Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2015-2016

doc 20 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 22/07/2022 Lượt xem 237Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2015-2016
TUẦN 9 (Từ ngày 19/10 đến ngày 23/10)
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2015
Tiếng Việt (2 tiết)
Bài 9A: Con người là quý nhất
I. Chuẩn bị: 
- GV: phiếu học tập( A.7, B2); bảng nhóm - HS: Chuẩn bị bài ở nhà
II. Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
cơ bản
1. Thực hiện như tài liệu HD
- Quan sát các nhóm.
2. Thực hiện như tài liệu HD
GV đọc bài Cái gì quý nhất?
3. Quan sát HS cả lớp, kiểm tra một số em
4. Thực hiện như tài liệu HD
Quan sát các nhóm trưởng, kiểm tra một số HS 
5. Quan sát, kiểm tra, hỗ trợ các nhóm
6. Quan sát các nhóm trưởng, kiểm tra một số HS. Dự kiến:
Câu 1:  vì không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.
=> nội dung của bài: Người lao động là quý nhất.
.
7. Thực hiện như tài liệu HD
- Quan sát các nhóm.
Chốt ghi nhớ: Đại từ là từ dùng để xưng hô, để trỏ vào các sựu vật, sự việc hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ hoặc cụm danh từ, cụm động từ,cụm tính từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.
..
1. Làm theo nhóm: Quan sát những tranh và trả lời câu hỏi
2. Theo dõi
3. Làm cá nhân: Đọc chú giải
4. Nhóm trưởng điều hành các bạn: Đọc từ ngữ; Đọc câu; Đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài
5. Thảo luận theo nhóm
6. Thảo luận theo cặp, trả lời
7. Nhóm trưởng điều hành các bạn: thảo luận, trả lời.
HĐ
ứng dụng
- Dặn HS làm HĐ Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
Làm HĐ Ứng dụng ở nhà
Tiết 41: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI 
DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN 
I. Mục tiêu
II. Chuẩn bị: 
- GV: Các tầm thẻ như trò chơi 1A.
+ Phiếu học tập (4A).
II. Tiến trình bài dạy
Các HĐ
HĐ của HS
HĐ của GV
HĐ thực hành 
(35p)
Tiết 2
1. Làm cá nhân vào vở.
- Đổi vở, kiểm tra nhau, chữa bài
2. Làm cá nhân vào vở . 
- Đổi vở, kiểm tra nhau, chữa bài.
3.4. Làm cá nhân vào vở (theo mẫu). 
- Đổi vở, kiểm tra nhau, chữa bài
1. Quan sát HS các em kiểm tra một số em
2. Quan sát HS các em, hỗ trợ, kiểm tra một số em
3.4. Quan sát HS các em, hỗ trợ, kiểm tra một số em
HĐ ứng dụng
Thực hiện HĐ Ứng dụng ở nhà
- Dặn HS thực hiện HĐ ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS 
GIÁO DỤC LỐI SỐNG
INTERNET-NHỮNG KHÁM PHÁ DIỆU KÌ (TIẾT 2)
I.Mục tiêu: Học xong bài học này, HS có thể
1.Nêu được của vai trò internet trong việc cung cấp tri thức, trao đổi chia sẻ thông tin, ý kiến cảm xúc giữa các thành viên trong cộng đồng mà không bị giới hạn bởi thời gian và không gian.
 2.Có kĩ năng tìm kiếm thông tin cần thiết trên internet, biết loại bỏ các thông tin không phù hợp hoặc lệch chuẩn trên mạng .
3.Biết cư xử lịch sự , tôn trọng người khác khi giao tiếp trên internet ;không tán thành các lời nói hành vi thiếu văn hóa trên mạng .
II.Phương tiện ::
Trang thông tin để thảo luận phần Hoạt động trên mạng 
Bản đồ cộng đồng : Bổ sung cho điểm có internet công cộng ở địa phương .
III .Tiến trình
Tên HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
B. HĐTH
C. HĐƯD
1.Thực hành tìm từ khóa :
Học sinh nên tìm kiếm
 2.Thực hành ứng xử trên internet
3Xử lí tình huống:Biết cách lựa chọn cho phù hợp .
-Em nên làm gì trong hoàn cảnh đó?
Cho học sinh thực hiện theo nhóm
KL:Em cần cư xử có văn hóa khi viết thư điện tử, trao đổi thông tin , trò chuyện qua internet .Đồng thời em cũng cần biết tự bảo vệ mình khi dung mạng .
