
 Chú ý
 Thực hiện
 Chú ý thực hiện
 Chú ý thực hiện
 Chú ý, thực hiện theo hướng dẫn.
 Chú ý, thực hiện theo hướng dẫn.
 Chú ý, thực hiện
 Trình bày
 Chú ý, trình bày
 Thực hiện
1. Ôn tập bài hát
 Khởi động giọng
 Trình bày bài hát
 Hát theo nhóm
 Hát song ca
 Hát đơn ca
 Hát kết hợp gõ đệm
2. Giọng mi thứ -TĐN số 2.
 Nghệ sĩ với cây đàn
 a. Giọng mi thứ
 - Giọng mi thứ có âm chủ là âm mi.
 Hóa biểu: Có một dấu là dấu pha thăng
 - Cấu tạo giọng mi thứ: 
 e #f g a b c d e
 - Giọng mi thứ hòa thanh có âm bậc VII tăng lên 1/2 cung:
 e #f g a b c #d e
 b. TĐN số 2
 Nghệ sĩ với cây đàn
 - Bài TĐN số 2 là nhạc Nga.
 - Sử dụng chùm ba nốt móc đơn = 1 nốt đen.
 - Nhịp 1 - 3 là giọng mi thứ giai điệu, nhịp 4 - 6 là giọng mi thứ hòa thanh.
 - Cao độ: H, D, E, F, G, A
 - Trường độ: Gồm hình nốt móc đơn, đen, trắng, trắng chấm dôi, dấu lặng đen.
 - Bài có dấu nối, dấu luyến
 - Bài viết ở nhịp .
* Học TĐN
 Đọc nhạc
 Luyện cao độ
 Luyện tiết tấu
 Học từng câu
 Trình bày hoàn chỉnh
 Ghép lời ca
 Đọc nhạc hát lời ca
 Đọc nhạc hát lời ca kết hợp gõ đệm
c. Củng cố, luyện tập.
 Yêu cầu học sinh trình bày bài hát.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
 Các em về nhà học thuộc bài hát, thuộc lời ca bài TĐN số 2, tập kết hợp gõ đệm, đọc trước tiết 6.
_________________-====_____________________________==
==____
 Lớp: 9A tiết (TKB)..ngày// ........... Sĩ số:/ .....Vắng
 Lớp: 9B tiết (TKB)..ngày// ............ Sĩ số:/ ......Vắng 
 	 Tiết 6
 Ôn tập tập đọc nhạc TĐN SỐ 2
 Nhạc lí SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM
 Ântt NHẠC SĨ TRAI - CỐP - XKI
1. Mục tiêu.
 a. Kiến thức
 Hs biết khái niệm về hợp âm, phân biệt được hợp âm ba và hợp âm bảy
 Hs biết vài nét về tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Trai - cốp -xki.
 b. Kĩ năng
 Hs hát đúng giai điệu, ghép lời ca của bài TĐN số 2, kết hợp gõ đệm
 c. Thái độ 
 Hs yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị.
 a. Chuẩn bị của giáo viên
 Đàn, giáo án, bảng phụ.
 b. Chuẩn bị của học sinh
 Đồ dùng học tập.
3. Tiến trình bài dạy.
 a. Kiểm tra bài cũ
 ? Em hãy trình bày bài TĐN số 2.
 Quy đổi điểm
	1 - 4 => CĐ	5 - 10 => Đ
b. Giảng bài mới
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1: Ôn tập tập đọc nhạc:
TĐN số 2-Nghệ sĩ với cây đàn 
 Đàn cho học sinh đọc gam mi thứ .
 Đàn yêu cầu học sinh trình bày bài TĐN số 2, chú ý nghe và điều chỉnh cho học sinh đọc đúng tên nốt nhạc, đúng giai điệu và các chỗ ngân nghỉ, chùm ba móc đơn của bài.
 Đàn, yêu cầu học sinh trình bày bài TĐN kết hợp gõ đệm. Chú ý nghe và chỉnh cho học sinh các chỗ chưa đúng
 Đàn yêu cầu học sinh đọc nhạc ghép lời ca bài TĐN kết hợp gõ đệm.
 Gọi một học sinh lên trình bày bài TĐN
 Nhận xét, xếp loại
 HĐ2: Sơ lược về hợp âm 
 Yêu cầu học sinh đọc mục 1 sgk trang 19.
 ? Thế nào là hợp âm?
 Kết luận, lấy ví dụ cho học sinh hiểu bài.
 Yêu cầu học sinh đọc mục 2 sgk trang 19, 20.
 ? Theo em hợp âm ba là gì, sự vang lên đồng thời của hai âm có phải là một hợp âm không?
 Kết luận
 ? Hợp âm bảy là gì?
 Kết luận
HĐ3: Nhạc sĩ Trai - Cốp - Xki
 Yêu cầu học sinh tìm hiểu phần giới thiệu về nhạc sĩ Trai - Cốp - Xki và tóm tắt lại tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của ông.
 ? Nhạc sĩ Trai - Cốp - Xki sinh năm bao nhiêu mất năm bao nhiêu?
 ? Ông bắt đầu sáng tác khi mấy tuổi?
 ? Kể tên một tác phẩm nổi tiếng của ông mà em đã được biết?
 Nhận xét, giới thiệu cho học sinh hiểu về tiểu sử và sự nghiệp của nhạc sĩ Trai - Cốp - Xki .( Nhạc sĩ là một nhà âm nhạc nổi tiếng của Nga và của thế giới, những sáng tác của ông chiếm vị trí quan trọng trong nền âm nhạc Châu Âu, đưa âm nhạc Nga lên đỉnh cao của nền âm nhạc thế giới. Các tác phẩm của ông là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa dân ca Nga và âm nhạc thế giới. Ông không chỉ là nhà âm nhạc mà còn là nhà sư phạm âm nhạc, người phê bình và chỉ huy âm nhạc...
 Yêu cầu học sinh ghi những nét chính.
 Chú ý
 Thực hiện
 Chú ý, trình bày theo hướng dẫn.
 Chú ý, trình bày theo hướng dẫn.
 Chú ý
 Trình bày
 Chú ý, trình bày
 Chú ý
 Chú ý, đọc sgk
 Chú ý suy nghĩ
 Trả lời
 Chú ý nghe và ghi bài.
 Đọc bài
 Chú ý suy nghĩ
 Trả lời
 Ghi bài
 Suy nghĩ trả lời
 Ghi bài
 Chú ý, đọc sgk, suy nghĩ và tóm tắt lại
 Chú ý tìm hiểu
 Trả lời
 Chú ý suy nghĩ
 Trả lời
 Chú ý tìm hiểu
 Trả lời
.
 Chú ý nghe, ghi nhớ.
 Chú ý nghe và tóm tắt, ghi lại những nội dung c

Tài liệu đính kèm:

  • docam_nhac_9.doc