Giáo án Lớp 6 - Môn Âm nhạc - Phạm Văn Xoa - Trường THCS Bắc Hưng - Tiên Lãng

doc 74 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 2608Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Âm nhạc - Phạm Văn Xoa - Trường THCS Bắc Hưng - Tiên Lãng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Lớp 6 - Môn Âm nhạc - Phạm Văn Xoa - Trường THCS Bắc Hưng - Tiên Lãng
Tiết 6
Ngày soạn: 18 / 9 / 2013
Tuần 6
Ngày dạy: 20 / 9 / 2013
TIẾT 6.
¤n tËp bµi h¸t vui b­íc trªn ®­êng xa
Nh¹c lÝ: NhÞp vµ ph¸ch – nhÞp 2/4
TËp ®äc nh¹c T§N sè 2.
I. Môc tiªu bµi häc:
1. Kiến thức:
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Vui bước trên đường xa.
- Biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- Học sinh có hiểu biết ban đầu về những khái niệm nhịp và phách có hiểu biết về số chỉ nhịp 2/4.
- Đọc đúng nhạc và hát đúng TĐN - Mùa xuân trong rừng.
2. Kĩ năng:
- Hát hoà giọng, Hát nhóm
- Đánh nhịp 2/4.
- TĐN, gõ phách, gõ tiết tấu.
3. Thái độ:
- Yêu mến mái trường, Thấy Cô giáo từ đó thêm chăm chỉ học tập
- Yêu mến thiên nhiên và bảo vệ môi trương sinh sống của chúng ta
II. Ph­¬ng tiÖn d¹y häc:
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ Đàn phím điện tử.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Vui bước trên đường xa.
- Tìm ví dụ về nhịp - phách.
- Đọc nhạc, hát và đàn thuần thục bài Mùa xuân trong rừng.
2. Học sinh:	
- Đọc trước bài ở nhà
- Tập hát thành thục bài hát và chép bài TĐN số 2 vào vở
III. TiÕn tr×nh d¹y häc.
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Trình bày bài hát Vui bước trên đường xa
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
 * Hoạt động 1:
Ôn tập bài hát. Vui bước trên đường xa.
GV hát cho học sinh nghe lại bài hát để học sinh nhớ lại giai điệu bài hát
- Học sinh nghe để nhớ lại giai điệu bài hát
1. Ôn tập bài Vui bước đến đường xa
 GV chỉ huy cho cả lớp hát cùng nhạc đệm. 
- Học sinh hát
 Nhắc học sinh thể hiện đúng sắc thái của bài là nhịp nhàng sôi nổi.
 GV nghe và sửa sai cho học sinh (Nếu có)
 Cho học sinh hát dưới nhiều hình thức
- Hát đối đáp, hát hòa giọng
- Cá nhân
 GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
 * Hoạt động 2:
Nhạc lý: Nhịp và phách
Nhịp 2/4
2- Nhạc lý:
a) Nhịp và phách.
- Nhịp
 Bài TĐN số 2 khuông nhạc đầu tiên có 5 ô nhịp, mỗi nhịp đều có 2 phách.
 Vậy nhịp là gì ?
- Nhịp: Là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại đều đặn trong bản nhạc bài hát. Giữa các nhịp có 1 vạch đứng để phân cách gọi là vạch nhịp
? Thế nào là Phách
- Mỗi nhịp lại chi thành nhiều phần nhỏ hơn đều nhau về thời gian gọi là Phách
- Phách
? Thế nào là số chỉ Nhịp
- Là 2 chữ số đặt ở đầu bản nhạc để chỉ loại nhịp, số phách trong nhịp và độ dài của phách. Số đặt trên chỉ số lượng phách trong mỗi nhịp. Số đặt ở dưới chỉ độ dài của phách (Nốt tròn chia cho chính số đó)
b. Nhịp 2/4
- Số chỉ nhịp
? Khái niệm nhịp 2/4 ?
