Giáo án Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2015-2016

doc 22 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 22/07/2022 Lượt xem 231Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2015-2016
TUẦN 8 (Từ ngày 12/10 đến ngày 16/10)
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2015
Tiếng Việt (2 tiết)
Bài 8A: Giang sơn tươi đẹp
I. Chuẩn bị: 
- GV: 38 phiếu học tập( B.2); 9 phiếu học tập( B.4,5); 9 bộ thẻ + 9 bảng phân loại( B.8); 
- HS: Chuẩn bị bài ở nhà
II. Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
cơ bản
1
2
3
4
5
6
Thực hiện như tài liệu HD
- Quan sát các nhóm.
- GV đọc bài Kì diệu rừng xanh
- Quan sát HS cả lớp, kiểm tra một số em
- Quan sát các nhóm trưởng, kiểm tra một số HS 
- Quan sát các nhóm trưởng, kiểm tra một số HS. Dự kiến:
Câu 1:  
 Một thành phố nấm; Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì; Tác giả tưởng mình như người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của một vương quốc tí hon với đề đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân.
=>Những cây nấm ở đây có hình dáng rất đặc biệt, giống như một ngôi nhà có vòm mái tròn trong những bức tranh truyện cổ 
Câu 2: Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật trong rừng trở nên đẹp thêm, lãng mạn và thần kì hơn, giúp con người tưởng như mình đang sống troing thế giới của những câu chuyện cổ tích
Câu 3:  với dáng vẻ nhanh nhẹn, tinh nghịch, đáng yêu
  mang lại cho rừng vẻ đẹp sống động khi chúng thoắt ẩn thoắt hiện => khu rừng càng trở nên bí hiểm với nhiều điều kì thú.
- GV nêu câu hỏi 1,2 ở TLHD
- GV chốt: Sự phối hợp, hòa quyện của rất nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn: Lá vàng như cảnh mùa thu ở trên cây và rải thành thảm dưới gốc, những con mang có màu lông vàng, nắng cũng rực vàng, 
.
- Làm theo nhóm: Quan sát những tranh và nói về vẻ đẹp của cảnh vật trong ảnh
- Theo dõi
- Làm cá nhân: Đọc chú giải, quan sát các bức ảnh và đọc lời chú giải bên dưới
- Nhóm trưởng điều hành các bạn: Đọc câu; Đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài
- Thảo luận theo cặp: Cùng nhau hỏi - đáp theo các câu hỏi
- Trả lời và ghi vào vở
( Đoạn văn làm cho em càng háo hức muốn có dịp vào rừng, tận mắt ngắm nhìn cảnh đẹp của thiên nhiên)
HĐ
thực hành
1
a
b
2
3
 - Đọc bài Kì diệu rừng xanh( đoạn Nắng trưa  mùa thu)
- Cho HS đổi vở nhau, chữa lỗi
- Quan sát HS cả lớp, kiểm tra vài em
- HD HS chữa bài
- Quan sát các nhóm trưởng, hỗ trợ, kiểm tra...
- HS ghi bài vào vở
- Đổi vở với bạn, kiểm tra lỗi nhau và chữa lỗi
- Làm cá nhân vào phiếu; đổi phiếu nhau với bạn bên cạnh để đối chiếu
- Làm theo nhóm và ghi vào vở theo mẫu
HĐ
ứng dụng
- Dặn HS làm HĐ1,2 phần Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
Làm HĐ1,2 phần Ứng dụng ở nhà
Toán - Tiết 36 : HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN.
 ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu
II. Chuẩn bị: 
- GV: Các tầm thẻ như trò chơi 1A.
+ phiếu học tập (5B).
- HS: bảng con
II. Tiến trình bài dạy
Các HĐ
HĐ của HS
HĐ của GV
HĐ
cơ bản
(15p)
1. Chơi theo nhóm( Nhóm trưởng điều khiển)
2. Đọc cá nhân và nghe GV hướng dẫn.
3.4. Làm theo nhóm và giải thích cho bạn nghe; trong nhóm kiểm tra nhau, chữa bài
1. Thực hiện như tài liệu HD
- Quan sát các nhóm trưởng
2. Thực hiện như tài liệu HD.
- GV chốt kết luận chung trước cả lớp
3.4. Quan sát các nhóm trưởng, hỗ trợ HS còn yếu, kiểm tra một số em 
HĐ thực hành 
(20p)
1. Làm cá nhân vào vở.
- Đổi vở, kiểm tra nhau, chữa bài
2.3. Làm cá nhân vào vở . 
- Đổi vở, kiểm tra nhau, chữa bài.