-1Sử dụng internet tìm đường đi đến một địa điểm tỉnh.
-2 Tìm các thông tin tranh ảnh cần thiết 
-3 Viết thư điện tử cho người thân.
KL Chung: (SHD trg 66)
HS tìm kiếm thông tin trên internet:
-Lễ hội trung thu, những sản vật quê em, ..
 -HS từng cặp đôi ứng xử phù hợp trên internet.với 3 nhiệm vụ :
-Viết nhận xét về người bạn trên facebook.
-Trò chuyện (chat) với bạn qua internet.
-Viết thư điện tử(email) cho bạn.
Nhóm thảo luận và đưa ra cách giải quyết phù hợp trong các tình huống a, b, c, d(SHD Trag65)
HS tiến hành trình bày 
Nhận xét, tuyên dương 
HS lắng nghe.
-Liệt kê những việc nên làm và những việc không nên làm.
Nhận xét và tự dánh giá
Khoa học
PHÒNG TRÁNH HIV / AIDS. THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS (T2)
I. Yêu cầu
	- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV
	- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ
II. Chuẩn bị
Hình vẽ trong SGK trang 36, 37
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định 
2. Bài cũ: “Phòng tránh HIV?AIDS
Câu hỏi
Hãy cho biết HIV là gì? AIDS là gì?
Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS?
Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới
v	HĐ1: Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải 
GV chia lớp thành 6 nhóm.
Mỗi nhóm có một hộp đựng các tấm phiếu bằng nhau, có cùng nội dung bảng “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua ...”.
GV yêu cầu các nhóm giải thích đối với một số hành vi.
Các hành vi có nguy cơ 
lây nhiễm HIV
- Dùng chung bơm kim tiêm không khử trùng.
- Xăm mình chung dụng cụ không khử trùng.
- Dùng chung dao cạo râu (Nguy cơ lây nhiễm thấp)
Các hành vi không có nguy cơ 
lây nhiễm HIV
Bơi ở hồ bơi công cộng.
Bị muỗi đốt.
Cầm tay.
Ngồi học cùng bàn.
Khoác vai.
Dùng chung khăn tắm.
Mặc chung quần áo.
Ngồi cạnh.
Nói chuyện an ủi bệnh nhân AIDS.
Ôm
Hôn má
Uống chung li nước.
Ăn cơm cùng mâm.
Nằm ngủ bên cạnh.
Dùng cầu tiêu công công
- GV chốt: HIV/AIDS không lây truyền qua giao tiếp thông thường.
v	HĐ2: Đóng vai 
Phương pháp: Sắm vai, đàm thoại, giảng giải.
- GV khuyến khích HS sáng tạo trong các vai diễn của mình.
	+ 	Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử?
	+	Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống? 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 36, 37 SGK và trả lời các câu hỏi:
	+	Hình 1 và 2 nói lên điều gì?
	+	Nếu em nhỏ ở hình 1 và hai bạn ở hình 2 là những người quen của bạn bạn sẽ đối xử như thế nào?
- GV chốt: HIV không lây qua tiếp xúc xã hội thông thường. Những người nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ em có quyền và cần được sống, thông cảm và chăm sóc. Không nên xa lánh, phân biệt đối xử. Điều đó đối với những người nhiễm HIV rất quan trọng vì họ đã được nâng đỡ về mặt tinh thần, họ cảm thấy được động viên, an ủi, được chấp nhận.
4. Tổng kết - dặn dò 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: Phòng tránh bị xâm hại.
Nhận xét tiết học .
2 HS nêu
- Bổ sung
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Chia nhóm 6, làm việc theo yêu cầu của GV
Mỗi nhóm nhặt một phiếu bất kì, đọc nội dung phiếu rồi, gắn tấm phiếu đó lên cột tương ứng trên bảng.
Nhóm nào gắn xong các phiếu trước và đúng là thắng cuộc.
Đại diện nhóm báo cáo – nhóm khác kiểm tra lại từng hành vi các bạn đã dán vào mỗi cột xem làm đúng chưa.
5 HS tham gia đóng vai: 1 bạn đóng vai HS bị nhiễm HIV, 4 bạn khác sẽ thể hiện hành vi ứng xử với HS bị nhiễm HIV như đã ghi trong các phiếu gợi ý.
- HS nêu ghi nhớ
KĨ THUẬT Bài 9: LUỘC RAU
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: HS biết: Cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
 2. Kỹ năng: Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.
 3. Thái độ: Có ý thực vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn.
II. Chuẩn bị:
- Rau muống, rau cải củ hoặc bắp cải, đậu quả,... (tùy mùa rau) còn tươi, non; nước sạch.
- Nồi, soong cỡ vừa, đĩa (để bày rau luộc).
- Bếp đầu hoặc bếp ga du lịch.
- Hai cái rổ, chậu nhựa hoặc chậu nhôm.
- Đũa nấu.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Các HĐ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ
Cơ bản
H đ 1 : Tìm hiểu các cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau
+ Trước khi luộc rau cần chuẩn bị những công việc gì ?
+ Hãy nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau 
+ Ở gia đình em thường luộc những loại rau nào ?
 + Hãy nêu cách sơ chế rau cải trước khi nấu ?
- GV lưu ý : Đối với một số loại rau như rau cải , bắp cải , su hào, đậu cô ve  nên ngắt, cắt thành đoạn ngắn hoặc thái nhỏ sau khi đã rửa sạch để giữ được chất dinh dưỡng của rau .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách luộc rau
- GV giới thiệu cách luộc rau
+ Nên cho nhiều nước khi luộc rau để rau chín đều và xanh .
+ Nên cho ít muối hoặc bột canh vào nước luộc để rau có màu xanh đẹp .
+ Khi nước thật sôi hãy cho rau vào .
+ Dùng đũa lật rau 2-3 lần để rau chín đều .
+ Đun lửa thật to và đậy nắp nồi .
- HS quan sát hình 2 và đọc nội dung mục 1b(SGK) để nêu cách sơ chế rau trước khi luộc, trong đó có loại rau mà GV đã chuẩn bị 
- Thảo luận về cách luộc rau kết hợp với qs hình ở sgk và liên hệ thực tế luộc rau ở gia đình em).
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kquả thảo luận
.
HĐ
thực hành
- GV thực hiện các thao tác luộc rau
- GV nhận xét và 
* Đánh giá kết quả học tập 
- GV sử dụng câu hỏi để đánh giá kết quả học tập của HS
+ Trước khi luộc rau cần chuẩn bị những nguyên liệu và dụng cụ nào ?
+ Hãy cho biết đun lửa to khi luộc rau có tác dụng gì ?
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HSsửa chữa
- 1-2 HS lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị luộc rau.
- các nhóm dựa vào câu hỏi để đánh giá kết quả của nhóm bạn.
HĐ
Ứng dụng
- Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Nghe
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2015
Tiết 42 : VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG 
DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN 
I. Mục tiêu
II. Chuẩn bị: 
- GV: Các tầm thẻ như trò chơi 1A.
+ Phiếu học tập (3A).
II. Tiến trình bài dạy
Các HĐ
HĐ của HS
HĐ của GV
HĐ
cơ bản
(35p)
 Thực hiện như tài liệu HD
1. Chơi theo nhóm( Nhóm trưởng điều khiển)
2. Thảo luận theo nhóm như tài liệu HD.
3.a) Làm theo nhóm và giải thích cho bạn nghe; trong nhóm kiểm tra nhau, chữa bài
b. Làm vào phiếu học tập theo nhóm 2
1- Quan sát các nhóm trưởng
2. Thực hiện như tài liệu HD.
- Quan sát HS các nhóm, hỗ trợ, kiểm tra một số em 
3.a) Quan sát các nhóm trưởng, hỗ trợ HS còn yếu, kiểm tra một số em 
b. Quan sát HS các nhóm, hỗ trợ, kiểm tra một số em
HĐ ứng dụng
Thực hiện HĐ Ứng dụng ở nhà
- Dặn HS thực hiện HĐ ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS 
Tiếng Việt 
Bài 9A: Con người là quý nhất
I. Chuẩn bị: 
- GV: phiếu học tập( A.7, B2); bảng nhóm - HS: Chuẩn bị bài ở nhà
II. Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
thực hành
1. Quan sát các nhóm cả lớp, kiểm tra một số HS 
 Dự kiến : 1) chỉ Bác Hồ.
 2) Nhằm bộ lộ thái độ tôn kính Bác
2. . Quan sát HS , kiểm tra một số HS Dự kiến :
a) chỉ người đang nói: ông, tôi
b) chỉ người nghe: mày,
c) chỉ người được nói đến: nó 
3. Quan sát HS cả lớp
..
