Ngµy so¹n Ngµy d¹y TuÇn TiÕt Líp TiÕn ®é ( Nhanh) ChËm §óng Ghi chó 15 / 8 / 2015 17 / 8 / 2015 1 2, 5 6A,B x BÀI MỞ ĐẦU. TIẾT 1. GIỚI THIỆU MÔN ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS TẬP HÁT BÀI: QUỐC CA I. Môc tiªu bµi: 1. Kiến thức: - Học sinh có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc. - Học sinh nắm sơ lược về phân môn học hát, nhạc lí, tập đọc nhạc và âm nhạc thưởng thức. - Ôn bài hát Quốc ca. 2. Kĩ năng: - Tìm hiểu bài - Hát hoà giọng bài hát Quốc ca 3. Thái độ: - Yêu mến môn học âm nhạc II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc: 1. Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng: Đàn - Đàn hát, thuần thục, chính xác bài Quốc Ca. - Băng nhạc giới thiệu về 8 bài hát chính xác trong chương trình (nếu có). 2. Học sinh: - Tập hát bài hát Quốc ca. - Đọc trước bài ở nhà III. TiÕn tr×nh d¹y häc: 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ - Giáo viên giới thiệu đôi chút về bộ môn Âm nhạc và âm nhạc trong đời sống. Các em ạ, âm nhạc là một loại hình nghệ thuật âm thanh bằng các hình tượng âm thanh phản ánh cuộc sống xung quanh chúng ta. Cũng như các loại hình nghệ thuật khác như hội họa bằng sức mạnh của đường nét, hình khối, màu sắc, như văn thơ bằng sức mạnh của ngôn từ. Âm nhạc bằng sức mạnh diễn tả lớn lao của âm thanh đã thể hiện được tất cả những gì mà con người đã trải qua. Niềm vui sướng, nỗi khổ đau, sự chống đối, nỗi dằn vặt thầm kín trong tâm tư, những khát vọng, những ước mơ, hạnh phúc... Phải chăng có lúc chúng ta cũng rất xúc động, khi hát lên câu ca nào đó mà lầm tưởng như đó là tiếng nói của chính mình. Một xúc động trước cảnh đẹp của thiên nhiên với tiếng chim hót lúc sớm mai hoặc cảnh chiều trên biển khơi, một niềm vui xốn xang khi làm được việc tốt cho gia đình, bạn bè ... Một nỗi đau muốn vùng đứng dậy khi phải chứng kiến chính người thân mình đang bị hành hạ dưới bàn tay của kẻ thù, một niềm khát khao, hi vọng, tin yêu ... Âm nhạc là thế đó. Các bài ca điệu nhạc mà chúng ta đã nghe, đã hát, có thể trong một giây phút nào đó chúng ta đã trải qua những cảm xúc như thế, từ tâm trạng này sang tâm trạng khác thậm chí có khi chính những âm thanh ấy như muốn nhắc nhở trong tâm tư thầm kín của chúng ta hãy sống cho tốt đẹp hơn, hãy hành động với ý nghĩa là “con người”. Phải khẳng định rằng: Âm nhạc rất quan trọng và không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi chúng ta. Chính vì vậy mà bộ môn Âm nhạc đã được đưa vào chương trình học của các em. Cô hy vọng các em sẽ yêu thích và học tốt bộ môn Âm nhạc này. 3. Bài mới. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1 GIỚI THIỆU MÔN ÂM NHẠC Ở BẬC THCS NỘI DUNG 2 TẬP HÁT BÀI QUỐC CA 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ. ( Kiểm tra trong giờ dạy) 3.Bài mới. Giới thiệu môn âm nhạc ở bậc THCS GV cho HS nghe một số bài hát để minh hoạ về nghệ thuật âm nhạc. GV đặt câu hỏi? Câu1: Vừa rồi các em đã được nghe và thương thức những thể loại âm nhạc nào? Câu 2: Muốn nghe và hiểu được âm nhạc các em cần phải làm gì? GV chỉ định một HS nhắc lại câu hỏi và câu trả lời. GV thuyết trình: Môn âm nhạc ở bậc THCS được chia làm 3 phân môn chính trong chương trình môn âm nhạc từ lớp 6 đến lớp 9. + Phân môn 1: Học hát. ở khối 6,7,8 các em được học 8 bài hát trong năm. ở khối 9 các em được học 4 bài hát trong HKI. + Phân môn 2: Nhạc lí vµTập đọc nhạc. ở phân môn này các em được cung cấp những kiến thức đơn giản về nhạc lí vµ tập đọc nhạc. + Phân môn 3: Âm nhạc thường thức. ở phân môn này các em được biết đến các danh nhân âm nhạc qua các thời đạt tiêu biểu của thế giới và một số nhạc sĩ của Việt Nam có nhiều tác phẩm đóng góp cho nền âm nhạc cách mạng Việt Nam, đồng thời các em còn được giới thiệu một số làn điệu dân ca cảu một số vùng miền và những sinh hoạt âm nhạc dân gian của Việt Nam. GV cho HS luyện thanh gam Đô trưởng theo mẫu âm mi, ma. GV cho HS nghe bài hát một lần GV hướng dẫn HS tập hát từng câu, chú ý tính chất hùng tráng của bài hát vµ những chỗ ngân dài của bài hát. GV nhắc HS chú ý những chỗ có sử dụng nốt đơn chấm dôi ở trước nốt kép: GV cho HS trình bày bài hát một cách hoàn chỉnh. GV nghe vµ sửa những chõ HS hát chưa đúng nếu có. GV chỉ định 1, 2 nhóm trình bày bài hát một cách hoàn chỉnh. GV nhận xét, đánh giá vµ cho điểm động viên HS . 4.Củng cố. GV chỉ định 1,2 HS đứng tại chỗ cho biết ? trong bài hôm nay các em đã được học những nội dung gì? 5 DÆn dß: - VÒ nhµ lµm bµi tËp vµ xem bµi míi - HS nghe vµ ghi mhớ. - Nhạc hát vµ nhạc đàn. - Cần phải học tập vµ luôn tiếp xúc thường xuyên với âm nhạc trong đời sống hàng ngày. - HS nghe và ghi nhớ. - HS luyện thanh - HS nghe và cảm nhận. - HS chú ý. - HS trình bày bài. - HS trả lời. * Rót kinh nghiÖm giê d¹y: ************************************* Ngµy so¹n Ngµy d¹y TuÇn TiÕt Líp TiÕn ®é ( Nhanh) ChËm §óng Ghi chó 20 / 8 / 2015 24 / 8 / 2015 1 2, 5 6A,B x BÀI 1 TIẾT 2 HỌC HÁT BÀI: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ Nhạc và lời: Phạm Tuyên I. Môc tiªu bµi: 1. Kiến thức: - Học sinh hát đúng giai điệu lời ca bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. - Học sinh biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - Có thêm hiểu biết về thế giới âm nhạc qua bài đọc thêm. 2. Kĩ năng: - Hát hoà giọng, Hát nhóm. 3. Thái độ: - Yêu mến hoà bình, sống tran hoà đoàn kết với mọi người. II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc: 1. Giáo Viên - Nhạc cụ: Đàn. - Đàn, hát thuần thục bài hát. - Hát được một số bài của nhạc sĩ Phạm Tuyên để giới thiệu về nhạc sĩ Phạm Tuyên. 2. Học sinh: - Đọc trước bài ở nhà. - Sưu tầm một số ca khúc của nhạc sĩ Phạm Tuyên mà em biết. III. TiÕn tr×nh d¹y häc: 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Nêu khái niệm về Âm nhạc ? Trình bày bài Quốc ca? ? Nêu cảm nghĩ của em về bài hát, hát bài Quốc ca ?. 