- Nhịp 2/4 gồm có 2 phách trong một ô nhịp, mỗi phách bằng một nốt đen, P1 là PM, P2 là PN
- Nhịp 2/4
- Là loại nhịp thông dụng thường được dùng cho các bài hát tập thể, hành khúc, bài hát trẻ em, nhạc múa và các điệu dân ca ....
 * Hoạt động 3:
Tập đọc nhạc số 1: 
Mùa xuân trong rừng
3. Tập đọc nhạc số:
1. Mùa xuân trong rừng
1) Chia câu
? Bài được chia làm mấy câu ?
- Chia làm 4 câu
? Mỗi câu có bao nhiêu ô nhịp
- Gồm 4 ô nhịp
? Có những câu nhạc nào có giai điệu giống nhau ?
- Câu 1 và câu 3
2) Tập đọc tên nốt nhạc:
Gọi Học sinh đọc 1, 2 lần sau đó cho cả lớp đồng thanh đọc.
- Học sinh đọc
3) Luyện thanh
Cho học sinh nghe trên đàn giai điệu của gam Đô trưởng, giáo viên đọc mẫu
- Cả lớp đọc
4) Đọc từng câu
GV đánh giai điệu từng câu 2 - 3 lần
- Học sinh nghe sau đó đọc
Dạy theo lối móc xích hết cả bài
5) Hát cả bài - Ghép lời
Sau khi học sinh đọc tắt cả 4 câu. Cho học sinh đọc toàn bài
- Học sinh đọc nốt nhạc
 Cho học sinh ghép lời
6) TĐN và hát lời.
Lấy nhạc đệm cho học sinh hát nhạc và lời ca trên giai điệu nhạc
Chia lớp làm 2 nhóm
- Nhóm hát TĐN, Nhóm hát lời ca. Sau đó đổi lại
- Hướng dẫn HS gõ phách 
- Gọi học sinh đọc
- Cá nhân
- Song ca
GV nhận xét, đánh giá cho điểm.
4. Củng cố:	
- Trình bày bài hát.
- Bài TĐN số 1.
5. Dặn dò:
- Học thuộc bài.
- Xem trước tiết 7.
- đọc thành thục nhạc và hát thuộc lời bài TĐN số 2.
*******************************************
Tiết: 7
Ngày soạn: 24 / 9 / 2013
Tuần: 8
Ngày dạy 27 / 9 / 2013
TIẾT 7.
TËp ®äc nh¹c T§N sè 3.
C¸ch ®¸nh nhÞp 2/4.
¢m nh¹c th­êng thøc: nh¹c sÜ v¨n cao vµ bµi h¸t lµng t«i.
I. Môc tiªu bµi häc:
1. Kiến thức:
- Học sinh đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài hát Thật là hay.
- Đọc nhạc bài TĐN số 3 kết hợp với đánh nhịp.
- Có thêm những hiểu biết về nền âm nhạc Việt Nam qua phần giới thiệu về nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi.
2. Kĩ năng:	
- TĐN, gõ phách, tiết tấu
- Đánh nhịp 2/4
- Tìm hiểu bài
3. Thái độ:
- Biết ơn những đóng góp to lớn của nhạc sĩ Văn Cao cho nền âm nhạc Việt Nam.
II. Ph­¬ng tiÖn d¹y häc:
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ đàn phím.
- Đánh đàn, đọc nhạc, hát thuần thục bài Thật là hay..
- Hát đúng trích đoạn 1 số bài hát của nhạc sĩ Văn Cao để giới thiệu về những bài hát của nhạc sĩ Văn Cao.
- Đài, đĩa nhạc
2. Học sinh:
- Đọc trước bài ở nhà
- Sưu tầm một số bài hát của nhạc sĩ Van Cao mà em biết
- Chép bài TĐN vào vở
III. TiÕn tr×nh d¹y häc.
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Hát bài Vui bước trên đường xa.