4. Làm cá nhân vào vở . 
- Đổi bảng, kiểm tra nhau, chữa bài
5. Làm vào phiếu học tập.
1. Quan sát HS các nhóm, kiểm tra một số em
2.3. Quan sát HS các nhóm, hỗ trợ, kiểm tra một số em
4. Quan sát HS các nhóm, hỗ trợ, kiểm tra một số em
5. Quan sát HS các nhóm, hỗ trợ, kiểm tra một số em
HĐ ứng dụng
Thực hiện HĐ Ứng dụng ở nhà
- Dặn HS thực hiện HĐ ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS 
GIÁO DỤC LỐI SỐNG
INTERNET-NHỮNG KHÁM PHÁ DIỆU KÌ (TIẾT 1)
I.Mục tiêu: Học xong bài học này, HS có thể
1.Nêu được của vai trò internet trong việc cung cấp tri thức, trao đổi chia sẻ thông tin, ý kiến cảm xúc giữa các thành viên trong cộng đồng mà không bị giới hạn bởi thời gian và không gian.
 2.Có kĩ năng tìm kiếm thông tin cần thiết trên internet, biết loại bỏ các thông tin không phù hợp hoặc lệch chuẩn trên mạng .
3.Biết cư xử lịch sự , tôn trọng người khác khi giao tiếp trên internet ;không tán thành các lời nói hành vi thiếu văn hóa trên mạng .
II.Phương tiện ::
Trang thông tin để thảo luận phần Hoạt động trên mạng 
Bản đồ cộng đồng : Bổ sung cho điểm có internet công cộng ở địa phương .
III .Tiến trình
Tên HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Khởi động:
A.HĐCB
C. HĐƯD
Nêu câu hỏi:
-Em đã từng sử dụng internet chưa?
-Người ta sử dụng internet để làm gì?
1.Vai trò của Internet:
Ineternet giúp ích gì cho cuộc sống của em và mọi người ? 
-KL: internet đưa lại nhiều tiện ích trong cuộc sống con người :
-Tiết kiệm thời gian tìm kiếm thông tin 
-Trò chuyện , chia sẻ thông tin, tình cảm,..
-Kết bạn 
-Sổ liên lạc điện tử.
-Tham gia các hoạt động cộng đồng.
2.Tìm kiếm thông tin trên internet:
KL:như SHD trang 63
3.Những nguy cơ khi sử dụng internet?:
KL:SHD trang 64
-1Sử dụng internet tìm đường đi đến một địa điểm tỉnh.
-2 Tìm các thông tin tranh ảnh cần thiết 
-3 Viết thư điện tử cho người thân.
KL Chung: (SHD trg 66)
C á nhân, cặp đôi , nhóm.thảo luận trả lời
Thảo luận để viết vai trò và tác dụng của internet. Trình bày
-internet đem lại nhiều tiện ích
Thảo luận trao đổi các câu hỏi:
-Em thường tìm kiếm những thông tin nào trên internet?
-thg tin đó để làm gì?
-bằng cách nào ?
Thảo luận để nhận biết những nguy cơ khi sử dụng internet .
-Liệt kê những việc nên làm và những việc không nên làm.
Nhận xét và tự dánh giá
Khoa học
Phòng bệnh viêm gan A
I/ Mục tiêu:
Nêu được nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm gan A.
II/ Chuẩn bị:
 - Tranh sách TLHDH trang39, phiếu học tập.
II/ Tiến trình
Tên các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. * Hoạt động 1:
Nhóm (..phút)
* Hoạt động 2:
 Nhóm (..phút)
* Hoạt động 3:
 Cá nhân (..phút)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 4: 
HĐ Nhóm (18 phút)
Đóng vai xử lý tình các tình huống. Như sách TLHDH trang 41 
Hoạt động 5: 
HĐ Cả lớp (13 phút)
Hoạt động 6: 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
HĐ Cả lớp (5 phút)
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
- HS quan sát hình.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
Đọc nội dung SHDH trang 39 và trả lời câu hỏi Cần làm gì để phòng bệnh viêm gan A?
Đại diện từng nhóm đọc tình huống:
-Phân vai, thảo luận.
Lần lượt các nhóm lên trình bày đóng vai thể hiện tình huống đã thảo luận
HS lắng nghe.
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: Đọc lời thoại của các nhân vật trong hình 1 trang 38 SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Nêu một số dấu hiệu bệnh viêm gan A.
+ Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì ?
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào ?
- GV nhận xét, kết luận.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5 trang 39 và trả lời các câu hỏi:
- Chỉ và nói về nội dung của từng hình.
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A.
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A.
 Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì 
- Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A 
GV Kết luận:
- Để phòng bệnh viêm gan A cần ăn chín, uống sôi; rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.
- Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý: Người bệnh cần nghỉ ngơi; ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vi-ta-min; không ăn mỡ...
* GV : Chúng ta phải biết giữ gìn môi trường, vì chúng ta cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. 
- Gọi 3-5 HS đoc.
- HD học sinh viết vào vở câu trả lời.
Tổ chức và hướng dẫn:
Phân vai, tập diễn, Trình diễn.
Quan sát và nhận xét cáh ứng xử trong mỗi tình huống.
Quan sát và nhận xét cáh ứng xử trong mỗi tình huống của các nhóm. 
Dặn HS về nhà thực hiện nghiêm túc để khỏi mắc bệnh.
KĨ THUẬT - Bài 8: Nấu cơm
I. Mục tiêu :
 HS cần phải :
 -Biết cách nấu cơm.
 - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
II. Chuẩn bị:
 - Gạo tẻ.	
 - Nồi nấu cơm thường.
 - Nước, rá, chậu để vo gạo.
 - Bếp đun.
III. Các hoạt động dạy học
Các HĐ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ
Cơ bản
+ Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gđình.
? Nêu các cách nấu cơm ở gia đình.
? Hai cách nấu cơm này có ưu, nhược điểm gì và có những điểm nào giống, khác nhau ?
+ Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp đun.
-Chia nhóm, y/c :	
- Nhận xét và h/dẫn cách nấu cơm bằng bếp đun
- Có 2 cách: Nấu cơm bằng soong hoặc nồi trên bếp và nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Thảo luận về cách nấu cơm bằng bếp đun (đọc nd mục 1 kết hợp với qs hình 1,2,3 sgk và liên hệ thực tế nấu cơm ở gia đình em).
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kquả thảo luận
HĐ
thực hành
- GV quan sát.
- 1-2 HS lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun
HĐ
Ứng dụng
- Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Nghe
Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2015
TOÁN - Tiết 37: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. Mục tiêu
II. Chuẩn bị: 
- GV: Các tầm thẻ như trò chơi 1A.
+ Các băng giấy (2A).
II. Tiến trình bài dạy
Các HĐ
HĐ của HS
HĐ của GV
HĐ
cơ bản
(20p)
 Thực hiện như tài liệu HD
1. Chơi theo nhóm( Nhóm trưởng điều khiển)
2a). Thảo luận theo nhóm 2 như tài liệu HD.
b) Đọc kĩ nội dung và giải thích cho bạn nghe như TLHD.
3. Làm theo nhóm và giải thích cho bạn nghe; trong nhóm kiểm tra nhau, chữa bài
1- Quan sát các nhóm trưởng
2. Thực hiện như tài liệu HD.
- Quan sát HS các nhóm, hỗ trợ, kiểm tra một số em 
3. Quan sát các nhóm trưởng, hỗ trợ HS còn yếu, kiểm tra một số em 
HĐ thực hành 
(15p)
1. Làm cá nhân vào vở.
- Đổi vở, kiểm tra nhau, chữa bài
2. Làm cá nhân vào vở . 
- Đổi vở, kiểm tra nhau, chữa bài.
1. Quan sát HS các nhóm, kiểm tra một số em
2. Quan sát HS các nhóm, hỗ trợ, kiểm tra một số em
HĐ ứng dụng
Thực hiện HĐ Ứng dụng ở nhà
- Dặn HS thực hiện HĐ ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS 
Tiếng Việt 
Bài 8A: Giang sơn tươi đẹp
I. Chuẩn bị: 
- GV: 38 phiếu học tập( B.2); 9 phiếu học tập( B.4,5); 9 bộ thẻ + 9 bảng phân loại( B.8); 
- HS: Chuẩn bị bài ở nhà
II. Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
thực hành
4,5
6
7
8
9
HĐƯD
 - Quan sát các nhóm trưởng, hỗ trợ, kiểm tra...
- Quan sát HS cả lớp, kiểm tra vài em
- Quan sát HS các cặp, kiểm tra một số HS 
 - Quan sát các nhóm trưởng, hỗ trợ, kiểm tra...
- Quan sát HS cả lớp, kiểm tra vài em
- Dặn HS làm HĐ1,2 phần Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
- Làm theo nhóm vào phiếu học tập
- Cá nhân đặt câu với một trong các từ vừa tìm được ở HĐ5..., các thành viên trong nhóm nhận xét, góp ý cho bạn
- Cá nhân đặt câu miêu tả sóng nước trong mỗi hình (TLHD/136); 
các thành viên trong nhóm nhận xét, góp ý cho bạn
- Làm theo nhóm vào bảng phân loại
- Cá nhân đặt câu với một trong các từ vừa tìm được ở HĐ8
Làm HĐ1,2 phần Ứng dụng ở nhà
Tiếng Việt - Bài 8B: Ấm áp rừng chiều
I. Chuẩn bị: 
- GV: Bài P.Poit((A1,2)
II. Các hoạt động lên lớp: 
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
cơ bản
1
2
3
4
5
6
Thực hiện như tài liệu HD
- Quan sát các nhóm.
- GV đọc bài Kì diệu rừng xanh
- Quan sát HS cả lớp, kiểm tra một số em
- Quan sát các nhóm trưởng, kiểm tra một số HS 
- Quan sát các nhóm trưởng, kiểm tra một số HS. Dự kiến:
Câu 1:  vì đó là một đèo cao giữa hai vách đá; từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác như đó là cổng để đi lên trời.
Câu 4: Cảnh rừng sương giá như ấm lên bởi có hình ảnh con người, ai nấy tất bật, rộn ràng với công việc: Người Tày từ các ngả đi gặt lúa; người Giáy, Dao đi tìm măng hái nấm; tiếng xe ngựa vang lên suốt triền rừng hoang dã; những vạt áo chàm nhuộm xanh cả nắng chiều
 - Quan sát các cặp HS, kiểm tra một số HS 
.
- Làm theo nhóm: Quan sát ảnh cổng trời
- Theo dõi
- Làm cá nhân: Đọc chú giải
- Nhóm trưởng điều hành các bạn: mỗi bạn đọc 2 khổ, đọc nối tiếp nhau cho đến hết bài.
- Thảo luận theo nhóm các câu hỏi
- HS cùng nhau học thuộc lòng những khổ thơ em thích hoặc cả bài thơ
HĐ
ứng dụng
- Dặn HS làm HĐ Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
Làm HĐỨng dụng ở nhà
Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2015
TOÁN - Tiết 38: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN 
I. Mục tiêu
II. Chuẩn bị: 
- GV: + Các băng giấy (2A).
II. Tiến trình bài dạy
Các HĐ
HĐ của HS
HĐ của GV
HĐ
cơ bản
(17p)
 Thực hiện như tài liệu HD
1. Thảo luận theo nhóm( Nhóm trưởng điều khiển)
2a). Thảo luận theo nhóm 2 như tài liệu HD.
b) Đọc kĩ nội dung và giải thích cho bạn nghe như TLHD.
3. Làm theo nhóm và giải thích cho bạn nghe; trong nhóm kiểm tra nhau, chữa bài
4. Thảo luận nhóm 2 và điền dấu thích hợp.
1- Quan sát các nhóm trưởng
2. Thực hiện như tài liệu HD.
- Quan sát HS các nhóm, hỗ trợ, kiểm tra một số em 
3. Quan sát các nhóm trưởng, hỗ trợ HS còn yếu, kiểm tra một số em 
4. Quan sát các nhóm trưởng, hỗ trợ HS còn yếu, kiểm tra một số em 
HĐ thực hành 
(18p)
1. Làm cá nhân vào vở.
- Đổi vở, kiểm tra nhau, chữa bài
2.3.4. Làm cá nhân vào vở . 
- Đổi vở, kiểm tra nhau, chữa bài.
5. Lắng nghe + Làm cá nhân vào vở .
1. Quan sát HS các nhóm, kiểm tra một số em
2.3.4. Quan sát HS các nhóm, hỗ trợ, kiểm tra một số em
5. GV hướng dẫn cho HS cách tìm số tự nhiên.
HĐ ứng dụng
Thực hiện HĐ Ứng dụng ở nhà
- Dặn HS thực hiện HĐ ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS 
Bài 8B: Ấm áp rừng chiều
I. Chuẩn bị: 
- GV: Bài P.Poit((A1,2)
II. Các hoạt động lên lớp: 
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
thực hành
1
2
3,4
5
6
 Thực hiện theo TLHD
 - Quan sát các nhóm trưởng, hỗ trợ, kiểm tra...
- Quan sát HS cả lớp, kiểm tra vài em
.
- Quan sát các nhóm trưởng, hỗ trợ, kiểm tra...
- GV mời đại diện 1,2 nhóm kể chuyện trước lớp
- Cùng HS nhận xét  
- Quan sát các nhóm trưởng, hỗ trợ, kiểm tra...
- GV chốt:
- HS lập dàn ý( Theo HD) và ghi bài vào vở
- Làm cá nhân vào vở (theo gợi ý)
đổi bài nhau với bạn bên cạnh để góp ý cho nhau
- Làm theo nhóm: Từng cá nhân chuẩn bị ( theo gợi ý)
- Từng em kể chuyện trong nhóm; các bạn nhận xét bạn kể
- Đại diện 1,2 nhóm kể chuyện trước lớp
- Làm theo nhóm: Thảo luận câu Con người cần làm gì để thiên nhiên mãi tươi đẹp?
HĐ
ứng dụng
- Dặn HS làm HĐ Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
Làm HĐỨng dụng ở nhà
QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM
Chủ đề 1: 
TÔI LÀ MỘT ĐỨA TRẺ
Một con người có ích, có quyền và bổn phận như mọi người.
I . MỤC TIÊU 
1 . Kiến thức:
 - HS hiểu được trẻ em là một con người, có những quyền : có cha mẹ, có họ tên, quốc tịch, và tiếng nói riêng ; có quyền được chăm sóc, bảo vệ và giáo dục, được tôn trọng và bình đẳng.
 - HS hiểu trẻ em cũng có bổn phận với bản thân, gia đình và xã hội như mọi người.
2 . Thái độ :
 - HS có thái độ tự tin, tự trọng, mạnh dạn trong mọi quan hệ giao tiếp.
3 . Kĩ năng :
 - HS có thể nói về mình một cách rõ ràng.
 - Hs biết đối sử tốt trong quan hệ gia đình, với bạn bè và những người xung quanh.
II . ĐỒ DÙNG HỌC TẬP.
Phiếu bài tập trắc nghiệm.
Bài hát tập thể : Em là bông hồng nhỏ.
Cây hoa dân chủ.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài :
 - GV giới thiệu mục tiêu của bài và viết lên bảng bài học -chủ đề 1: “Tôi là một đứa trẻ”.
2. HĐ 1: Kể chuyện:“Đứa trẻ không tên”
- GV gọi HS kể lại câu chuyện cho cả lớp nghe.
- Ai là nhân vật chính trong câu truyện này?
- Tại sao đứa trẻ không tên luôn buồn bã, không thích chơi đùa với các bạn cùng lứa tuổi?
- Vì sao mọi người thay đổi thái độ đối với đứa trẻ không tên sau sự việc em nhảy xuống hồ cứu bé gái bị ngã?
- Em cảm thấy sẽ như thế nào nếu em không có tên gọi ?
 - Nếu em phải xa bố mẹ, xa gia đình như Kà Nu em sẽ như thế nào ?
 - Em có thể rút ra bài học gì qua câu chuyện này ?
KL : Trẻ em tuy còn nhỏ, nhưng là một con người, ai cũng có họ tên, có cha mẹ, gđ, QH, có quốc tịch, có nguyện vọng và sở thích riêng. Trẻ em, tuy còn nhỏ, nhưng cũng là một con người có ích cho xã hội
3. HĐ 2 : Trả lời trên phiếu học tập. 
GV chia nhóm , YC học sinh thảo luận., điền dấu(x) vào các ô trống những quyền nào của trẻ em mà các em cho là đúng. 
YC các nhóm trả lời
KL GV nhắc lại các ý đúng và nhấn mạnh : Đó là các quyền cơ bản của trẻ em mà mọi người cần tôn trọng. 
4. HĐ 3 : Chuyện kể
* GV gọi HS kể chuyện về bạn Ngân
* GV cho HS thảo luận
- Các bạn trong lớp lúc đầu đã có thái độ như thế nào đối với Ngân ?
- Bạn Ngân có đáng bị các bạn đối xử như thế không ? Tại sao ?
- Bạn Ngân có quyền được giữ giọng quê hương của mình không?
GVKL: Trẻ em có quyền được tôn trọng, không bị phân biệt đối xử, không bị lăng mạ, xúc phạm đến nhân phẩm, danh dự, có quyền giữ bản sắc dân tộc, tiếng nói riêng của dân tộc mình
5. HĐ 4 – Trò chơi : Hái hoa dân chủ.
* GV chuẩn bị trước mảnh giấy làm “bông hoa” để cài trên cành cây.
Gv nhận xét, khen ngợi HS.
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ
 GV tóm tắt, nhấn mạnh nội dung của bài học về quyền và bổn phận của trẻ em qua chủ đề 1 : Tôi là một đứa trẻ.
GV bắt nhịp cho cả lớp hát bài “ Em là bông hồng nhỏ” 
HS lắng nghe.
- Cả lớp lắng nghe và trả lời câu hỏi thảo luận. 
- NV chính là đứa trẻ không tên 
- Vì em bị lạc bố mẹ ở một nơi xa lạ không người thân, không hiểu ngôn ngữ của các bạn
- Vì em là một người tốt, dám sẵn sàng xả thân cứu người khác.
- HS nối tiếp trả lời.
- HS lắng nghe.
- Chia thành 6 nhóm và thảo luận.
- Nhóm trưởng trả lời.
- Cả lớp nhận xét.
- HS nối tiếp nhau nhắc lại các ý đúng.
- 1 HS kể chuyện.
- HS thảo luận và báo cáo kết quả.
- Một số bạn nhại lại và trêu trọc Ngân. Các bạn còn gọi Ngân là “Người thổ”
- HS nối tiếp trả lời.
- Bạn Ngân có quyền được giữ giọng quê hương của mình.
- HS lắng nghe.
- HS lần lượt lên hái hoa và thực hiện những điều ghi trong mỗi bông hoa.
Ví dụ : 
- Hát một bài hát mà bạn yêu thích.
- Kể một câu truyện mà bạn thích.
- Tự giới thiệu về mình khi gặp khi một người bạn mới.
- Kể ra 3 quyền cơ bản của trẻ em mà em biết
HS lắng nghe
Khoa học
Phòng tránh HIV – AIDS. Thái độ đối với người nhiễm HIV-AIDS
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: HS biết nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm phạm. 
 	 2. Kỹ năng: - Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại.
	 - Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.
 	 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ, ứng phó khi bị xâm hại.
* KNS: KN phân tích, phán đoán ; ; KN ứng phó, ứng xử ;Kn sự giúp đỡ nếu bị xâm phạm.
II/ Chuẩn bị:
	- Tranh ảnh.
III. Tiến trình
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Giới thiệu bài: (1’)
 GV giới thiệu và nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
* Hoạt động 1: (5-6’)
Trò chơi "Chanh chua, cua cắp"
- GV cho cả lớp đứng thành vòng tròn, tay trái giơ lên gần ngang vai, bàn tay ngửa, xòe ra; ngón trỏ của tay phải để vào lòng bàn tay trái của người đứng liền bên cạnh, phía tay phải của mình.
- Khi người điều khiển hô: "chanh", cả lớp hô: "chua", tay của mọi người vẫn để yên. Khi người điều khiển hô: "cua", cả lớp hô: "cắp" đồng thời bàn tay trái nắm lại để cắp người khác, còn ngón trỏ tay phải của mình rút nhanh ra để khỏi bị "cắp". Người bị "cắp" là thua cuộc.
- Kết thúc trò chơi, GV hỏi HS: Các em rút ra bài học gì qua trò chơi ?
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận (10-11’)
 GV giao nhiệm vụ cho các nhóm : 
 GV đi đến các nhóm gợi ý các em đưa thêm các tình huống khác với những tình huống đã vẽ trong SGK.
- GV kết luận:
- Cần có một số quy tắc an toàn nào để phòng tránh bị xâm hại.
* Hoạt động 3: (8-9’)
Đóng vai "ứng phó với nguy cơ bị xâm hại"
1.GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
GV giao cho mỗi nhóm một tình huống để các em tập cách ứng xử.
2.Làm việc cả lớp
GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi: trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì ?
Kết luận: Trong trường hợp bị xâm hại, tùy trường hợp cụ thể các em cần lựa chọn các cách ứng xử phù hợp.
* Hoạt động 4: Vẽ bàn tay tin cậy (5-6’)
- GV hướng dẫn HS cả lớp làm việc cá nhân
- GV gọi một vài HS nói về "bàn tay tin cậy" của mình với cả lớp.
Kết luận:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_8_nam_hoc_2015_2016.doc