3. Bài mới: Các em ạ, trong mỗi chúng ta ai cũng yêu tự do, yêu hòa bình và căm ghét chiến trang phải không nào ? Chính vì vậy mà nhân dân Việt Nam nói riêng và nhân dân thế giới nói chung đã phải hi sinh cả máu và nước mắt để giánh lấy tự do và hòa bình như ngày hôm nay, được cắp sách tới trường, sống trong tình yêu của mọi người. Còn niềm vui nào hơn thế ! Hôm nay cô sẽ giúp các em reo ca lên niềm vui, niềm hạnh phúc tuyệt vời ấy qua bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ. Nhạc và lời Phạm Tuyên. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1 HỌC HÁT BÀI “TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ” 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ. ( Kiểm tra trong giờ dạy) 3. Bài mới. GV giới thiệu bài hát gắn gọn như trong sách giáo khoa và cho HS nghe trích đoạn 3 ca khúc của nhạc sĩ Phạm Tuyên đó là bài: “Cánh én tuổi thơ,tiến lên đoàn viên, như có Bác.........đại thắng” GV treo bảng phụ GV hướng dẫn HS chia đoạn, chia câu. GV đặt câu hỏi? Câu1: Em hãy cho biết bài hát chia làm mấy đoạn? mỗi đoạn chia làm mấy câu? GV chỉ định 1 HS đọc lời ca trong bài hát. GV cho HS luyện thanh gam đô trưởng theo mẫu âm mi, ma. GV tiến hành dạy hát từng câu theo lối móc xích GV hát mẫu bài hát cho HS nghe 1 lần. GV đàn giai điệu câu1 cho HS nghe 2 lần. GV bắt nhịp cho HS hát câu 1 hoà với tiếng đàn 2 lần. GV chỉ định 1, 2 hát lại câu 1. GV nhận xét, đánh giá vµ sửa sai cho HS nếu có. GV tiến hành dạy tương tự với các câu còn lại theo lối móc xích. GV hướng dẫn HS trình bày bài hát phải thể hiện rõ chất giọng của từng đoạn. GV hát mẫu lại bài hát 1 lần để HS phân biệt được giọng trưởng vµ giọng thứ trong cùng một bài hát. Sau khi HS tập song cả bài hát GV cho HS trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV đệm đàn theo. GV nhận xét, đánh giá. 4.Củng cố. GV đàn giai điệu một vài câu trong bài cho HS nghe và nhận biết đó là câu hát nào trong bài? Em hãy trình bày câu hát đó? GV chia lớp thành 2 tổ. Tổ 1 hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. Tổ 2 hát kết hợp vỗ tây theo tiết tấu. GV nhận xét, đánh giá. 5. DÆn dß : Bài tập về nhà: Bài tập 1,2 SGK - HS nghe vµ ghi nhớ. - HS nghe và ghi nhớ. - Bài hát chia làm 2 đoạn, mỗi đoạn gồm 4 câu. - HS đọc to, rõ ràng. - HS luyện thanh 1-2 phút - HS nghe vµ cảm nhận. - HS nghe và hát nhẩm theo. - HS hát câu 1 - HS chú ý nghe và thể hiện đúng với chất giọng của bài hát ở từng đoạn. - HS trình bày bài. - HS trả lời. - HS thực hiện. - HS ghi bài tập * Rót kinh nghiÖm giê d¹y: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... * NhËn xÐt cña BGH, tæ chuyªn m«n: ******************************** Ngµy so¹n Ngµy d¹y TuÇn TiÕt Líp TiÕn ®é ( Nhanh) ChËm §óng Ghi chó 4 / 9 / 2015 7 / 9 / 2015 3, 4 6A,B x BÀI 1. TIẾT 3. ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ. NHẠC LÍ: NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH. CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC. I. Môc tiªu bµi: 1. Kiến thức: - Học sinh hát thuần thục bài hát, biết thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát - HS làm quen với những thuộc tính của âm thanh và các kí hiệu trong âm nhạc. 2. Kĩ năng: - Hát hoà giọng, hát tốp ca. - Xác định được các thuộc tính của âm thanh và tính chất của thuộc tính 3. Thái độ: - Yêu chuộng hoà bình, hữu nghị giữa các dân tộc. II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc: 1. Giáo viên - Nhạc cụ quen dùng: Đàn - Đàn, hát thuần thục bài hát. - Tìm các ví dụ để dẫn chứng về các thuộc tính của âm thanh. 2. Học sinh: - Học thuộc lời ca gai điệu bài hát. - Đọc trước bài ở nhà III. TiÕn tr×nh d¹y häc: 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Trình bày bài hát và nêu nội dung bài hát ? Từ đó nêu suy nghĩ của bản thân ?. 3. Bài mới: Giờ trước các em đã được học hát bài Tiếng chuông và ngọn cờ, hôm nay cô sẽ giúp đỡ em ôn lại để các em có thể hát hay hơn tình cảm hơn và cũng trang tiết ngày hôm nay cô sẽ cho các em quen với những kiến thức nhạc lí đầu tiên. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1 ÔN TẬP BÀI HÁT “TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ” NỘI DUNG 2 NHẠC LÍ 1. NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH 2. CÁC KÍ HIỆU NHẠC 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ. Câu 1: Em hãy cho biết nội dung bài hát “Tiếng chuông vµ ngọn cờ” nói về vấn đề gì? Câu 2: Em hãy kể tên một số bài hát thiếu nhi của nhạc sĩ Phạm Tuyên mà em biết? GV nhận xét vµ cho điểm. 3.Bài mới. GV cho HS luyện thanh theo mẫu âm mi, ma. GV đàn giai điệu bài hát cho HS nghe 2 lần. GV hướng dẫn HS trình bày bài hát một cách hoàn chỉnh. GV tiến hành kiểm tra một số nhóm lên bảng trình bày bài hát một cách hoàn chỉnh. GV nhận xét, cho điểm. GV chia lớp thành 3 tổ sau đó cho HS hát kết hợp với vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu. GV treo bảng phụ lên sau đó đàn giai điệu đoạn trích bài hát quốc ca cho HS nghe vµ yêu cầu HS trả lời câu hỏi? Câu1: Em hãy cho biết trong đoạn trích vừa rồi có những tiếng nào có cao độ cao nhất vµ những tiếng nào có cao độ thấp nhất? Câu 2: Em hãy cho biết trong bài có tiếng “Đi vµ tiếng quốc” so với các tiếng khác thì nó có độ ngân dài hơn? theo em phần ngân đó gọi là gì? Câu 3: Em hãy cho biết trường độ là gì? GV hướng dẫn HS các phần còn lại tương tự như trên. GV nhận xét, đánh giá. 4.Củng cố. GV đặt câu hỏi? Em hãy cho biết bài học hôm nay chúng ta học những nội dung gì? 5. DÆn dß: - VÒ nhµ lµm bµi tËp vµ xem bµi míi Bài tập về nhà: Bài tập 1,2 SGK - HS lên bảng trả lời câu hỏi. - HS luyện thanh ( 1-2 phút). - HS nghe và hát nhẩm theo đàn. - HS thực hiện. - HS lên bảng trình bày bài hát một cách thuần thục. - HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. - HS trả lời câu hỏi. - Gọi là trường độ. - Là độ ngân dài, ngắn của âm thanh. - HS thực hiện - HS trả lời. - HS ghi bài tập về nhà. * Rót kinh nghiÖm giê d¹y: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... * NhËn xÐt cña BGH, tæ chuyªn m«n: ********************************** Ngµy so¹n Ngµy d¹y TuÇn TiÕt Líp TiÕn ®é ( Nhanh) ChËm §óng Ghi chó 4 / 9 / 2015 16 / 9 / 2015 3, 4 6A,B x BÀI 1. TIẾT 4. NHẠC LÍ: CÁC KÍ HIỆUGHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1. I. Môc tiªu bµi: 1. Kiến thức: - Học sinh có những hiểu biết về trường độ trong âm nhạc. - Ghi nhớ những lưu ý khi viết nốt nhạc, biết cách viết và tác dụng của dấu lặng. - Đọc đúng bài TĐN số 1 2. Kĩ năng: - Viết kí hiệu âm nhạc, thể hiện kí hiệu âm nhạc bằng cách thực hành. 