4. a) Quan sát HS.
b) Cho HS đổi vở nhau, chữa lỗi
5. Quan sát HS cả lớp, kiểm tra vài em
6.- Quan sát các cặp HS, hỗ trợ, kiểm tra...
1. Làm theo nhóm: 
2. Làm cá nhân vào phiếu học tập.
3. Làm nhóm đôi
4a) HS nhớ viết bài Tiếng đàn ba – la - lai – ca trên sông Đà vào vở
b) Đổi vở với bạn, kiểm tra lỗi nhau và chữa lỗi
5. Làm cá nhân
6. Làm cá nhân
HĐ
ứng dụng
- Dặn HS làm HĐ Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
Làm HĐ Ứng dụng ở nhà
Tiếng Việt - Bài 9B: Tình người với đất
Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
cơ bản
1. Thực hiện như tài liệu HD
- Quan sát, hỗ trợ các nhóm.
Đáp án: 1. CAO BẰNG
 2. HÀ NỘI
 3. MÓNG CÁI
 4. HỘI AN
 5. CỬU LONG
Từ hàng dọc: CÀ MAU
2. Thực hiện như tài liệu HD
- GV cho HS xem tranh giới thiệu bài đọc
GV đọc bài Đất Cà Mau
3. Quan sát HS, kiểm tra một số em
4. Quan sát các nhóm trưởng, kiểm tra một số HS 
5. Quan sát các nhóm trưởng, kiểm tra một số HS. Dự kiến:
Câu 1: Mưa ở Cà Mau là mưa dông, rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh.
Câu 2: Cây cối mọc thành chòm, thành rặng... 
Câu 3. Nhà cửa dựng dọc những bờ kênh...
Câu 4: Vì Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới “sông sấu cản mũi thuyền”, trên cạn “ hổ rình xem hát”
6. 
- Quan sát các cặp HS, hỗ trợ thêm
GV chốt: 
1. HS chơi trò chơi: Giải ô chữ bí mật “Du lịch Việt Nam”. Nhóm trưởng điều khiển
2.
- Xem + lắng nghe
- Theo dõi
3. Làm theo nhóm 2: cá nhân trong nhóm nói từ ngữ ở cột A thích hợp ở cột B. 
- Trong nhóm kiểm tra nhau
4. Làm theo nhóm
Nhóm trưởng điều hành các bạn: Đọc từ ngữ; Đọc câu; Đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài
5. Thảo luận theo cặp: hỏi - đáp
6. Làm theo cặp: 
HĐ
ứng dụng
- Dặn HS làm HĐ phần Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
Làm HĐ phần Ứng dụng ở nhà
Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2015
Tiết 43: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG 
DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN 
I. Mục tiêu
II. Chuẩn bị: 
- GV: Các tầm thẻ như trò chơi 1A.
+ Phiếu học tập (3A).
II. Tiến trình bài dạy
Các HĐ
HĐ của HS
HĐ của GV
HĐ thực hành
(35p) 
Tiết 2
1. Làm cá nhân vào vở.
- Đổi vở, kiểm tra nhau, chữa bài
2. Làm cá nhân vào vở . 
- Đổi vở, kiểm tra nhau, chữa bài.
3. Cá nhân tự đọc đề, tìm cách giải và trình bày vào vở
- Đổi vở nhau trong nhóm, kiểm tra, chữa bài
1. Quan sát HS các em, hỗ trợ, kiểm tra một số em 
2. Quan sát HS các em, hỗ trợ, kiểm tra một số em
3. Quan sát HS các em, hỗ trợ, kiểm tra một số em
HĐ ứng dụng
Thực hiện HĐ Ứng dụng ở nhà
- Dặn HS thực hiện HĐ ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS 
Tiếng Việt: - Bài 9B: Tình người với đất
I. Chuẩn bị: 
- GV: 
II. Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
thực hành
1. Thực hiện như tài liệu HD học
- Quan sát HS cả lớp
2. Quan sát các nhóm trưởng, kiểm tra một số HS. 
3. 
- GV quan sát HS, hỗ trợ cho các nhóm.
4. - GV quan sát HS, hỗ trợ cho các nhóm.
1. Đọc cá nhân bài Cái gì quý nhất?
2. Làm theo nhóm 2 ; Bạn hỏi, bạn trả lời.
3.. Làm theo nhóm theo TLHDH
4. Làm theo nhóm theo TLHDH 
HĐ
ứng dụng
- Dặn HS làm HĐ phần Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
Làm HĐ phần Ứng dụng ở nhà
QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM
Chủ đề 2: 
GIA ĐÌNH
Nơi nuôi dưỡng, dạy bảo, yêu thương và che chở em.
