Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2015-2016

doc 19 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 22/07/2022 Lượt xem 129Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2015-2016
TUẦN 6 (Từ ngày 28/9 đến ngày 2/10)
Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2015
Tiếng Việt (2 tiết)
Bài 6A: Tự do và công lí
I. Chuẩn bị: 
- GV: Bài P.Poit(A.2; 7); 2 bộ thẻ từ(B.4); 19 phiếu học tập( B.6)
- HS: bảng con; Chuẩn bị bài ở nhà
II. Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
cơ bản
1. Thực hiện như tài liệu HD
- Quan sát các nhóm.
- Giới thiệu về Nam Phi, ảnh cựu tổng thống Nam Phi
2. Thực hiện như tài liệu HD
GV đọc bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
3. Quan sát HS cả lớp, kiểm tra một số em
Dự kiến: a- 1; b- 4; c – 2; d- 5; e - 3
4. Thực hiện như tài liệu HD
Quan sát các nhóm trưởng, kiểm tra một số HS 
5. Quan sát các nhóm trưởng, kiểm tra một số HS. Dự kiến:
Câu 1:  một phần năm dân số
Câu 2:  chiếm 9/10 đất trồng trọt, ¾ tổng thu nhập và toàn bộ hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng, 
6. Quan sát HS cả lớp, kiểm tra một số em Dự kiến: b, d, e, h
7. Quan sát các nhóm trưởng, kiểm tra một số HS. 
- GV chốt ( hình ảnh ) về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới.
1. Làm theo nhóm: Thảo luận xem những bức ảnh muốn nói điều gì?
- Xem
2. Theo dõi
3. Làm cá nhân: Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A
4. Nhóm trưởng điều hành các bạn: Đọc từ ngữ; Đọc câu; Đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài
5. Thảo luận theo cặp, trả lời
6. Làm cá nhân
7. Nhóm trưởng điều hành các bạn: thảo luận, trả lời
HĐ
thực hành
1. 
- Chấm 6-7 bài, nhận xét
2. Quan sát các nhóm cả lớp, kiểm tra một số HS
3. . Quan sát các nhóm trưởng, kiểm tra một số HS
1. HS nhớ - viết vào vở khổ 3,4 bài Ê-mi-li,con 
- Đổi vở nhau chữa lỗi.
 2. a. Làm cá nhân vào vở
 b. Nêu nhận xét về cách ghi dấu thanh ở các tiếng chứa ưa, ươ
3. Làm theo cặp vào bảng con
HĐ
ứng dụng
- Dặn HS làm HĐ Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
Làm HĐ Ứng dụng ở nhà
Tiết 26: MI – LI - MÉT VUÔNG, 
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu
II. Chuẩn bị: 
- GV: - Phiếu học tập (1A,)
- HS: bảng con
II. Tiến trình bài dạy
Các HĐ
HĐ của HS
HĐ của GV
HĐ
cơ bản
(35p)
1. Làm cá nhân vào phiếu học tập.
2. Đọc cá nhân.
3. Đọc cá nhân
4. a) – đọc 
b) Làm vào bảng con.
1. Quan sát các nhóm, hỗ trợ, kiểm tra 1 số em.
2. Quan sát học sinh
3. Thực hiện như tài liệu HD.
- GV chốt kết luận chung trước cả lớp
4. Thực hiện như tài liệu HD
HĐ thực hành 
(35p)
Tiết 2
1.2. Làm cá nhân vào vở.
- Đổi vở, kiểm tra nhau, chữa bài
3. 4. Làm cá nhân vào vở . 