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn âm nhạc, sự quan trọng của bộ môn âm nhạc II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc: 1. Giáo viên - Nhạc cụ đàn phím - Tìm các ví dụ nói lên tác dụng của trường độ trong âm nhạc. - Đánh đàn và đọc nhạc chính xác TĐN số 1 2. Học sinh: - Đọc trước bài ở nhà - Vở chép nhạc, thanh phách III. TiÕn tr×nh d¹y häc: 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Trình bày nội dung và thể hiện bài Tiếng chuông ngọn cờ ? ? Nêu những thuộc tính của âm thanh ? Các kí hiệu âm nhạc ? 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1 NHẠC LÍ “CÁC KÍ HIỆU......THANH” NỘI DUNG 2 TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 2 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ. Câu 1: Em hãy kể tên 7 nốt nhạc từ thấp đến cao? Câu 2: Em hãy kẻ1khuông nhạc, viết khoá son và ghi tên 7 nốt nhạc? GV nhận xét vµ cho điểm. 3.Bài mới. GV hướng dẫn và giải thích về hình nốt và độ dài của hình nốt. Hình nốt tròn kí hiệu là( 0 ) có độ dài nhất trong hệ thống các hình nốt. GV giải thích tương tự cho HS hiểu đến hình nốt móc kép. GV đặt câu hỏi? Câu 1: Em hãy cho biết mối quan hệ giữa các hình nốt với nhau? GV hướng dẫn HS cách viết các hình nốt trên khuông.( Như SGK) GV giải thích cho HS hiểu về hệ thống dấu lặng. “ Dấu lặng là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngừng nghỉ cảu âm thanh” Mỗi dấu lặng có một hình nốt tương ứng. VD: + Dấu lặng tròn: = 0 + Dấu lặng trắng: = + Dấu lặng đen: = + Dấu lặng đơn: = + Dấu lặng kép: = GV cho HS ghi 5 loại dấu lặng lên khuông nhạc. GV nhận xét, đánh giá. GV treo bảng phụ. GV chỉ định một HS đọc tên nốt nhạc trong bài TĐN số 1. GV cho HS đọc thang âm Từ Đồ đến La: GV hướng dẫn HS đọc bài GV chia lớp thành 2 tổ Tổ1: Đọc nhạc. Tổ2 : Nghép lời sau đó đảo lại. GV nhận xét, đánh giá. 4.Củng cố. GV đặt câu hỏi? Em hãy cho biết bài học hôm nay chúng ta học những nội dung gì? 5. DÆn dß: - VÒ nhµ lµm bµi tËp vµ xem bµi míi Bài tập về nhà: Bài tập 1,2 SGK - HS lên bảng trả lời câu hỏi. - HS làm bài lên bảng. - HS chú ý nghe. - HS ghi bài. - HS trả lời. - HS chú ý nghe. - HS ghi bài. - HS đọc to, rõ dàng - HS đọc thang âm 2 lần theo tiếng đàn. - HS thực hiện. - HS trả lời - HS ghi bài tập về nhà. * Rót kinh nghiÖm giê d¹y: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... * NhËn xÐt cña BGH, Chuyªn m«n: ****************************** Ngµy so¹n Ngµy d¹y TuÇn TiÕt Líp TiÕn ®é ( Nhanh) ChËm §óng Ghi chó / 9 / 2015 / 9 / 2015 3, 4 6A,B x TuÇn 5. BÀI 2 TIẾT 5 HỌC HÁT BÀI: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA Dân ca Nam Bộ Đặt lời mới : Hoàng Lân I. Môc tiªu bµi: 1. Kiến thức: - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Vui bước trên đường xa, qua đó có thêm những hiểu biết về các bài lí của dân ca Nam bộ. - Học sinh biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. 