Bổn phận của em đối với gia đình
I MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Hiểu được em là một thành viên trong gia đình; gia đình là nơi emđược nuôi dưỡng, dạy bảo và yêu thương.
- Hiểu được những quyền được hưởngvà bổn phận của em đối với gia đình.
2 Thái độ :
 - Yêu quí, kính trọng và hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ và các anh chị em trong gia đình.
- Có thái độ đúng với những quyền mình được hưởng, không yêu cầu đòi hỏi quá mức so với điều kiện thực tế của gia đình mình.
3. Kĩ năng :
- Có thói quen chào hỏi lễ độ; có thái độ tôn trọng những người trong gia đình.
- Có thói quen quan tâm, chăm sóc đối với những người trong gia đình.
II . ĐỒ DÙNG :
Ba tranh, ảnh về gia đình tiêu biểu.
Ba bức tranh về trạng thái gia đình: 
 + GĐ hạnh phúc bố mẹ yêu thương, chăm sóc con cái.
 + GĐ không hạnh phúc
 + Tranh thể hiện trẻ em không có GĐ
- HS chuẩn bị đóng vai 2 tiểu phẩm:“Gia đình bạn Hoa” và “Bé trai không ngưng khóc”.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài :
- GV cho cả lớp hát bài “ Cả nhà thương nhau”
Qua bài hát GV giới thiệu và viết bảng : Chủ đề Gia đình.
2. HĐ 1 :Xem tranh và nói nội dung.
GV treo ba bức tranh về ba mô hình gia đình. Gọi HS chỉ từng bức tranh giới thiệu nhưng người trong tranh theo ý các em. 
- Các bức tranh mà các em vừa xem có đúng thể hiện hình ảnh một gia đình không ?
KL : Gia đình bao gồm những người thân thiết, đó là cha mẹ và các con. Họ cùng chung sống với nhau.
3. HĐ 2: Tiểu phẩm : Gia đình bạn Hoa.
GV gọi HS lên diễn tiểu phẩm.
- Câu chuyện mà chúng ta vừa xem nói về điều gì ?
- Khi Hoa bị ốm, bố mẹ Hoa có thái độ như thế nào ?
- Việc làm của bố mẹ Hoa đối với Hoa nói lên điều gì ?
- Sau khi khỏi bệnh, Hoa có ý nghĩ như thế nào ? Suy nghĩ của Hoa có đúng không ? Vì sao ?
KL : Gia đình là nơi nuôi dưỡng, yêu thương và che chở cho em. Trẻ em có quyền được sống cùng cha mẹvà hưởng sự chăm sóc, yêu thương của cha mẹ.
4. HĐ3: Kể chuyện: “Bé trai không ngưng khóc”.
- Gọi HS diễn lại ND câu chuyện
GV nêu các câu hỏi để HS trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Vì sao em bé lại khóc mặc dù đã được các con thú cho ăn và dỗ dành chu đáo ?
- Ý kiến của bác cú đưa ra có đúng không? Vì sao?
- Ai có trách nhiệm chăm sóc đứa bé ?
- Em có suy nghĩ gì khi xem xong câu chuyện này ?
GV tóm tắt: Cả cha và mẹ đều có trách nhiệm nuôidưỡng, chăm sóc, yêu thương con. Trẻ emcó quyền chung sống với cha mẹ. Không ai có quyền buộc trẻ phải cách li cha mẹ
5. HĐ4: Thảo luận nội dung tranh.
GV treo ba bức tranh:
- Trong tranh gđ hạnh phúc, các con được chăm sóc đối xử như thế nào? Đó là thể hiện quyền gì ?
- Trong tranh gđ không hạnh phúc bố mẹ hay đánh nhau, cãi nhau con cái sẽ như thế nào? Như thế trẻ em không được hưởng quyền gì ?
- Trẻ em nếu không có gđ thì sẽ ntn ? Đó là những đứa trẻ bị mất quyền gì?
GVKL: Trẻ em có quyền có cha mẹ, có quyềnđược hưởng sự chăm sóc của cha mẹ. Cả cha mẹ đều có trách nhiệm chăm sóc nuôi dưỡng con
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ 
- GV nêu câu hỏi 
- GV nhắc lại nội dung tiết học
- Dặn HS ghi nhớ quyền và bổn phận của trẻ em. 
- Cả lớp hát.
- HS quan sát tranh và giới thiệu theo tranh.
- Đây là gia đình có cả ông bà, cha mẹ và con cái.
- Đây là gia đình có cha mẹ và các con.
- Đây là gđ chỉ có hai mẹ con.
- Các bức tranh đều thể hiện hình ảnh một gia đình.
- HS lắng nghe.
- 6 HS lên đóng vai (Bố, mẹ Hoa, Hoa, Bác sĩ, các bạn của Hoa )
- Cả lớp theo dõi tiểu phẩm, nhận xét và trả lời các câu hỏi.
- Bạn Hoa bị ốm.
- Bố mẹ rất lo lắng và hết lòng chăm sóc Hoa.
- Bố mẹ rất yêu thương Hoa.
- Sau khi khỏi bệnh, Hoa cảm động và hứa với bố mẹ sẽ học thật giỏi để cha mẹ vui lòng. Suy nghĩ của Hoa rất đúng vì công ơn của cha mẹ rất lớn lao.
- HS lắng nghe.
- HS đóng vai diễn lại câu chuyện.
- Cả lớp theo dõi câu chuyện.
- HS thảo luận và trả lời.
- HS nối tiêp trả lời.
- Cha mẹ và những người thân có trách nhiệm chăm sóc đứa bé.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và thảo luận.Đại diện nhón trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình :
- Trong tranh gđ hạnh phúc, các con được chăm sóc chu đáo
- Trong tranh gđ không hạnh phúc bố mẹ hay đánh nhau, cãi nhau. Trẻ em không được hưởng sự chăm sóc của cha mẹ.
- Trẻ em nếu không có gia đình rất thiệt thòi. Những đứa trẻ không được hưởng sự chăm sóc, nuôi dưỡng của cha mẹ.
- HS nhắc lại 3 ý cơ bản của bài học về quyền và bổn phận của trẻ em. 
Khoa học PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC
I. Yêu cầu
- HS nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại
- HS nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại
- Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại
II. Chuẩn bị: 
- 	Hình vẽ trong SHDH
- Một số tình huống để đóng vai. 
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
2. Bài cũ
Câu hỏi:
HIV lây truyền qua những đường nào?
Nêu những cách phòng chống lây nhiểm HIV?
- GV nhận xét, cho điểm 
3. Bài mới
v	Hoạt động 1: Xác định các biểu hiện của việc trẻ em bị xâm hại về thân thể, tinh thần.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận, giảng giải, đàm thoại. 
Yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3/38 SGK và trả lời các câu hỏi?
1. Chỉ và nói nội dung của từng hình theo cách hiểu của bạn?
2. Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại ?
- GV chốt: Trẻ em có thể bị xâm hại dưới nhiều hình thức. Các em cần lưu ý trường hợp trẻ em bị đòn, bị chửi mắng cũng là một dạng bị xâm hại. 
vHoạt động 2: Nêu các quy tắc an toàn cá nhân. 
Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải
Yêu cầu thảo luận nhóm đôi câu hỏi: Nếu vào tình huống như hình 3 em sẽ ứng xử thế nào?
- GV chốt: Một số quy tắc an toàn cá nhân.
Không đi một mình ở nơi tối tăm vắng vẻ.
Không ở phòng kín với người lạ.
Không nhận tiên quà hoặc nhận sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không có lí do.	 
Không đi nhờ xe người lạ.
Không để người lạ đến gần đếm mức họ có thể chạm tay vào bạn
4. Tổng kết - dặn dò
Xem lại bài.
- Nhận xét tiết học 
2 HS trả lời
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS quan sát, trả lời câu hỏi
H1: Hai bạn HS không chọn đi đường vắng 
H2: Không được một mình đi vào buổitối
H3: Cô bé không chọn cách đi nhờ xe người lạ .
Các nhóm trình bày, bổ sung
- HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày
 VD: sẽ kêu lên, bỏ chạy, quá sợ dẫn đến luống cuống, 
HS đổi giấy cho nhau tham khảo
Tiếng Việt: 
Bài 9B: Tình người với đất
I. Chuẩn bị: 
- GV: 
II. Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
thực hành
1. Thực hiện như tài liệu HD học
- Quan sát HS cả lớp
2. Quan sát các nhóm trưởng, kiểm tra một số HS. 
3. 
- GV quan 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_9_nam_hoc_2015_2016.doc