- Nêu khái niệm nhịp 2/4 ?
- Đọc bài TĐN số 2
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
 * Hoạt động 1:
Tìm hiểu về TĐN số 3 - Thật là hay
Trước khi vào ôn tập giáo viên cho học sinh khởi động giọng bằng cách cho học sinh đọc gam Đô trưởng
- Học sinh luyện thanh theo mầu âm của giáo viên.
1. Tập đọc nhạc số 3.
Thật là Hay
(Hoàng Lân)
a) Ôn tập bài TĐN số 2
 GV đàn lại giai điệu bài TĐN số 2 cho học sinh nghe
- Học sinh nghe để nhở lại giai điệu của bài TĐN
Cho cả lớp đọc TĐN sau đó ghép lời 
(Vừa đọc vừa gõ phách)
Chia lớp làm 2 nhóm để trình bày bài TĐN 
- Nửa ghép lời, nữa TĐN sau đó đổi lại.
Gọi một số học sinh trình bày bài TĐN.
-> Giáo viên cho điểm, nhận xét.
Giáo viên dẫn dắt vào bài TĐN số 3
b. TĐN số 3. Thật là hay.
? Bài TĐN số 3 được viết ở nhịp gì ? nêu khái niệm ?
- Nhịp 2/4
? Về cao độ và trường độ bài đã sử dụng các loại hình nốt gì ?
- Cao độ: Son,La,mì,đô,rê
- Trường độ: Đon, đơn
? Bài có thể chia làm mấy câu ? Mỗi câu gồm có mấy ô nhịp ?
- Chia làm 4 câu, mỗi câu gồm 4 ô nhịp.
2) Tập đọc tên nốt.
Gọi học sinh đọc tên nốt của từng câu
- Cá nhân đọc
Sau đó giáo viên chỉ vào bảng phụ cả lớp cùng đọc
- Cả lớp đọc tên nốt
3) Luyện thanh:
? Đọc cao độ của gam Đô trưởng ?
Cho cả lớp đọc lại từ 1 đến 2 lần
4) Giáo viên ghi tiết tấu lên bảng
- Tiết tấu
Giáo viên gõ tiết tấu mẫu cho học sinh nghe.
Hướng dẫn học sinh gõ
- Cả lớp gõ tiết tấu
Gọi 1-2 học sinh gõ tiết tấu. Sau đó đàn giai điệu cả bài 1 lần.
Hướng dẫn học sinh đọc dưới nhiều hình thức: Chia lớp làm 2
- Nhóm 1: Đọc TĐN. Nhóm 2 ghép lời. Sau đó đổi lại.
+ Nam: Ghép lời, nữ TĐN và đổi lại
- Cá nhân hoặc 2 học sinh trình bày
Hướng dẫn học sinh gõ phách (Rõ nét PM và PN)
 * Hoạt động 2:
 Tìm hiểu về cách đánh nhịp 2/4
2. Cách đánh nhịp 2/4
- Sơ đồ
Giáo viên vẽ sơ đồ đánh nhịp lên bảng
- Thực tế
Hướng dẫn học sinh đánh nhịp (Tay trái đánh đối xứng với tay phải)
Giáo viên đọc 1, 2 để học sinh đánh nhịp
- Học sinh đánh nhịp theo nhịp đếm của giáo viên.
Sau khi học sinh hiểu và thực hành cách đánh nhịp 2/4 bằng nhịp đếm của giáo viên 
Cho học sinh thực hành vào bài TĐN số 3
Giáo viên đánh nhịp bài TĐN số 3 mẫu cho học sinh nhìn
- Học sinh quan sát
Cho cả lớp đứng dậy đánh nhịp
- Cả lớp tập đánh nhịp
Gọi học sinh lên bảng đánh nhịp (Học sinh ở dưới đọc bài TĐN số 3)
- Cá nhân lên bảng đánh nhịp
-> Giáo viên nhận xét, đánh giá (Có thể cho điểm nếu phần đánh nhịp tốt để động viên học sinh)
 * Hoạt động 3:
 Tìm hiểu về nhạc sĩ Văn Cao và bài hát làng tôi
3. Âm nhạc thường thức
a. Nhạc sĩ Văn Cao 
(1923-1995)
? Gọi học sinh đọc phần 1 SGK trang 20 ?
? Em hiểu gì về nhạc sĩ Văn Cao ?
- Ông sinh năm 1923-1995.
- Là lớp nhạc sĩ đầu tiên của âm nhạc Việt Nam hiện đại
- Có nhiều ca khúc hay nổi tiếng
- Trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh.
? Kể tên một số ca khúc của ông và có thể trình bày một bài mà em biết ?
Giáo viên có thể trình bày một số bài hát của ông để học sinh nghe như bài: 
 - Mua xuân đầu tiên.
 - Tiên quân ca.
 - Làng tôi .....
? Bài hát mà nhiều người yêu thích và biết đến ?
- GV trình bày bài hát
- Bài hát Làng tôi
- Nội dung
b. Bài hát Làng tôi
- Viết năm 19
- Nội dung bài hát
? Em có cảm nhận gì về nhạc sĩ và bài hát ?
- Cảm ơn nhạc sĩ, sẽ giữ gìn những ca khúc của ông
Củng cố:
 - Cả lớp trình bày tập đọc nhạc số 3.
 5. .Dặn dò: 
 - Học thuộc bài, chép bài tập dọc nhạc số 3 vào vở chép nhạc.
 - Làm bài tập.
**********************************
Tiết: 8
Ngày soạn: 6 / 10 / 2013
Tuần: 8
Ngày dạy: 9 / 10 / 2013
TiÕt 8. ¤n tËp vµ kiÓm tra.
I. Môc tiªu bµi häc:
1. Kiến thức
- Ôn tập và tổng hợp những kiến thức đã học.
- Kiểm tra lấy điểm.
2. Kĩ năng:
- Trình bày bài hát
- TĐN, gõ phách, tiết tấu,
- Đánh nhịp 2/4
3. Thái độ:
- Yêu mến bộ môn âm nhạc
II. Ph­¬ng tiÖn d¹y häc:
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ đàn phím điện tử.
- Đàn và hát thuần thục hai bài hát đã học, 3 bài tập đọc nhạc.
2. Học sinh:
- Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học từ đầu học kì 
III. TiÕn tr×nh d¹y häc.
1. ổn định lớp.
2, Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
 * Hoạt động 1:
 Ôn tập
GV cho học sinh nghe lại giai điệu của từng bài
1. Ôn tập.
a) Ôn hát.
- Tiếng chuông và ngọn cờ
- Vui bước trên đường xa
Sau khi đó hỏi lại học sinh về kiến thức của từng bài
? Viết ở nhịp gì ? Nêu khái niệm
- Nhịp 2/4
? Nội dung của bài hát
- Nội dung bài hát:
+ Tiếng chuông và ngọn cờ
+ Vui bước trên đường xa
 Giáo viên cho cả lớp hát từng bài
- Học sinh hát
 Giáo viên nghe, phát hiện và sửa sai cho học sinh 
 Nhắc học sinh thể hiện đúng sắc thái của từng bài
 Có thể vừa hát vừa đánh nhịp từng bài
Giáo viên đàn gia điệu từng câu nhiều lần để học sinh nghe. Sau đó bắt nhịp học sinh đọc nốt nhạc
- Học sinh đọc
b. Ôn tập đọc nhạc:
 - TĐN số 1
 - TĐN số 2
 - TĐN số 3
 Nối các cấu với nhau (Trong quá trình dạy có thể gọi cá nhân lên đọc từng câu sau đó mới cho cả lớp đọc)
- Nhóm TĐN, nhóm ghép lời sau đó đổi lại
Cho cả lớp đọc cả bài
5) Ghép lời:
- 4 thuộc tính
c. Ôn nhạc lý
Sau khi học sinh đọc tốt nốt nhạc giáo viên cho học sinh ghép lời ca
6) TĐN và ghép lời:
Giáo viên cho học sinh TĐN sau đó ghép lời
? Phách ?
? Nhịp 2/4
 Giáo viên yêu cầu học sinh kẻ khuông nhạc vào vở, nghe đọc và tập viết nhạc đoạn 8 ô nhịp đầu của bài
Hô la hè - Hô la hô
- Học sinh kẻ khuông nhạc và tập viết nốt nhạc
 * Hoạt động 2:
Kiểm tra
2. Kiểm tra
 Gọi nhóm lên bảng trình bày hát, TĐN, nhạc lý, cách đánh nhịp .....
- Nhóm, tố, cá nhân trình bày
 Giáo viên cho điểm, nhận xét và đánh giá
4 - Dặn dò:	
- Học bài.
 - Đọc trước và tìm bài địa phương.
****************************************
Tiết: 9
Ngày soạn: 9 / 10 / 2013
Tuần: 9
Ngày dạy: 11 / 10 / 2013
TiÕt 9. kiÓm tra.
I. Môc tiªu bµi häc:
1. Kiến thức
- Ôn tập và tổng hợp những kiến thức đã học.
- Kiểm tra lấy điểm.
2. Kĩ năng:
- Trình bày bài hát
- TĐN, gõ phách, tiết tấu,
- Đánh nhịp 2/4
3. Thái độ:
- Yêu mến bộ môn âm nhạc
II. Ph­¬ng tiÖn d¹y häc:
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ đàn phím điện tử.
- Đàn và hát thuần thục hai bài hát đã học, 3 bài tập đọc nhạc.
2. Học sinh:
- Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học từ đầu học kì 
III. TiÕn tr×nh d¹y häc.
1. ổn định lớp.
2, Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
 * Hoạt động 1:
 Ôn tập
GV cho học sinh nghe lại giai điệu của từng bài
1. Ôn tập.
a) Ôn hát.
- Tiếng chuông và ngọn cờ
- Vui bước trên đường xa
Sau khi đó hỏi lại học sinh về kiến thức của từng bài
? Viết ở nhịp gì ? Nêu khái niệm
- Nhịp 2/4
? Nội dung của bài hát
- Nội dung bài hát:
+ Tiếng chuông và ngọn cờ
+ Vui bước trên đường xa
 Giáo viên cho cả lớp hát từng bài
- Học sinh hát
 Giáo viên nghe, phát hiện và sửa sai cho học sinh 
 Nhắc học sinh thể hiện đúng sắc thái của từng bài
 Có thể vừa hát vừa đánh nhịp từng bài
Giáo viên đàn gia điệu từng câu nhiều lần để học sinh nghe. Sau đó bắt nhịp học sinh đọc nốt nhạc
- Học sinh đọc
b. Ôn tập đọc nhạc:
 - TĐN số 1
 - TĐN số 2
 - TĐN số 3
 Nối các cấu với nhau (Trong quá trình dạy có thể gọi cá nhân lên đọc từng câu sau đó mới cho cả lớp đọc)
- Nhóm TĐN, nhóm ghép lời sau đó đổi lại
Cho cả lớp đọc cả bài
5) Ghép lời:
- 4 thuộc tính
c. Ôn nhạc lý
Sau khi học sinh đọc tốt nốt nhạc giáo viên cho học sinh ghép lời ca
6) TĐN và ghép lời:
Giáo viên cho học sinh TĐN sau đó ghép lời
? Phách ?
? Nhịp 2/4
 Giáo viên yêu cầu học sinh kẻ khuông nhạc vào vở, nghe đọc và tập viết nhạc đoạn 8 ô nhịp đầu của bài
Hô la hè - Hô la hô
- Học sinh kẻ khuông nhạc và tập viết nốt nhạc
 * Hoạt động 2:
Kiểm tra
2. Kiểm tra
 Gọi nhóm lên bảng trình bày hát, TĐN, nhạc lý, cách đánh nhịp .....
- Nhóm, tố, cá nhân trình bày
 Giáo viên cho điểm, nhận xét và đánh giá
4 - Dặn dò:	
- Học bài.
 - Đọc trước và tìm bài địa phương.
**********************************
Tiết: 10
Ngày soạn: 16 / 10 / 2013
Tuần: 10
Ngày dạy: 18/ 10 / 2013
TiÕt 10:
Häc h¸t bµi Hµnh khóc tíi tr­êng.
I. Môc tiªu bµi häc:
1. Kiến thức:
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Hành Khúc Tới Trường.
- Hs biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh
- Hs được luyện tập cách hát đuổi
2. Kĩ năng:
- Hát hoà giọng
- Hát bè đuổi
3. Thái độ:
- Yêu quê hương, đất nước, yêu mái trường, chăm chỉ học tập để tiếp bước cha anh 
II. Ph­¬ng tiÖn d¹y häc:
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ đàn phím.
- Đàn và hát thuần thục bài hát
- Hát vững bè đuổi.
2. Học sinh:
- Đọc trước bài ở nhà
III. TiÕn tr×nh d¹y häc.
1. ổn định lớp.	
2. Kiểm tra bài cũ.
? Những thuộc tính của âm nhạc? Nhịp 24
3. Bài mới:
 Giờ trước chúng ta đã ôn tập lại những kiến thức nhạc lí và 2 bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường xa, 3 bài TĐN. Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em bài “Hành khúc tới trường” nhạc Pháp do Phan Trần Bảng và Lê Minh Châu đặt lời.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
 * Hoạt động 1:
Học hát bài Hành khúc tới trường
1. giới thiệu về bài hát
Đây là bài dân ca Pháp, tên nguyên bản là “Người kéo chuông”. Riêng lời Việt đã có hai lời khác nhau: Đàn gà con và Hành khúc tới trường. Bài hát này là nhạc hành khúc sôi nổi.
? Gọi Hs đọc lời ca của bài hát
? Nêu nội dung bài hát
- Nội dung: Niềm vui của bạn Hs khi tới trường...
1. Tìm hiểu bài hát Hành khúc tới trường
* Nội dung bài hát
Miêu tả buổi sáng mặt trời lên, từng tốp Hs vui vẻ đến trường với niềm tự hào về quê hương đất nước cất tiếng hát lạc quan, yêu đời.
 2. Gv trình bày bài hát cho Hs nghe
3. Chia đoạn, chiacâu
Gv có thể chia câu rồi cho Hs nhắc lại
Trước khi chia có thể hỏi Hs
? Bài hát có thể chia làm mấy câu?
Bài có hai câu nhạc giống nhau, đó là câu 5 và câu 6 (Dấu nhắc lại)
- Hs nghe để cảm thụ về giai điệu, lời ca...
- Chia làm 6 câu
4. Luyện thanh
Gv cho hs khởi động giọng bằng mẫu âm
- Hs đứng dậy luyện thanh
 5. Tập hát từng câu 
Gv đàn giai điệu và hát mẫu câu 1.
Bắt nhịp cho hs hát.
Dạy lần lượt theo lối móc xích cho đến hết bài.
Gv nghe sau đó sửa sai cho Hs để hát thật chính xác.
- Hs nghe và hát nhẩm theo
- Hs hát
2. Tập hát:
 6. Hát hoàn chỉnh cả bài
Cho hs hát cả bài cùng nhạc đệm.
Hướng dẫn cho Hs cách đánh nhịp bài hát này.