2. Kĩ năng: - Trình bày bài hát theo: nhóm, tổ, cá nhân - Hát hoà gọng. 3. Thái độ: - Yêu quí và gìn giữ nhưng lan điệu dân ca của đất nước Việt Nam một kho tàng văn hoá rất quí giá. - Yêu mến mái trường, Thấy Cô giáo từ đó thêm chăm chỉ học tập II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc: 1. Giáo viên - Đàn ooc gan - Đánh đàn và hát thuần thục bài hát. - Hát đúng giai điệu và lời ca bài Lí cây bông để giới thiệu về các làn điệu lí ở Nam bộ. 2. Học sinh: - Đọc trước bài ở nhà - Sưu tầm và nghe một số bài hát dân ca Nam Bộ mà em biết III. TiÕn tr×nh d¹y häc: 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Nêu các ký hiệu ghi trường độ của âm thanh. ? Trình bày bài TĐN số 1? 3. Bài mới: Các em ạ, học hát, nghe và tìm hiểu các làn điệu dân ca giúp chúng ta càng thêm yêu qúy, tự hào về nhân dân ta, đất nước ta. Dân ca là sản phẩm tinh thần qúy giá của cha ông để lại, cần trân trọng, gìn giữ, học tập và phát triển vốn qúy ấy. Và hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em bài hát vui bước trên đường xa theo điệu lí con sáo - Dân ca Nam bộ do Hoàng Lân đặt lời NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1 HỌC HÁT BÀI “ VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA” 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ. Câu 1: Em hãy đọc bài TĐN số 1 một cách thuần thục? Câu 2: Em hãy kể tên các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh ? GV nhận xét vµ cho điểm. 3.Bài mới. GV giới thiệu bài như SGK. GV giới thiệu một số đoạn trích về các làn điệu lí như SGK GV trình bày minh hoạ 3 bài lí sau cho HS nghe: “Bài lí cây bông, lí chiều chiều, lí ngựa ô”. GV treo bảng phụ. GV chỉ định 1,2 HS đọc lời ca bài hát. GV trình bày bài hát cho HS nghe 1 lần. GV hướng dẫn HS chia câu trong bài hát. GV hát mẫu câu 1 sau đó đàn giai điệu câu 1 cho HS nghe 2 lần. GV bắt nhịp cho HS hát câu 1 hoà với tiếng đàn 2 lần. GV chỉ định một vài HS hát câu 1. GV nhận xét, đánh giá, sửa sai nếu có. GV tiến hành dạy tương tự với các câu còn lại theo nối móc xích. Sau khi hS tập hát song cả bài GV cho HS trình bày bài hát một cách thuần thục. GV nhận xét, đánh giá. GV chỉ định1,2 nhóm trình bày bài hát GV nhận xét, cho điểm. 4.Củng cố. GV đặt câu hỏi? GV chỉ huy cho HS trình bày bài hát một cách hoàn chỉnh. 5 DÆn dß: - VÒ nhµ lµm bµi tËp vµ xem bµi míi Bài tập về nhà: Bài tập 1,2 SGK - HS lên bảng trả lời câu hỏi. - HS chú ý nghe. - HS nghe vµ cảm nhận - HS theo dõi. - HS đọc to, rõ ràng. - HS nghe và cảm nhận. - Bài hát chia thành 4 câu. - HS nghe vµ hát nhẩm theo đàn. - HS hát câu 1 - HS thực hiện - HS thực hiện. - HS ghi bài tập về nhà. * Rót kinh nghiÖm giê d¹y: ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: