TUẦN 29 Thứ Hai, ngày 25 tháng 3 năm 2013 Tập đọc - Kể chuyện BUỔI HỌC THỂ DỤC I. Mục tiêu A. Tập đọc - Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến. - Hiểu ND : Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền (Trả lời được các CH trong SGK). B. Kể chuyện: Bước đầu biết kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật . * HS khá , giỏi kể toàn bộ câu chuyện * KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. Thể hiện sự thông cảm. Đặt mục tiêu Thể hiện sự tự tin II. Đồ dùng dạy học: * GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK * HS: SGK. III. Phương pháp dạy học - Trực quan, đàm thoại, giảng giải, kể chuyện IV. Hoạt động dạy học: Tập đọc Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Ổn định: Cho HS - Kiểm tra bài cũ: Cùng vui chơi + Gọi HS đọc bài cùng vui chơi và trả lời nội dung + Nhận xét, ghi điểm 1.Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh hỏi - Bức tranh vẽ gì ? - Vì sao cậu bé trèo lên cột mà thầy giáo lại có vẻ chăm chú theo dõi ? Để xem các bạn học thể dục như thế nào. Vậy hôm nay các em sẽ tìm hiểu qua bài Buổi học thể dục 2. Phát triển bài: *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc a. GV đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài. - Cho HS quan sát tranh minh họa bài đọc b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai - Đọc từng đoạn trước lớp. - Luyện đọc từ khó trong bài: - Giúp HS nắm nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn ở phần chú giải + Yêu cầu Hs đọc phần chú giải để hiểu nghĩa từ - Đọc từng đoạn trong nhóm:Theo dõi, hướng dẫn các nhóm. - Cho nhóm đọc đồng thanh - Cho 1 HS đọc cả bài *Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi: - Cho HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi + Câu chuyện này có những nhân vật nào ? . + Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì? + Các bạn trong lớp thực hiện bài tập thể dục như thế nào ? - Cho HS đọc thầm đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi + Vì sao Nen - li được miễn tập TD ? - Vì sao Nen - li cố xin thầy cho được tập như mọi người ? + Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen - li ? + Theo em, Nen- li có đức tính gì đáng quý ? + Em hãy tìm thêm 1 tên thích hợp đặt cho câu chuyện ? - GV nhận xét, ghi nội dung *Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GV cho - Nhận xét bình chọn HS đọc hay nhất - HS: Hát: “ Đàn gà con” - 1 HS đọc bài cùng vui chơi và trả lời nội dung - Nghe - HS quan sát tranh trong SGK - 1cậu bé gù cố leo lên cây cột. Thầy giáo có vẻ chăm chú theo dõi. Các bạn HS đứng dưới khích lệ. - Vì đây là buổi học thể dục - Nghe - HS theo dõi SGK - HS xem tranh minh họa - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp. - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trước lớp. - HS phát hiện từ khó trong bài đọc: Đê- rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li, khuyến khích, khuỷu tay. - Tìm hiểu nghĩa của các từ chú giải trong SGK - HS đọc + Gà tây: loại gà thân cao và to, lông thường màu đen, con trống có biù cổ + Bò mộng: loại bò đực to béo + HS đọc theo nhóm 3 + Đại diện nhóm thi đọc - Nhóm đọc đồng thanh từng đoạn - 1 HS đọc cả bài - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời + Đê- rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li. + Mỗi HS phải leo lên ...xà ngang. + Đê-rốt-xi và Cô - rét - ti leo như 2 con khỉ, Xtác - đi thở hồng hộc, mặt đỏ như gà tây, Ga - rô - nê leo dễ như không, tưởng ..vai. - Cả lớp đọc thầm đoạn 2, 3 và trả lời + Vì cậu bị tật từ bé. (bị gù). + Vì cậu muốn vượt qua chính mình, muốn làm những việc các bạn làm được + Nen - li leo lên 1 cách chật vật, mặt đỏ như lửa, mồ hôi ướt đầm trán...cái xà. + Thầy giáo khen cậu giỏi, khuyên cậu xuống.....vẻ chiến thắng. + Không ngại khó, không ngại khổ, cậu bé can đảm.. - HS nhắc lại - 3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn truyện - Cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay Kể chuyện * GV nêu nhiệm vụ: Kể lại được toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật. * HD HS kể chuyện - Cho HS đọc yêu cầu - HS chọn kể lại câu chuyện theo lời một nhân vật (có thể kể theo lời Nen-li,Thầy giáo, Đê-rốt-xi, Cô-rét - ti, Xtác - đi hoặc Ga - rô - nê) - Nhắc HS chú ý thế nào là nhập vai kể lại theo lời nhân vật ? - GV cho HS thi kể - GV và cả lớp bình chọn bạn kể đúng yêu cầu, kể hấp dẫn nhất. 3. Kết luận: - Cho HS nhắc lại nội dung - Nhận xét tiết học. - Dặn: Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài: “ Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” - Lắng nghe nhiệm vụ - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - 1 HS kể mẫu. - HS tập kể đoạn 1 theo lời nhân vật (kể theo nhóm đôi) - HS thi kể trước lớp. - Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn người đọc hay nhất - HS nhắc lại - Lắng nghe - Chuẩn bị bài: “ Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” ----------------------------------------------- TOÁN DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I Mục tiêu: - Biết quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết hai cạnh của nó . - Vận dụng tính diện tích một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, 1số HCN có kích thước 20cm x 30 cm, 6 cm x 5cm, 3 cm x 4 cm - HS: SGK, vở III. Các phương pháp dạy học: - Đàm thoại, quan sát, thực hành IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS - Ổn định: Cho HS - Kiểm tra bài cũ: + GV đọc: 18 xăng-ti-mét vuông, 1 trăm năm mươi xăng-ti-mét vuông. + GV nhận xét, ghi điểm 1.Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học bài “ Diện tích hình chữ nhật” 2. Phát triển bài: * Hoạt động 1: Hình thành kiến thức + XD quy tắc tính diện tích hình chữ nhật: - Treo hình vẽ như SGK lên bảng. - Hàng ngang có mấy ô vuông ? - Có mấy hàng 4 ô vuông ? - Có tất cả bao nhiêu ô vuông ? - Vì sao em biết ? - GV ghi bảng. 4 x 3 = 12 (ô vuông) - GV nói và chỉ vào hình vẽ: Biết 1 ô vuông có diện tích 1 cm2 - Diện tích hình chữ nhật ABCD là bao nhiêu xăng-ti-mét vuông ? - GV ghi bảng. - GV chỉ vào hình vẽ: - 4 cm là cạnh nào của hình chữ nhật ABCD ? - 3 cm là cạnh nào của hình chữ nhật ABCD ? - Đơn vị đo chiều dài và chiều rộng thế nào ? -Vậy muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào - Cho HS * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: Viết ( theo mẫu ) - Cho HS đọc yêu cầu - GV cho HS làm vào SGK. 4 HS nêu miệng - Cho HS nhận xét - Gv nhận xét, sửa bài, ghi điểm - HS yếu *Bài 2: Bài giải - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS phân tích đề - Cho cả lớp làm vào SGK. 1 HS lên bảng giải - Cho Hs nhận xét - Gv nhận xét, sửa bài, ghi điểm - HS yếu *Bài 3: Bài giải - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu cả lớp làm vào SGK - Cho 2 HS nêu miệng - Cho Hs nhận xét - Gv nhận xét, sửa bài, ghi điểm - HS yếu 3. Kết luận - Nhận xét tiết học - Dặn: về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Luyện tập - Hát: “ Lý cây xanh” - 2 HS viết trên bảng lớp - Nghe - Nghe - HS quan sát . - 4 ô vuông - 3 hàng. - 12 ô vuông - 4 x 3 = 12 (ô vuông) - Nhắc lại - 4 x 3 = 12 (cm2). - Cạnh chiều dài... - Cạnh chiều rộng... - Cùng đơn vị đo cm - Ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng đơn vị đo). - HS nhắc lại - 1 HS đọc đề bài - HS làm vào SGK. 4 HS nêu miệng - HS nhận xét - Nghe - HS yếu làm cột 2 - Hs đọc yêu cầu đề bài - HS phân tích đề - HS làm vào SGK. 1 HS lên bảng giải - Lớp nhận xét - Nghe - HS yếu làm - Hs đọc yêu cầu đề bài - Cả lớp làm vào SGK - 2 HS lên giải a) Diện tích hình chữ nhật là: 5 x 3 = 15 ( cm2) Đáp số: 15 cm2 b) 2 dm = 20 cm Diện tích hình chữ nhật là: 20 x 9 = 180 ( cm2) Đáp số: 180 cm2 - Lớp nhận xét - Nghe - HS yếu làm câu a - Nghe - Chuẩn bị bài: Luyện tập ------------------------------------------------ ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC ( tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. - Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm. - Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình nhà trường, địa phương. * Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. - Không đồng tình với những hnahf vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước. * KNS: - Kỹ năng lắng nghe tích cực ý kiến các bạn. - Kỹ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. - Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng. - Kỹ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng. - Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm: tiết liệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. * BVMT: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần về tài nguyên thiên nhiên, làm cho môi trường thêm sạch đẹp, góp phần BVMT. * ĐĐHCM: Giáo dục cho HS đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ. II. Đồ dùng dạy học: * GV: - Vở bài tập đạo đức 3, phiếu bài tập - Các tư liệu về sử dụng nguồn nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương * HS: VBT Đạo đức. III. Phướng pháp dạy học - Đàm thoại, thảo luận, IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Ổn định: Cho HS - Kiểm tra bài cũ: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ( Tiết 1 ) + Vì sao phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. ? + GV nhận xét và đánh giá 1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ ôn tập bài “Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ( tiết 2 )“ 2. Phát triển bài: * Hoạt động 1: Xác định các biện pháp - Gọi các nhóm lên trình bày kết quả điều tra. - Gv nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm, giải thích các biện pháp hay và khen cả lớp là những nhà vệ sinh môi trường tốt. .* Họat động 2: Thảo luận nhóm - Gv chia nhóm, phát phiếu học tập, y/c các nhóm đánh giá các ý kiến nêu trong phiếu và giải thích lý do. - Gọi đại diện từng nhóm trình bày. * GV kết luận: a, Sai, vì lượng nước sạch chỉ có nhu cầu của con người. b, Sai, vì nguồn nước ngầm có hạn c, Đúng vì nếu không làm như vậy nước để dùng. d. Đúng, vì không lmà ô nhiễm đ, đúng, vì nước bị ô nhiễm người ô nhiễm sẽ gây ra nhiều c, Đúng, vì sử dụng nước bị ô * ĐĐHCM: Nước là tài nguyên quý. do đó chúng ta cần sử dụng hợp *Hoạt động 3: Trò chơi, ai nhanh ai đúng. - Chia hs thành các nhóm và phổ biến cách chơi. - Cho đại diện nhóm trình bày - Gv nhận xét đánh giá kết quả chơi * BVMT: Nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ có hợp lý và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm . 3. Kết luận - Nhận xét tiết học - Dặn: Chuẩn bị bài: “ Chăm sóc cây trồng vật nuôi ( tiết 1 )” - HS hát: “ Lý cây xanh ” + HS trả lời: Vì nước là nhu cầu thiết yếu của con người. Nước là tài nguyên quý và chỉ có hạn, nên chúng ta cần phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm. - Nghe - Nghe - Các nhóm lần lượt lên trình bày kết quả điều tra thực trạng và nêu các biện pháp tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước. Các nhóm khác trao đổi và bổ sung. - Cả lớp bình chọn biện pháp hay nhất. - HS các nhóm nhận phiếu học tập đánh giá và giải thích các ý kiến. a, Nước sạch không bao giờ cạn s b, Nước giếng khơi, giếng khoan không phải trả tiền nên không cần tiết kiệm s c, Nguồn nước cần đựơc giữ gìn và bv cho cuộc sống hôm nay và mai sau đ d. Nước thải của nhà máy bệnh viện càn được xử kts đ đ. Gây ô nhiễm nguồn nước là phá hại môi trường đ c, Sử dụng nước ô nhiễm là có hại cho sk đ - Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác trao đổi, bổ sung. - HS theo dõi - Hs lắng nghe cách chơi: Trong 1 khoảng thời gian quy định, các nhóm phải liệt kê các việc làm để tiết kiệm và bv nguồn nước ra giấy. nhóm nào ghi được nhiều nhất, đúng nhất, nhanh nhất, nhóm đó sẽ thắng cuộc. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc - Nghe - Nghe - Chuẩn bị bài: “ Chăm sóc cây trồng vật nuôi ( tiết 1 )” -------------------------------------------------------- Thứ Ba, ngày 26 tháng 3 năm 2013 Chính tả (Nghe -viết) BUỔI HỌC THỂ DỤC I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Viết đúng các tên riêng người nước ngoài trong câu chuyện buổi học thể dục ( BT2) - Làm đúng BT(3) a / b. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ chép sẵn nội dung đoạn chính tả - HS: Vở chính tả; Vở bài tập. III. Phương pháp dạy học - Đàm thoại, quan sát, luyện tập - thực hành IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Ổn định: Cho Hs - Kiểm tra bài cũ: Nghe viết: Cùng vui chơi + Cho HS viết: quả cầu giấy, bay lên, nắng vàng, tươi mát + Nhận xét 1 Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ nghe viết bài “ Buổi học thể dục” 2. Phát triển bài: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả: * Hướng dẫn chuẩn bị : - GV đọc đoạn chính tả - Yêu cầu 2 học sinh đọc lại * Hướng dẫn HS nắm nội dung và nhận xét chính tả: - Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì ? - Đoạn văn có mấy câu ? -Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Có những dấu câu nào được sử dụng - Cho HS đọc thầm tìm từ khó: * Đọc cho HS viết: + GV đọc thong thả, mỗi cụm từ câu đọc 2 – 3 lần. - GV theo dõi, uốn nắn * Chấm, chữa bài: - GV đọc lại bài. - Cho HS đổi vở cho nhau để soát lỗi - Chấm một số vở, nhận xét. * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2:Viết tên các bạn học sinh trong câu chuyện Buổi học thể dục - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp, làm CN - Gọi HS lên bảng làm - Cho HS nhận xét - Giáo viên nhấn xét & chốt lại lời giải đúng : - Cho HS đọc lại - Cho HS làm bài vào vở BT * Bài 3a: Điền vào chỗ trống a) s hay x - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp, làm CN - Gọi HS lên bảng làm - Cho HS nhận xét - Giáo viên nhấn xét & chốt lại lời giải đúng : - Cho HS đọc lại - Cho HS làm bài vào vở BT 3. Kết luận: - Cho HS viết lại các từ: chuẩn bị, giành, nguyệt quế - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS sửa lỗi đã mắc trong bài - Dặn: Chuẩn bị bài: Nghe viết “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” - Hát: “ Mèo con đi học ” - 2 HS viết bảng lớp ( Cả lớp viết giấy nháp ) quả cầu giấy, bay lên, nắng vàng, tươi mát - Nghe - Nghe - Cả lớp theo dõi SGK. - 2 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi trong SGK - Đặt sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép. - 4 câu. - Những chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa. (Nen-li). - Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy, dấu ngoặc kép, dấu chấm than. - Lớp nêu ra một số tiếng khó: Nen- li, cố gắng, khuỷu tay, rạng rỡ, chiến thắng - HS viết bài vào vở. Lưu ý cách trình bày. - Nghe - HS dò theo GV đọc - HS soát lỗi. - Nghe - 1 HS nêu yêu cầu của bài - Học sinh làm bài cá nhân. - 1 học sinh trình bày bài làm - HS nhận xét - Nghe - Hs nhìn bảng phụ đọc lại - Cả lớp chữa bài vào vở BT - 1 HS nêu yêu cầu của bài - Học sinh làm bài cá nhân. - 3 học sinh lên bảng làm + nhảy xa – nhảy sào – sới vật - HS nhận xét - Nghe - Hs nhìn bảng phụ đọc lại - Cả lớp chữa bài vào vở BT - HS viết lại các từ: chuẩn bị, giành, nguyệt quế - Nghe - Chuẩn bị bài: Nghe viết “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” --------------------------------------------------------- TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình chữ nhật II. Đồ dùng dạy học: * GV: SGK, * HS: Vở , SGK III. Phương pháp dạy học : - Đàm thoại, quan sát, thực hành IV.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Ổn định: Cho HS - KT bài cũ: Diện tích hình chữ nhật + Hỏi: Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào ? + Gọi HS nhận xét bài bạn + GV nhận xét và ghi điểm. 1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học bài “ Luyện tập“ 2. Phát triển bài: * Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Bài giải - Cho Hs đọc yêu cầu - Cho HS làm vào SGK. 1 HS lên giải - Cho HS nhận xét - Gv nhận xét, chốt lại, ghi điểm - HS yếu Bài 2: Bài giải - Cho HS đọc yêu cầu - Cho cả lớp làm vào SGK. 2 Hs lên bảng làm - Cho HS nhận xét - Gv nhận xét, chốt lại, ghi điểm - HS yếu Bài 3: Bài giải - Cho HS đọc yêu cầu - Cho cả lớp làm vào SGK. 1 Hs lên bảng làm - Cho HS nhận xét - Gv nhận xét, chốt lại, ghi điểm 3. Kết luận. - GV nhận xét giờ học - Dặn: Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài “Diện tích hình vuông” - Hát: “ Đàn gà con” - 1 HS làm trả lời - HS nhận xét - Nghe - Nghe - 1 HS nêu yêu cầu . - HS làm vào SGK. 1 HS lên giải - HS nhận xét - Nghe - HS yếu tính diện tích - 1 HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào SGK. 2 Hs lên bảng làm - HS nhận xét - Nghe - HS yếu làm câu a - 1 HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào SGK. 1 Hs lên bảng làm Bài giải Chiều dài hình chữ nhật là: 5 x 2 = 10 ( cm ) Diện tích hình chữ nhật là: 10 x 5 = 50 ( cm 2) Đáp sô: 50 cm 2 - HS nhận xét - Nghe - Nghe - Chuẩn bị bài: “Diện tích hình vuông” ----------------------------------------------------------------------------- TỰ NHIÊN XÃ HỘI THỰC HÀNH : ĐI THĂM THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu: - Quan sát và chỉ được các bộ phân bên ngoài của cây, con vật đã gặp trong khi đi thăm thiên nhiên. *Biết phân biệt một số cây con vật đã gặp. * BVMT: Hình thành biểu tượng về môi trường tự nhiên - Yêu thích thiên nhiên. - Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét môi trường xung quanh. * KNS: - KN tìm kiếm và xử lí các thông tin: Tổng hợp các thông tin thu nhận được về các loài cây, con vật: Khái quất văn hóa về đặc điểm chung của thực vật và động vật. - KN hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhóm như: Hợp tác khi làm việc nhóm như: kĩ năng láng nghe, trình bày ý kiến cá nhân và khả năng diễn đạt, tôn trọng ý kiến người khác, tự tin. Nỗ lực làm việc của cá nhân tạo nên kết quả chung của cả nhóm. - Trình bày sáng tạo kết quả thu nhận được của nhóm bằng hình ảnh thông tin,... II. Đồ dùng dạy học: * GV: Giấy, bút màu * HS: SGK.. III. Phương pháp dạy học - Quan sát, đàm thoại, thảo luận IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Ôn định: Cho Hs hát - KT bài cũ: Mặt trời + Mặt trời có tác dụng như thế nào đối với con người và động vật ? - GV theo dõi và đánh giá 1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học tiếp bài Thực hành đi thăm thiên nhiên 2. Phát triển bài: * Hoạt động 1:Thực hành thăm thiên nhiên trong vườn trường + GV giới thiệu mục đích khi đi tham quan - Yêu cầu HS khi đi tham quan tự vẽ 1 loài cây hoặc một con vật đã quan sát, trong đó có chú thích các bộ phận. - Dặn dò HS khi đi tham quan : Không bẻ cành. Hái hoa,làm hại cây, không trêu chọc, làm hại con vật, trang phục gọn gàng, không đùa nghịch - GV đưa HS đi tham quan, HD giới thiệu cho HS nghe về các loài cây, con vật được quan sát. * Hoạt động 2: Giới thiệu tranh vẽ - GV yêu cầu HS vẽ tranh về một loài cây, một con vật đã quan sát được. - HS trình bày trước lớp 3. Kết luận - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài: Thực hành đi thăm thiên nhiên ( tiếp ) - Hát : Chú ếch con - HS trả lời: + Nhờ có Mặt Trời mà cây cỏ tốt tươi, người và động vật luôn khoẻ mạnh - Nghe - Nghe - HS lắng nghe - HS tham quan : quan sát, ghi chép những điều mình quan sát được, mô tả cây cối và các con vật em đã nhìn thấy. - HS đưa tranh của mình ra, làm việc theo nhóm - HS giới thiệu tranh vẽ của mình : Con gì, cây gì ? Chúng sống ở đâu ? Các bộ phận chính của cơ thể là gì ? Chúng có đặc điểm gì đặc biệt ?Các nhóm trình bày, bình chọn - Nghe - Chuẩn bị bài: Thực hành đi thăm thiên nhiên ( tiếp ) ---------------------------------------------------------- Thứ Tư, ngày 27 tháng 3 năm 2013 TOÁN DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG I Mục tiêu: - Biết quy tắc tính diện tích hình vuông theo số đo cạnh của nó và bước đầu vận dụng tính diện tích một số hình vuông theo đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông. II. Đồ dùng dạy học: *GV : Bảng phụ, SGK, một số hình vuông cạnh 4cm, 10cm *HS : SGK. III. Phương pháp dạy học - Đàm thoại, thực hành, quan sát IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS - Ổn định: Cho HS - Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - Nêu lại qui tắc tính diện tích và chu vi hình chữ nhật? - GV nhận xét - ghi điểm 1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học bài: “ Diện tích hình vuông “ 2. Phát triển bài * Hoạt động 1: Hình thành kiến thức + Hướng dẫn tính diện tích hình vuông - GV phát cho mỗi HS 1 hình vuông đã chuẩn bị như phần bài học của SGK. - Hình vuông ABCD gồm bao nhiêu ô vuông ? - Em làm thế nào để tìm được 9 ô vuông ? + GV HD cách tìm số ô vuông trong h
Tài liệu đính kèm: