Giáo án Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011

doc 20 trang Người đăng duyenlinhkn2 Lượt xem 280Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011
Tuần 18
NS: 16 / 12 / 2010
Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
Tiết 4 - Tập đọc
T35: Ôn tập Tiếng Việt cuối học kì I
(Tiết 1)
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2- 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của bài tập 2.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3.
* Mục tiêu riêng: HSHN đọc tương đối lưu loát các bài tập đọc đã học, thuộc 2- 3 đoạn thơ dễ nhớ. 
II. Chuẩn bị
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc để HS bốc thăm.
III. Các hoạt động dạy- học
1, Kiểm tra bài cũ :5’
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới:25’
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Kiểm tra tập đọc
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Y/c HS đọc bài đã bốc thăm được và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài.
- Y/c HS nhận xét bài đọc của bạn
- Nhận xét- cho điểm.
2.3, Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:
+ Cần lập bảng thống kê các bài tập đọc theo những nội dung nào?
+ Hãy đọc tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Giữ lấy màu xanh?
+ Như vậy cần lập bảng thống kê có mấy cột dọc, mấy hàng ngang?
- Hs làm việc theo nhóm và báo cáo kết quả.
- 3 HS đọc và nêu nội dung của các bài ca dao về lao động sản xuất.
- HS lần lượt bốc thăm bài và về chỗ chuẩn bị sau đó tiếp nối nhau lên bảng đọc.
- HS đọc và trả lời các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Cần lập bảng thống kê các bài tập đọc theo những nội dung: Tên bài – tác giả - thể loại.
+ Các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Giữ lấy màu xanh: Chuyện một khu vườn, Tiếng vọng, Mùa thảo quả, Hành trình của bầy ong, Người gác rừng tí hon., Trồng rừng ngập mặn.
+ Như vậy cần lập bảng thống kê có 3 cột dọc: Tên bài – tên tác giả - thể loại và 7 hàng ngang.
- HS trao đổi theo nhóm 4 và báo cáo kết quả trước lớp.
Thứ tự
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
2
3
4
5
6
- Chuyện một khu vườn nhỏ.
- Tiếng vọng.
- Mùa thảo quả.
- Hành trình của bầy ong.
- Người gác rừng tí hon.
- Trồng rừng ngập mặn.
Vân Long 
Nguyễn Quang Thiều
Ma Văn Kháng
Nguyễn Đức Mậu
Nguyễn T. Cẩm Châu
Phan Nguyên Hồng
Văn
Thơ
Văn
Thơ
Văn
Văn
Bài 3:
- GV nhắc HS: Cần nói về bạn nhỏ - con người gác rừng - như kể về một người bạn cùng lớp chứ không phải như nhận xét khách quan về một nhân vật trong truyện.
- Nhận xét- cho điểm.
3, Củng cố, dặn dò:5’
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc y/c và nội dung bài tập.
- HS tự làm bài vào vở.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài của mình.
VD: Bạn em có ba làm nghề gác rừng. Có lẽ vì sống trong rừng từ nhỏ nên bạn ấy rất yêu rừng. Một lần ba đi vắng, bạn ấy phát hiện có nhóm người xấu chật trộm gỗ, định mang ra khỏi rừng. Mặc dù trời tối, bọn người xấu đang ở trong rừng, bạn ấy vẫn chạy băng rừng đi gọi điện báo công an. Nhờ có tin báo của bạn mà việc xấu được ngăn chặn, bọn trộm bị bắt. Bạn em không chỉ yêu rừng mà còn rất thông minh và gan dạ.
Toán
T86: Diện tích hình tam giác
I. Mục tiêu
- HS biết tính diện tích hình tam giác.
- Làm được bài tập 1; HS khá, giỏi làm được hết các bài tập.
* Mục tiêu riêng: HSHN tính được diện tích hình tam giác với các số đo đơn giản.
II. Chuẩn bị
- Bộ dạy- học toán.
III. Các hoạt động dạy- học
1, Kiểm tra bài cũ :5’
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới: 25’
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Cắt ghép hình tam giác thành hình chữ nhật
- GV hướng dẫn HS:
+ Lấy một trong 2 hình tam giác bằng nhau.
+ Kẻ đường cao của hình tam giác đó.
+ Cắt theo đường cao, được hai mảnh hình tam giác là 1 và 2.
+ Ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để thành một hình chữ nhật ABCD
2.3, So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép.
- Hướng dẫn HS nhận xét.
2.4, Hình thành quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác 
- Hướng dẫn HS nhận xét:
+ Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 
 DC AD = DC EH
Vậy diện tíc hình tam giác EDC là:
+ Muốn tính diện tích tam giác ta làm thế nào?
+ Nếu kí hiệu độ dài đáy là a, chiều cao là h, em hãy xây dựng công thức tính diện tích tam giác?
2.5, Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: 
- Nhận xét- cho điểm.
Bài 2: HS khá, giỏi làm thêm.
3, Củng cố, dặn dò:5’
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu các đặc điểm của hình tam giác, đặc điểm của đường cao.
B
A
E
- HS quan sát, thực hiện theo. 
 1 2
 1 2
D
C
H
- HS nêu nhận xét:
+ Hình chữ nhật ABCD có chiều dài bằng độ dài đáy DC của hình tam giác EDC.
+ Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng AD bằng chiều cao EH của hình tam giác EDC.
+ Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình tam giác EDC.
+ Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
 S = 
- HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích tam giác.
- HS áp dụng quy tắc và làm bài.
- 2 Hs làm bảng lớp.
- Hs dưới lớp làm vào vở.
a. S = = 24 (cm2)
b. S = = 1,38 (dm2)
- Y/c HS áp dụng quy tắc và làm.
a. S = = 600 (dm2)
b. S = = 110,5 (m2)
Đạo đức
T18: Thực hành cuối học kì I
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 1 đến bài 5, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. 
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập cho hoạt động 1.
III. Các hoạt động dạy- học 
1, Kiểm tra bài cũ :5’
- GV nhận xét.
2, Bài mới:25’
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Các hoạt động 
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
*Bài tập 1: 
Hãy ghi những việc làm của HS lớp 5 nên làm và những việc không nên làm theo hai cột dưới đây:
 Nên làm
 Không nên làm
 .
- GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
*Bài tập 2: Hãy ghi lại một việc làm có trách nhiệm của em?
- HS làm bài ra nháp.
- Mời một số HS trình bày.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Làm việc theo cặp
*Bài tập 3: Hãy ghi lại một thành công trong học tập, lao động do sự cố gắng, quyết tâm của bản thân?
- GV cho HS ghi lại rồi trao đổi với bạn.
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Hoạt động tiếp nối : 5’
- GV nhận xét giờ học, dặn HS về tích cực thực hành các nội dung đã học.
- 2 HS nêu phần ghi nhớ bài 5.
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài ra nháp.
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét.
- HS làm rồi trao đổi với bạn.
- HS trình bày trước lớp.
Kĩ thuật*.
Chuồng nuôi và dụng cụ nuôi gà.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh nắm được:
Tác dụng, đặc điểm của chuồng nuôi và một số dụng cụ thường sử dụng để nuôi gà. 
Biết cách sử dụng một số dụng cụ cho gà ăn, uống.
Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động. 1’
Kiểm tra bài cũ: 4’
2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
a)Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng, đặc điểm của chuồng nuôi gà.
-HD học sinh thảo luận nhóm về tác dụng, đặc điểm của chuồng nuôi gà.
* Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1.
b) Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng, đặc điểm, cách sử dụng một số dụng cụ nuôi gà.
- Cho HS chia nhóm thảo luận.
c) Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
- GV tuyên dương những em có kết quả tốt.
3/ Hoạt động nối tiếp.5’
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em.
-Nêu lợi ích của chăn nuôi gà.
* Các nhóm quan sát các hình ảnh trong bài học, đọc sgk, liên hệ thực tế để tìm thông tin.
- Nhóm trưởng điều khiển 
- Cử đại diện trình bày kết quả.
* Các nhóm thảo luận.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc
- Cử đại diện trình bày kết quả.
* HS làm bài tập, đối chiếu với đáp án của GV để đánh giá bài làm của mình.
NS:17/12/2010
Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010
Toán
T87: Luyện tập
I. Mục tiêu
 HS biết:
- Tính diện tích hình tam giác.
- Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông.
- Làm được bài tập 1, 2, 3; HS khá, giỏi làm được hết các bài tập.
* Mục tiêu riêng: HSHN tính được diện tích hình tam giác với các số đo đơn giản.
II. Các hoạt động dạy- học
1, Kiểm tra bài cũ :5’
+ Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác?
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới:25’
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy a và chiều cao h:
- Nhận xét- cho điểm.
Bài 2:
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi.
- Nhận xét- cho điểm.
Bài 3:
Nhận xét- cho điểm.
Bài 4: Hướng dẫn HS khá, giỏi làm thêm.
3, Củng cố, dặn dò:5’
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài, cách thực hiện.
- 1 Hs làm bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở.
a. S = = 183 (dm2)
b. 16dm = 1,6m
 S = = 4,24 (m2)
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời:
+ Hình tam giác ABC: coi AC là đáy thì đường cao là BA. Còn nếu coi BA là đáy thì đường cao của tam giác là AC.
+ Hình tam giác DEG: coi DE là đáy thì đường cao là DG. Con nếu coi DG là đáy thì đường cao của tam giác là DE.
- 2 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 Hs làm bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải:
a. Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
 (4 3) : 2 = 6 (cm2)
b. Diện tích hình tam giác vuông DEG là:
 (5 3) : 2 = 7,5 (cm2)
a) Độ dài các cạnh của hình chữ nhật ABCD là:
 AB = DC = 4 cm
 AD = BC = 3 cm
 Diện tíc hình tam giác ABC là:
 (4 3) : 2 = 6 (cm 2)
b) Độ dài các cạnh của hình chữ nhật: 
MNPQ và cạnh ME:
MN = PQ = 4 cm; MQ = NP = 3 cm
ME = 1cm ; EN = 3 cm
Diện tích hình tam giác MQE là:
 (3 1) : 2 = 1,5 (cm2)
Diện tích hình tam giác NEP là:
 (3 3) : 2 = 4,5 (cm2)
Tổng diện tích hình tam giác MQE và NEP là:
 1,5 + 4,5 = 6 (cm2)
Diện tích hình tam giác EQP là:
 12 – 6 = 6 (cm2)
 Đáp số: a, 6cm2
 b, 6cm2; 6cm2
Cách 2: 
Diện tích hình chữ nhật MNQP là:
 4 3 = 12 (cm2)
Diện tích hình tam giác EQP là:
 4 3 : 2 = 6 (cm2)
Tổng diện tích hình tam giác MQE và NEP là:
 12 – 6 = 6 (cm2)
Chính tả
T35: Ôn tập Tiếng Việt cuối học kì I
(Tiết 2)
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2- 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu của bài tập 2.
- Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu BT3.
* Mục tiêu riêng: HSHN đọc tương đối lưu loát các bài tập đọc đã học, thuộc 2- 3 đoạn thơ dễ nhớ.
II. Chuẩn bị
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc để HS bốc thăm.
III. Các hoạt động dạy- học 
1, Kiểm tra bài cũ:5’ 
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới:25’
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Kiểm tra tập đọc
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Y/c HS đọc bài đã bốc thăm được và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài.
- Y/c HS nhận xét bài đọc của bạn
- Nhận xét- cho điểm.
2.3, Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:
+ Cần lập bảng thống kê các bài tập đọc theo những nội dung nào?
+ Hãy đọc tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Vì hạnh phúc con người?
+ Như vậy cần lập bảng thống kê có mấy cột dọc, mấy hàng ngang?
- Nhận xét- cho điểm.
- 2 HS đọc lại bảng kê đã lập bài tập 3 tiết trước.
- HS lần lượt bốc thăm bài và về chỗ chuẩn bị sau đó tiếp nối nhau lên bảng đọc.
- HS đọc và trả lời các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài.
- 1 HS đọc y/c bài.
+ Cần lập bảng thống kê các bài tập đọc theo những nội dung: Tên bài – tác giả - thể loại.
+ Các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Vì hạnh phúc con người: Chuỗi ngọc lam, Hạt gạo làng ta, Buôn Chư Lênh đón cô giáo, Về ngôi nhà đang xây, Thầy thuốc như mẹ hiền, Thầy cúng đi viện.
+ Như vậy cần lập bảng thống kê có 3 cột dọc: Tên bài – tên tác giả - thể loại và 7 hàng ngang.
- HS làm bài theo nhóm 4, 1 số nhóm báo cáo.
Thứ tự
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
- Chuỗi ngọc lam.
Phun- tơn O- xlơ
Văn
2
- Hạt gạo làng ta.
Trần Đăng Khoa
Thơ
3
- Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Hà Đình Cẩn
Văn
4
- Về ngôi nhà đang xây
Đồng Xuân Lan
Thơ
5
- Thầy thuốc như mẹ hiền
Trần Phương Hạnh
Văn
6
- Thầy cúng đi bệnh viện.
Nguyễn Lăng
Văn
Bài 3:
- Y/c HS tự làm.
- Nhận xét- cho điểm.
3, Củng cố, dặn dò:5’
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc y/c và nội dung bài tập.
- HS tự làm bài vào vở.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài của mình.
Luyện từ và câu
T18: Ôn tập Tiếng Việt cuối học kì I
(Tiết 3)
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2- 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- HS khá, giỏi nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
* Mục tiêu riêng: HSHN đọc tương đối lưu loát các bài tập đọc đã học, thuộc 2- 3 đoạn thơ dễ nhớ.
II. Chuẩn bị
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc để HS bốc thăm.
III. Các hoạt động dạy- học 
1, Kiểm tra bài cũ :5’
2, Bài mới: 25’
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Kiểm tra tập đọc
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Y/c HS đọc bài đã gắp thăm được và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài.
- Y/c HS nhận xét bài đọc của bạn
- Nhận xét- cho điểm.
2.3, Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2:
- GV nhận xét, kết luận.
- HS lần lượt gắp thăm bài và về chỗ chuẩn bị sau đó tiếp nối nhau lên bảng đọc.
- HS đọc và trả lời các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài.
- 1 HS đọc y/c bài.
- HS làm bài theo nhóm và trình bày kết quả.
Sinh quyển
(Môi trường động vật thực vật)
Thuỷ quyển
(Môi trường nước)
Khí quyển
(Môi trường không khí)
Các sự vật trong môi trường
Rừng; con người, thú (hổ, báo, cáo, chồn,...); chim (cò, vạc, bồ nông,...); cây lâu năm (lim, gụ, sến, táu,...); cây rau (rau muống, cải bắp,...); cây ăn quả (cam quýt, mận, ổi,...); cỏ;
Sông, suối, ao hồ, biển, đại dương, khe, thác, kêng, mương, ngòi, rạch, lạch.
Bầu trời, vũ trụ, mây, không kí, âm thanh, ánh sáng khí hậu..
Những hành động bảo vệ môi trường.
Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc, chống đốt nương, trồng rừng ngập mặn, chống đánh bắt cá bằng mìn, bằng điện, chống săn bắn thú rừng, chống buôn bán động vật hoang dã
Giữ sạch nguồn nước; xây dựng nhà máy nước; lọc nước thải công nghiệp,
Lọc khói công nghiệp; xử lí rác thải; chống ô nhiễm bầu không khí.
3, Củng cố, dặn dò:5’
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
NS:18/13/2010
Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2010
Kể chuyện 
T35: Ôn tập Tiếng Việt cuối học kì I
(Tiết 4)
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2- 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nghe- viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta- sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút.
* Mục tiêu riêng: HSHN đọc tương đối lưu loát các bài tập đọc đã học.
II. Chuẩn bị
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc để HS bốc thăm.
III. Các hoạt động dạy- học 
1, Kiểm tra bài cũ :1’
2, Bài mới:30’
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Kiểm tra tập đọc
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Y/c HS đọc bài đã gắp thăm được và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài.
- Y/c HS nhận xét bài đọc của bạn
- Nhận xét- cho điểm.
2.3, Viết chính tả
a, Trao đổi về nội dung đoạn viết
- Y/c HS đọc đoạn viết trước lớp.
+ Hình ảnh nào trong bài gây ấn tượng cho em nhất?
b, Hướng dẫn viết từ khó:
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Y/c HS luyện viết các từ đó.
c, Viết chính tả:
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV quan sát uốn nắn.
d, Soát lỗi chấm bài:
- GV đọc lại bài viết.
- Thu chấm một số bài.
- Nhận xét- cho điểm.
3, Củng cố, dặn dò:5’
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS lần lượt gắp thăm bài và về chỗ chuẩn bị sau đó tiếp nối nhau lên bảng đọc.
- HS đọc và trả lời các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS tiếp nối nhau nêu.
+ Ta- sken, trộn lẫn, nẹp, mũi vải thêu, xúng xính, chờn vờn, thõng dài, ve vẩy,
- HS viết bài vảo vở.
- HS soát lại bài viết của mình.
Tập đọc
T36: Ôn tập Tiếng Việt cuối học kì I
(Tiết 5)
I. Mục đích yêu cầu
- Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ ba phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết.
* Mục tiêu riêng: HSHN viết được một số câu kể về tình hình học tập của bản thân.
II. Các hoạt động dạy- học 
1, Kiểm tra bài cũ:1’ 
2, Bài mới:30’
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Hướng dẫn HS làm bài tập
- Gọi HS đọc y/c và gợi ý bài.
- Hướng dẫn HS cách làm bài.
+ Nhớ lại cách viết thư ở lớp 3.
+ Đọc kĩ các gợi ý trong sgk.
+ Em viết thư cho ai? Người ấy đang ở đâu?
+ Dòng đâu thư viết thế nào?
+ Em xưng hô với người thân như thế nào?
- Y/c HS viết bài.
- Gọi HS đọc bài.
3, Củng cố, dặn dò:4’
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.
- HS làm bài cá nhân.
- HS nhận xét, bổ sung.
Toán
T88: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
 HS biết:
- Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Làm các phép tính với số thập phân.
- Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
- Làm được bài tập Phần 1; Phần 2(bài 1, 2); HS khá, giỏi làm được hết các bài tập.
* Mục tiêu riêng: HSHNgiá trị của mỗi chữ số trong số thập phân; làm phép tính cộng, trừ, nhân với số thập phân.
II. Các hoạt động dạy- học 
1, Kiểm tra bài cũ:5’ 
+ Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác?
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới:25’
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Hướng dẫn HS làm bài tập
* Phần 1: 
Bài 1: Chữ số 3 trong số thập phân 72,364 có giá trị là:
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2:
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 3:
- Nhận xét- sửa sai.
* Phần 2:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 3: HS khá, giỏi làm thêm
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 4: HS khá, giỏi làm thêm
- Y/c HS làm bài.
- Nhận xét- sửa sai.
3, Củng cố, dặn dò:5’
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
- Hs làm bảng con.
* Khoanh vào B: 
- HS làm ra nháp và nêu kết quả: C. 80 %
- HS viết kết quả vào bảng con: C. 2,8 kg
- HS làm bài vào bảng con, bảng lớp:
a. +39,72
 46,18
 85,90
b. -95,64
 27,35 
 78,29 
c, 31,05
 2,6
 18 63
 62 1
 80,73
77,5
2,5
 2 5
31
 0
- HS làm nháp và nêu kết quả: 
a. 8m 5 dm = 8,5 m
b. 8 m2 5 dm2 = 8,05 m2
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng:
 Bài giải:
 Chiều rộng của hình chữ nhật là:
 15 + 25 = 40 (cm)
 Chiều dài của hình chữ nhật là:
 2400 : 40 = 60 (cm)
 Diện tích hình tam giác MDC là:
 (60 25) : 2 = 750 (cm2)
 Đáp số: 750 cm2
- HS làm bài và nêu kết quả:
3,9 < x < 4,1 
x = 4 ; x = 3,91;...
Lịch sử.
Kiểm tra định kì cuối học kì 1
( Kiểm tra theo đề chung của nhà trường)
Khoa học
Sự chuyển thể của chất.
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Phân biệt ba thể của chất.
- Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
- Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng , thể khí.
- Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
II. Đồ dùng:
- Hình minh hoạ trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học cụ thể:
A. Giới thiệu bài (10’)
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Phát triển bài (25’)
a. Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức – Phân biệt ba thể của chất.
* Mục 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_18_nam_hoc_2010_2011.doc