- Đổi vở, kiểm tra nhau, chữa bài
5. Làm cá nhân vào vở
1.2. Quan sát HS các nhóm, kiểm tra một số em
3.4.5. Quan sát HS các nhóm, hỗ trợ, kiểm tra một số em
HĐ ứng dụng
Thực hiện HĐ Ứng dụng ở nhà
- Dặn HS thực hiện HĐ ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS 
GIÁO DỤC LỐI SỐNG
EM ĐẾN BƯU ĐIỆN (TIẾT 2)
Mục tiêu: Học xong bài học này, HS có thể
Kể tên được các dịch vụ được thực hiện ở Bưu điện; cách thức thực hiện các gia dịch BĐ; ý nghĩa của các dịch vụ BĐ trong cuộc sống gia đình và xã hội; các quy đinh khi sử dụng các dịch vụ BĐ
Thực hiện được một số giao dịch và có KN giao tiếp phù hợp khi thực hiện giao dịch ở BĐ
Tôn trọng các quy tắc giao dịch và ứng xử tại BĐ
II. Chuẩn bị:
Đĩa nhạc bài Bác đưa thư vui tính.
Phiếu bài tập cho các hoạt động
Bản đồ cộng đồng
Mẫu phiếu gửi thư chuyển phát nhanh, bưu phẩm
Tiến trình
Tên HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐCB
B. HĐTH
C. HDƯD
HD HS trả lời các câu hỏi
- Bác đưa thư làm công việc gì?
- Em đã đến BĐ chưa? Đén đó để làm gì?
- Gia đình em đã sử dụng dịch vụ bưu điện nào?
- Hãy kể những dịch vụ BĐ đó?
HD HS tìm hiểu :
1. Các dịch vụ BĐ
2. Viết phiếu gửi bưu phẩm
3. Cách thức thực hiện khi gửi và nhận hàng ở bưu phẩm
4. Ứng xử ở BĐ
1.HD hs Đóng vai giao dịch ở bưu điện
2. HD Xử lý tình huống
3.Tham quan BĐ thị xã Hương Trà
HD HS thực hiện như SGK trang 58, 59.
Cả lớp nghe và hát bài Bác đưa thư vui tính
HS viết phiếu gửi bưu phẩm như trong SGK trang 54
Từng cặp HS đóng vai thực hiện các giao dịch tại BĐ
Cả lớp đến tham quan và mua phong bì hoặc tem 
HS thực hành viết thư, viết phong bì, dán tem gửi cho người quen.
Khoa học
Dùng thuốc an toàn (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn. 
 - Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc.
II/ Chuẩn bị:
-Tranh SGK, vỏ đựng thuốc và bản hướng dẫn sử dụng.
II/ Tiến trình
Tên các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: 
HĐ Nhóm đôi: 
* Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi
(10 phút)
Hoạt động 2: 
HĐ Nhóm đôi: 
(10 phút)
* Đọc thông tin để trả lời câu hỏi
Hoạt động 3: 
HĐ Cả lớp: GV hỏi HS lên tình bày
 (10 phút)
Hoạt động 4: 
HĐ Cá nhân
 (10 phút)
- Thảo luận theo cặp.
- Lên bảng trình bày:
A: Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa?
B: Mình đã dùng thuốc.
A: Bạn dùng trong trường hợp nào?
B: Lúc nhỏ mình bị đau.
- Nhận xét
Một bạn đọc câu hỏi – một bạn trả lời
Các nhóm trình bày câu hỏi thảo luận
Các bạn khác lắng nghe – nhận xét.
Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi 
Cần làm gì để dùng thuốc an toàn?
- Kết luận: Khi bị bệnh, chúng ta cần dùng thuốc để chữa trị. Tuy nhiên, nếu sử dụng thuốc không đúng có thể làm bệnh nặng hơn, thậm chí có thể gây chết người.
Theo dõi và hướng dẫn
Dự kiến trả lời 
- Chỉ được dùng thuốc theo sự HD của thầy thuốc.
- Khi dùng phải đảm bảo đúng thuốc, đúng cách và đúng liều lượng.
- Không bao giờ tự ý dùng thuốc khi chưa có sự HD của thầy thuốc.(Vì có thể bị nhầm thuốc gây tác hại cho sức khỏe)
- Nếu lạm dụng thuốc sẽ dẫn đến hậu quả không chữa được bệnh mà làm cho bệnh nặng thêm hoặc tử vong.
- Khi mua thuốc cần đọc kĩ hạn sử dụng, nơi sản xuất, tác dụng , cách dùng thuốc in trên vỏ thuốc hoặc trên bảng hướng dẫn
GV gọi 3-5 HS trả lời 
Hướng dẫn HS viết vào vở 
Dự kiện trả lời: 
Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết. Cần dùng thuốc theo chỉ định của thầy thuốc.
KĨ THUẬT 
Bài 6: Chuẩn bị nấu ăn
I. Mục tiêu:
 - Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn.
 - Biết cách thực hiện 1 số công việc nấu ăn. Có thể sơ chế được 1 số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình.
 - Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở nhà.
II. Chuẩn bị:
 - Tranh 1 số loại thực phẩm thông thường : rau xanh, củ, quả, thịt, trứng, cá,...
 - Một số loại rau xanh, củ, quả còn tươi.
 - Dao thái, dao gọt.
III. Các hoạt động dạy học:
Các HĐ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ
Cơ bản
+ Xác định 1 số công việc chuẩn bị nấu ăn.
- GV: Các nguyên liệu được sử dụng trong nấu ăn được gọi là thực phẩm. Trước khi nấu cần chọn thực phẩm, sơ chế thực phẩm, ...
+ Tìm hiểu cách thực hiện 1 số công việc chuẩn bị nấu ăn.
GV: Trước khi chế biến 1 món ăn, ta cần loại bỏ những phần không ăn được và làm sạch.Ngoài ra ta còn ướp gia vị cho thực phẩm,...Những công việc đó được gọi là sơ chế thực phẩm.
? Nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm?
- Đọc nd SGK nêu tên các công việc cấn thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn.
- Đọc nd mục 1 và qs hình 1(SGK) nêu cách chọn thực phẩm.
- Đọc nd mục 2 (SGK) nêu những công việc thường làm trước khi nấu 1 món ăn nào đó.
- Làm sạch thực phẩm trước khi chế biến thành các món ăn.
HĐ
thực hành
+ Đánh giá kquả học tập 
? Em hãy nêu các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn ?
? Khi giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn, em đã làm những công việc gì, và làm ntn ? 
- HS suy nghĩ, trả lời.
HĐ
Ứng dụng
- Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Nghe
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2015
TOÁN - Tiết 27: HÉC - TA
I. Mục tiêu
II. Chuẩn bị: 
- GV: - Phiếu học tập (1A,)
- HS: bảng con
II. Tiến trình bài dạy
Các HĐ
HĐ của HS
HĐ của GV
HĐ
cơ bản
(15p)
1. Làm theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển
2. Đọc cá nhân.
3. 4. Làm theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển và giải thích cho bạn nghe; trong nhóm kiểm tra nhau, chữa bài.
1. Quan sát các nhóm, hỗ trợ, kiểm tra 1 số em.
2. Quan sát học sinh
3. 4. Quan sát các nhóm trưởng, hỗ trợ HS còn yếu, kiểm tra một số em
HĐ thực hành
(20p) 
1.2. Làm cá nhân vào vở.
- Đổi vở, kiểm tra nhau, chữa bài
3. Làm cá nhân vào vở . 
- Đổi vở, kiểm tra nhau, chữa bài
4. Cá nhân tự đọc đề,tìm cách giải và trình bày vào vở
- Đổi vở nhau trong nhóm, kiểm tra, chữa bài
1.2. Quan sát HS các nhóm, kiểm tra một số em
3.Quan sát HS các nhóm, hỗ trợ, kiểm tra một số em
4. Quan sát HS các nhóm, hỗ trợ, kiểm tra một số em.
HD: - Tìm Chiều rộng
 - Tìm diện tích và đổi về đơn vị héc – ta.
HĐ ứng dụng
Thực hiện HĐ Ứng dụng ở nhà
- Dặn HS thực hiện HĐ ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS 
Tiếng Việt 
Bài 6A: Tự do và công lí
I. Chuẩn bị: 
- GV: Bài P.Poit(A.2; 7); 2 bộ thẻ từ(B.4); 19 phiếu học tập( B.6)
- HS: bảng con; Chuẩn bị bài ở nhà
II. Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
thực hành
1. 
- Chấm 6-7 bài, nhận xét
2. Quan sát các nhóm cả lớp, kiểm tra một số HS
3. . Quan sát các nhóm trưởng, kiểm tra một số HS
1. HS nhớ - viết vào vở khổ 3,4 bài Ê-mi-li,con 
- Đổi vở nhau chữa lỗi.
 2. a. Làm cá nhân vào vở
 b. Nêu nhận xét về cách ghi dấu thanh ở các tiếng chứa ưa, ươ
3. Làm theo cặp vào bảng con
HĐ
ứng dụng
- Dặn HS làm HĐ Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
Làm HĐ Ứng dụng ở nhà
Tiếng Việt
Bài 6B: Đoàn kết đấu tranh vì hòa bình
I. Chuẩn bị: 
- GV: Bài P.Poit(A.6) ; Mẫu đơn ( B.3) 
II. Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
cơ bản
1. Thực hiện như tài liệu HD
- Quan sát các nhóm
2. Thực hiện như tài liệu HD
- GV cho HS xem hình ảnh 
GV đọc bài Tác phẩm của Si-le và tên phát xít
3. Quan sát HS, kiểm tra một số em
4. Quan sát các nhóm trưởng, kiểm tra một số HS 
5. Quan sát các nhóm trưởng, kiểm tra một số HS. Dự kiến:
Câu 1:  Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng.
Câu 2:  vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng. Hắn càng bực khi nhận ra ông cụ biết tiếng Đức thành thạo đến mức đọc được truyện của nhà văn Đức nhưng không đáp lời hắn bằng tiếng Đức.
Câu 3: Cụ già đánh giá Si-le là một nhà văn quốc tế.
Câu 4: Cụ già thông thạo tiếng Đức, nbuwowngx mộ nhà văn Đức Si-le nhưng căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược.
6. 
- GV hỏi: Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì?
( Si-le xem các người là kẻ cướp/ Các người là bọn kẻ cướp/ Các người không xứng đáng với Si-le/ )
- GV chốt và cho HS xem một số hình ảnh về Si-le, Hít-le; về tội ác của phát xít Đức
1. Cá nhân trong nhóm quan sát tranh, trao đổi: Những bức tranh cùng nói lên điều gì?
2. 
- Xem
- Theo dõi
3. Làm cá nhân: Đọc lời giải nghĩa nghĩa
- Trong nhóm kiểm tra nhau
4.
a) Luyện đọc các tên riêng
b) Luyện đọc câu
 b) Đọc nối tiếp đoạn; Nhóm trưởng điều hành, kiểm tra
5. Thảo luận theo cặp: hỏi - đáp
6. Làm việc cả lớp: 
 - Phát biểu trước lớp
HĐ
ứng dụng
- Dặn HS làm HĐ phần Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
Làm HĐ phần Ứng dụng ở nhà
Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2015
TOÁN - Tiết 28: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu
II. Chuẩn bị
III. Tiến trình bài dạy
Các HĐ
HĐ của HS
HĐ của GV
HĐ
thực hành
1.2.. Làm cá nhân
- Đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau.
3. Cá nhân tự đọc đề,tìm cách giải và trình bày vào vở
- Đổi vở nhau trong nhóm, kiểm tra, chữa bài
Tiết 2
4. Cá nhân tự đọc đề,tìm cách giải và trình bày vào vở
- Đổi vở nhau trong nhóm, kiểm tra, chữa bài
5. Cá nhân tự đọc đề,tìm cách giải và trình bày vào vở
- Đổi vở nhau trong nhóm, kiểm tra, chữa bài
6. Cá nhân tự đọc đề,tìm cách giải và trình bày vào vở
- Đổi vở nhau trong nhóm, kiểm tra, chữa bài
1.2. Thực hiện như tài liệu HD. Kiểm tra 1 số em.
3. Quan sát, hỗ trợ HS còn yếu, kiểm tra một số em 
HD: - Tìm chiều rộng của vườn.
Tìm diện tích mảnh vườn.
Tính số kg rau thu được trên mảnh vườn đó.
4. Quan sát, hỗ trợ HS còn yếu, kiểm tra một số em
Hướng dẫn các em làm bài:
+ Để tìm số viên gạch lát kín cái sân đó ta phải làm gì?
+ Tìm diện tích 1 viên gach, diện tích hình chữ nhật như thế nào?
5. Quan sát, hỗ trợ HS còn yếu, kiểm tra một số em
Hướng dẫn các em làm bài:
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
+ Hiệu là bao nhiêu, tỉ số là bao nhiêu?
+ Tìm tuổi mẹ, tuổi con như thế nào?
6. Quan sát, hỗ trợ HS còn yếu, kiểm tra một số em
HĐ ứng dụng
Thực hiện HĐ Ứng dụng ở nhà
- Dặn HS thực hiện HĐ ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS 
Tiếng Việt- Bài 6B: Đoàn kết đấu tranh vì hòa bình
I. Chuẩn bị: 
- GV: Bài P.Poit(A.6) ; Mẫu đơn ( B.3) 
II. Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
thực hành
1. Thực hiện như tài liệu HD học
- Quan sát HS cả lớp
2. Quan sát các nhóm trưởng, kiểm tra một số HS. 
Dự kiến:
Câu 1:Như ở tài liệu 
Câu 2: Chúng ta cần thăm hỏi động viên, giúp đỡ các gia đình có người nhiễm chất đọc màu da cam/ Sáng tác truyện , thơ, bài hát, tranh, ảnh,  thể hiện sự cảm thông với các nạn nhân: vận động mọi người giúp đỡ cô bác và những bạn nhỏ bị ảnh hưởng của chất độc màu da cam
3. 
- GV quan sát HS, hỗ trợ thêm cho các HS còn chậm
4 . Quan sát các nhóm trưởng
5. 
- Quan sát cả lớp, hỗ trợ thêm nếu có
1. Cá nhân đọc bài: Thần Chết mang tên 7 sắc cầu vồng
2. Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận 2 câu ở HĐ 2
3. Làm cá nhân theo TLHDH
4. Làm theo nhóm theo TLHDH
- Từng cá nhân đọc đơn trong nhóm
- Các thành viên trong nhóm nhận xét, góp ý
5. 
- Đại diện HS các nhóm đọc lá đơn trước lớp 
- Các nhóm nhận xét, góp ý
HĐ
ứng dụng
- Dặn HS làm HĐ phần Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
Làm HĐ phần Ứng dụng ở nhà
ATGT: BÀI 4 (TIẾT 2)
NGUYÊN NHÂN TAI NẠN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nhận xét, đánh giá được các hành vi an toàn và không an toàn của người tham gia giao thông.
2. Kĩ năng
- HS biết vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông.
3. Thái độ
- Vận động các bạn và những người khác thực hiện đúng Luật GTĐB để đảm bảo ATGT.
II. Nội dung an toàn giao thông
- Những nguyên nhân gây ra TNGT.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: 
- Một câu chuyện về TNGT.
2. Học sinh: Mỗi em chuẩn bị 1 câu chuyện về TNGT do em chứng kiến hoặc do người khác kể lại hay sưu tầm trên báo chí
IV. Các hoạt động chính
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 3-4'
10'
20'
 3-4'
1. KT bài cũ:
2. Dạy bài mới
a) Hoạt động 1: Thử xác định nguyên nhân gây TNGT(tiếp theo)
- Tiếp tục cho một số HS kể các câu chuyện về TNGT mà em biết.
- GV yêu cầu HS phân tích như GV.
- GV có thể cho HS thực hành trên sân trường.
GV có thể giải thích cho HS hiểu rõ hoạt động này.
- GV KL:
b) Hoạt động 2: Thực hành làm chủ tốc độ.
* Mục tiêu: Cho HS thấy sự liên quan trực tiếp giữa tốc độ và TNGT. Hầu hết các TNGT đều do tốc độ xe đi quá nhanh, không kịp xử lí; Có ý thức đi xe đạp không được phóng nhanh vượt ẩu.
* Cách tiến hành: Thử nghiệm về tốc độ.
- HS thực hành chơi trên sân trường.
- GV vẽ 1 đường thẳng trên sân, gọi 2 HS , 1 em đi bộ, 1 em đi xe đạp. 
- Qua trò chơi thử nghiệm, GV rút ra cho HS bài học về việc làm chủ tốc độ: Nếu đi xe nhanh thì không dừng lại ngay được so với người đi bộ.
* KL (ghi nhớ): 
3. Củng cố:
- GV tổng kết tiết học
- Giao việc về nhà: viết 1 bài tường thuật dài 200 chữ về 1 TNGT được chứng kiến.
* Kết luận: Hiện nay TNGT hàng ngày xảy ra rất nhiều. Nguyên nhân chính là do người tham gia giao thông không thực hiện đúng quy định của LuậtGTĐB. Những điều ta được học về ATGT ở nhà trường để giúp chúg ta có hiểu biết về cách đi trên đường đúng quy định, phòng tránh TNGT. Ta cần ghi nhớ và thực hiện đúng để bảo đảm ATGT.
* Kết luận: Khi điều khiển bất cứ một phương tiện nào cần phải bảo đảm tốc độ hợp lí, không được phóng nhanh để tránh tai nạn.
Khoa học
Dùng thuốc an toàn (tiết 2)
Tiến trình
Tên các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 5: 
HĐ Nhóm (20 phút)
Đóng vai xử lý tình huống.Như sách TLHDH trang 31 
Hoạt động 6: 
HĐ Cả lớp (5 phút)
Hoạt động 5: 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
HĐ Cả lớp (5 phút)
-4 người/ nhóm. 
Đại diện từng nhóm đọc tình huống:
-Phân vai, thảo luận.
Lần lượt các nhóm lên trình bày đóng vai thể hiện tình huống đã thảo luận.
HS lắng nghe.
Tổ chức và hướng dẫn:
Phân vai,tập diễn:
Trình diễn.
Quan sát và nhận xét cáh ứng xử trong mỗi tình huống.
HD học sinh về nhà nhắc nhở mọi người về những việc làm để không sử dụng rượi, bia, thuốc lá, ma túy.
Về nhà cùng bố mẹ đọc các thông tin trên bảng hướng dẫn sử dụng một loại thuốc và thực hiện việc bảo quản an toàn các lại thuốc ở nhà em.
TV: Bài 6B: Đoàn kết đấu tranh vì hòa bình
I. Chuẩn bị: 
- GV: Bài P.Poit(A.6) ; Mẫu đơn ( B.3) 
II. Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
thực hành
4 . Quan sát các nhóm trưởng
5. 
- Quan sát cả lớp, hỗ trợ thêm nếu có
4. Làm theo nhóm theo TLHDH
- Từng cá nhân đọc đơn trong nhóm
- Các thành viên trong nhóm nhận xét, góp ý
5. 
- Đại diện HS các nhóm đọc lá đơn trước lớp 
- Các nhóm nhận xét, góp ý
HĐ
ứng dụng
- Dặn HS làm HĐ phần Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
Làm HĐ phần Ứng dụng ở nhà
LỊCH SỬ
NƯỚC TA ĐẦU THẾ KỶ XX
VÀ CÔNG CUỘC TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC (Tiết 2)
Tên hoạt động
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo vên
HOẠT ĐỘNG 7:
Nhóm đôi (6 phút)
Tìm hiểu ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành
HOẠT ĐỘNG 8:
Cá nhân (6 phút)
A.HOẠT ĐỘNG THỰ HÀNH
HOẠT ĐỘNG 9:
Cá nhân (8 phút)
Làm bài tập vào vở 
HOẠT ĐỘNG 10:
Cá lớp (8 phút)
Tổ chức đóng vai
Làm việc theo cặp để cùng nhau bàn bạc làm phiếu học tập trang 22 
HS đọc đoạn văn và chép phần ghi nhớ vào vở
Quan sát tranh và đọc nội dung để làm bài tập
Đẩy mạnh khai thác khoáng sản – Hình 2
Xây dựng nhà máy công xưởng – Hình 4
Phát triển GT vân tải – Hình 1,3
PhB Châu – Dựa Nhật để Xd lực lượng chống Pháp.