Dạy Hs cách hát đuổi (Gv hát đuổi...) Sau đó mới hướng dẫn cho Hs hát đuổi
Gv cho Hs hát dưới nhiều hình thức
Gv nhận xét, đánh giá
- Hs hát, vừa hát vừa gõ phách
- Đánh nhịp 24
- Hát đối đáp
- Hát đuổi
- Cá nhân trình bày
4. Củng cố
- Cho cả lớp hát lại bài này và hỏi các em có cảm nhận và suy nghĩ gì về bài hát
 ---> Gv rút ra bài học nhắc nhở Hs
5. Dặn dò
- Học thuộc bài hát.
- Xem trước tiết 10.
******************************************
Tiết:
Ngày soạn:20/10/2012
Tuần: 11..
Ngày dạy: 23 / 10 / 2012
TiÕt 10. TËp ®äc nh¹c T§N sè 4.
¢m nh¹c th­êng thøc. Nh¹c sÜ L­u h÷u ph­íc vµ bµi h¸t lªn ®µng.	
I. Môc tiªu bµi häc:
1. Kiến thức
. Hs học đúng nhạc bài TĐN số 4 .
. Có thêm hiểu biết về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và nghe một số tác phẩm của ông
- Biết thêm nốt nhạc mới (nốt sì)
2. Kĩ năng:
- Đọc nhạc, gõ phách, gõ tiết tấu
- Tìm hiểu bài
- Thưởng thức tác phẩm
3. Thái độ:
- Kính trọng biết ơn những gì nhạc sĩ Lưu Hữu Phước đã đóng góp cho lền âm nhạc Việt Nam nói chung và cho âm nhạc thiếu nhi nói riêng.
- Yêu thích các ca khúc của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
II. Ph­¬ng tiÖn d¹y häc:
1. Gíáo viên:
. Nhạc cụ đàn phím
. Đánh đàn, hát thuần thục bài TĐN số 4
. Hát 1 số ca khúc của nhạc sĩ để giơí thiệu về Lưu Hữu Phước.
. Ảnh nhạc sĩ Lưu Hữ Phước
. Đài đĩa
2. Học sinh:
- Chép bài TĐN số 4
- Đọc trước bài ở nhà
- Sưu tầm và nghe một số ca khúc của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước mà em biết
III. TiÕn tr×nh d¹y häc.
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:	
? Nêu nội dung và trình bày bài hát Hành Khúc tới trường.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
*Hoạt động 1:
ôn tập bài hát hành khúc tới trường
GV trình bày bài hát
Cho Hs cả lớp hát toàn bài cùng nhạc đệm.
Cho Hs hát đuổi (Nam hát, nữ hát đuổi theo)
Chia lớp thành hai nhóm để hát đối đáp.
Cho Hs vừa hát vừa gõ rõ phách mạnh và phách nhẹ. Gv gọi Hs kiểm tra.
Gv nhận xét đánh giá và cho điểm
*Hoạt động 2:
Tập đọc nhạc số 4
(Nhạc Môza)
1. Chia câu
? Bài TĐN số 4 có thể chia làm mấy câu? Mỗi câu gồm mấy ô nhịp.
? Bài TĐN được viết ở nhịp gì? Nêu khái niệm?
? Về cao độ và trường độ sử dụng các hình nốt gì?
2. Đọc tên nốt nhạc .
Gv gọi 1-2 Hs đọc tên nốt nhạc 
Sau đó gọi cả lớp đọc đồng thanh
3. Luyện thanh
Gv đàn giai điệu và đọc mẫu giọng Đô trưởng.
4. Đọc từng câu.
Gv đàn giai điệu từng câu 3 đến 4 lần.
Sau đó bắt nhịp cho Hs đọc
Nối các câu với nhau 
(Nhắc Hs cách lấy hơi và ghìm hơi)
Cho Hs đọc cả bài hoàn chỉnh
Sau đó vừa đọc vừa gõ phách.
5.Ghép lời.
Sau khi Hs đọc tốt nốt nhạc, Gv cho Hs đọc lời ca
(Có thể cho Hs tự đặt lời cho bài TĐN).
6. Hát hoàn chỉnh
Gv bật nhạc để Hs hát TĐN và ghép lời.
Hướng dẫn Hs cách đánh nhịp bài TĐN số 4.
Cho Hs hát dưới nhiều hình thức
Gv đánh giá, nhận xét phần trình bày của Hs.
*Hoạt động 3:
Tìm hiểu về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
Gọi Hs đọc SGK/25
? Em hiểu gì về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
Gv gọi Hs đọc.
Gv trình bày bài hát
? Em nên hiểu biết về bài hát Lên đàng.
- Hs nghe để nhớ lại giai điệu
- Hs hát
- Hát đuổi
- Nhóm 1 hát câu: 1,3,5
- Nhóm 2 hát câu: 2,4,6 sau đó đổi lại.
- Vừa hát vừa gõ phách
+ Cá nhân
+ Tổ
- Chia làm hai câu, mỗi câu 4 ô nhịp
- Nhịp 24
- Cao độ: Đồ, Rê, Mi, Fa, Son, La, Si, Đô, Sì
- Trường độ: Đen, đơn, lặng đen.
- Cả lớp đọc
- Hs đọc.
- Hs nghe.
- Hs đọc cả bài
- Hs đọc lời ca
- Đặt lời (Nào cùng nhau cầm tay ta vui múa và ta hát muôn câu ca, chan chứa tình mến thương chúng mình sát vai với lòng thiết tha)
- Hs đánh nhịp.
- Nửa hát TĐN, nửa hát lời ca và đổi lại
- Cá nhân
- Nhạc sĩ (1921 - 1989)
- Bắt đầu soạn nhạc khi mới 15, 16 tuổi.
- Ngoài sáng tác ông còn là nhà nghiên cứu âm nhạc và nhà hoạt động chính trị xã hội.
- Tác phảm nổi tiếng: Lên đàng, Ca ngợi Chủ Tịch Hồ Chí Minh, Reo vang bình minh.
1.Ôn tập bài hát Hành khúc tới trường
2. Tập đọc nhạc số 4 (Nhạc Môza)
- Tiết tấu câu 1 và 3
3. Âm nhạc thưởng thức
a- Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
b- Bài hát: Lên đàng
4. Củng cố
- Có cảm nhận gì về bài hát Lên đàng
- Trình bày bài TĐN số 4
5. Dặn dò
- Chép bài TĐN số 4 vào vở
- Làm bài tập.
******************************************
Tiết:11
Ngày soạn: 4/11/2012
Tuần:12..
Ngày dạy:30 /2012
TiÕt 11.
¤n tËp bµi h¸t Hµnh khóc tíi tr­êng.
¤n tËp tËp ®äc nh¹c. T§N sè 4
¢m nh¹c th­êng thøc. S¬ l­îc vÒ d©n ca ViÖt Nam.
I. Môc tiªu bµi häc:
1. Kiến thức:
. Học sinh hát thuần thục bài Hành khúc tới trường, tập sử dụng lối hát đuổi.
. Hs học đọc nhạc thuần thục bài TĐN số 4 .
. Hs có thêm hiểu biết về âm nhạc qua những kiến thức về dân ca Việt Nam.
2. Kĩ năng:
- Hát hoà giọng, hát bè đuổi
- TĐN, gõ phách, gõ tiết tấu, đánh nhịp 2/4
3. Thái độ:
- Yêu thích các làn điệu dân ca của Việt nam, từ đó biết giữ gìn bảo vệ và lưu truyền những làn điệu dân ca đó
II. Ph­¬ng tiÖn d¹y häc:
1. G

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_AM_NHAC_6_CHUAN.doc