Ph Chu Trinh – Dựa Pháp để làm cho đất nước ta giàu có, văn minTTT và PĐP- Khỏi nghĩa vũ trang chống pháp.
Giữa các nhóm Thi đóng vai NTT và Tư Lê 
Người không đi theo các con đường của các sĩ phu yêu nước trước đó như PBC, PC Trinh vì các con đương này đều thất bại.
Phiếu học tập
 Người thật sự muốn tìm hiểu về các chữ : Tự do, Bình đẳng, Bác ái” mà người Tây hay nói và muốn xem họ làm như thế nào rồi trở về giúp đồng bào ta.
Quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của NTT biểu hiện: Người có quyết tâm cao, ý chí kiên định bởi Người rất dũng cảm sắn sàng đương đầu với khó khăn, thách thức , Người có tấm lòng yêu nước, yêu đồng bào sâu sắc.
Gọi 5-7 học sinh đọc phần ghi nhớ.
HD học sinh quan sát tranh và đọc nội dung để làm bài tập vào vở 
Hình 2 và Hình 3 trang 25 là có liên quan đến sự kiện NTT ra đi tìm đường cứu nước.
GV theo dõi và động viên khích lệ
* Tiếng việt: Luyện tập 
I. yêu cầu:
- Rèn kĩ năng thực hành về từ nhiều nghĩa. Tìm các bộ phận trong câu. Mở rộng câu và tập chấm câu. 
- Giáo dục tính kiên trì, chịu khó,sạch sẽ.
II. Lên lớp:
Bài 1: Chỉ ra sự khác nhau của từ “ thắng “ trong các từ ngữ dưới đây:
Thắng cảnh tuyệt vời 
Chiến thắng vĩ đại
Thắng nghèo nàn lạc hậu
Thắng bộ quần áo mới để đi chơi.
Bài 2: Mở rộng các câu sau bằng cách thêm các bộ phận phụ.
a) Gió thổi. →
b) Lá rụng. →
Bài 3: Tìm các bộ phận trong câu:
Sáng sớm trên đường, từng tốp từng tốp, học sinh đang lũ lượt đến trường.
Xa xa,giữa cánh đồng, từng đàn cò trắng đang đủng đỉnh kiếm mồi.
 Bài 4: Viết đoạn văn ngắn ( 5 câu) tả một cây me tây ở sân trường, rồi gạch dưới chủ ngữ 1 gạch. 
* Toán Luyện tập
I. Yêu cầu:
-Giúp HS rèn kĩ năng thực hành chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, tìm thành phần chưa biết và giải toán có văn có liên quan đến diện tích.
- Giáo dục tính chịu khó, cẩn thận, sạch sẽ và rèn kĩ năng tính toán.
II.Lên lớp:
Bài 1: Điền dấu vào ô trống:
a) 7 ha 547 m2 £ 75470 m2 650 ha £ 65 km2
 .  .
b) 45 dm2 7 cm2 £ 4570 cm2 2 m2 7 dm2 £ 2 m2 
 . .. 
Bài 2: Tìm X:
a) X + 796 = 5620 - 978 6023 - X = 3950 : 25
Bài 3: Một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài 12 m chiều rộng bằng chiều dài. Người ta dùng gạch men hình vuông cạnh 40 cm để lát nền. Hỏi phải dùng bao nhiêu viên gạch để lát đủ nền nhà? ( diện tích mạch vữa không đáng kể )
Bài 4: Tìm hai số có hai chữ số biết số lớn gấp 4 lần số nhỏ và nếu bớt 2 đôn vị ở số lớn và thêm 2 đơn vị ấy vào số nhỏ thì được hai số tròn chục.
Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2015
TOÁN - Tiết 29: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu
II. Chuẩn bị

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_6_nam_hoc_2015_2016.doc