Giáo án Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2014-2015

doc 37 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 18/07/2022 Lượt xem 143Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2014-2015
 Môn : tập đọc Ngày soạn :17/10/2015
 Tiết : 25, Ngày dạy : 19/10/2015
TẬP ĐỌC:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I 
A. Mục đích yêu cầu:
 1. Kiến thức:- Kiềm tra lấy điểm tập đọc: Đọc thành tiếng các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8,tốc độ đọc 35 tiếng/ phút. Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: Trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
 - Ôn lại bảng chữ cái. Ôn tập về các từ chỉ sự vật.
2. Kĩ năng: Thuộc, nắm chắc bảng chữ cái; nhận biết và tìm đúng các từ chỉ sự vật.
 3. Giáo dục: Tính cẩn thận, chăm chỉ học tập.
B.Đồ dùng dạy- học: 
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc ,bảng phụ viết sẵn bài tập 3; phiếu bài tập.
- HS: SGK.
C. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Tiết 1
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1’
4’
1’
32’
 4’
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :Gọi 2 HS đọc bài “Bàn tay dịu dàng”và trả lời câu hỏi nội dung.
-Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: “Ôn tập giữa học kì I”
- Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài: 
v Hoạt động 1: Kiểm tra đọc.
- Gọi HS lên bốc thăm bài tập đọc rồi đọc bài.
- Hỏi 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- GV ghi điểm.
v Hoạt động 2: Đọc thuộc lòng bảng chữ cái.
- Gọi vài HS đọc bảng chữ cái.
- Tổ chức cho cả lớp đọc thuộc.
v Hoạt động 3: Xếp từ đã cho vào ô thích hợp trong bảng. ( Viết)
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 4 HS lên bảng– Lớp làm vào vở nháp.
v Hoạt động 4: Tìm thêm các từ có thể xếp vào ô trống trong bảng. ( Viết )
- Tổ chức thảo luận nhóm làm bài.
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Gọi HS đọc lại bảng chữ cái.
- Dặn : Về tiếp tục học thuộc lòng bảng chữ cái. Ôn bài
-Hát.
- HS1:Đọc từ đầu đến “ học sinh”và TLCH 1 SGK.
- HS2:Đọc đoạn còn lại và TLCH 3 SGK.
- Lắng nghe.
- Đọc nội dung trong phiếu đã chỉ định.
- Trả lời.
- 3-4 em đọc.
- Đọc tiếp nối nhau.
- Đố nhau.
- Chỉ người: bạn bè, Hùng.
 Chỉ đồ vật: bàn, xe đạp.
 Chỉ con vật: thỏ, mèo.
 Chỉ cây cối: chuối, xoài.
- 4 em đại diện 4 nhóm lên làm bài.
- 1 HS đọc.
Tiết 2.
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1’
4’
1’
32’
2’
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc bảng chữ cái. 
Nhận xét – Ghi điểm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: “Ôn tập” (Tiết 2).
2. Giảng bài: 
v Hoạt động 1: Kiểm tra đọc.
(Kiểm tra khoảng 7-8 em) – 
Thực hiện như ở tiết 1.
v Hoạt động 2: Đặt 2 câu theo mẫu.
- Gọi 1-2 HG ( khá,giỏi) nhìn bảng đặt câu 
- Yêu cầu HS tự làm bài trên giấy nháp.
- Gọi HS nối tiếp nhau nói câu các em đặt.
- Nhận xét,sửa chữa.
v Hoạt động 3: .
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
Hướng dẫn HS tập tra tìm bài tập đọc ở mục lục sách cho nhanh.
- Nhận xét ,chốt lại lời giải đúng.
V. Củng cố – Dặn dò : 
- Thi đọc thuộc lòng bảng chữ cái.
- Dặn: Xem bài sau: Ôn tập HKI (Tiết 3)
- Nhận xét tiết học.
-Hát
- 2 HS đọc.
- Lắng nghe.
- 7-8 em đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc đề.
- 1-2 HS đặt câu. VD:
Ai (Cái gì,con gì) là gì?
M:Bạn Hạnh là học sinh giỏi.
- Bác năm là nông dân.
- Cô Loan là bác sĩ.
- 4 nhóm thảo luận ,ghi câu trả lời vào phiếu bài tập:
Tên riêng các nhân vật xếp theo thứ tự bảng chữ cái: An – Dũng – Khánh – Minh – Nam.
- 2 em đại diện 2 nhóm lên thi đọc thuộc lòng bảng chữ cái.
- Lắng nghe.
 * Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Môn : Toán Ngày soạn :17/10/2015
 Tiết :41 ngày dạy :19/10/2015
TOÁN:
LÍT
A. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS bước đầu làm quen với biểu tượng về dung tích (sức chứa). Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên và kí hiệu của lít. Biết làm tính, giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
2.Kỹ năng: Rèn HS làm tính cộng, giải toán có liên quan đến đơn vị lít 
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học toán.
B.Đồ dùng dạy- học: - GV: SGK + Ca 1 lít + Chai 1 lít + Cốc + Bình nước + bảng phụ.
 - HS: SGK, bảng con, phấn.
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
[
1’
4’
1’
32’
2’
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính:
 68 + 32 45 + 55
-Nhận xét – Ghi điểm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: “Lít”. 
 - Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
2.Giảng bài:
v Hoạt động 1: Làm quen với biểu tượng dung tích (sức chứa). 
 Rót đầy nước vào 2 cái cốc thủy tinh to, nhỏ khác nhau.
 H: Cốc nào chứa được nhiều nước hơn?
H: Cốc nào chứa được ít nước hơn?
v Hoạt động 2: Giới thiệu ca 1 lít. Đơn vị lít.
- Giới thiệu: Ca 1 lít. Nếu rót nước vào đầy ca, ta được 1 lít nước.
Để đo sức chứa của 1 cái ca,1 cái thùng,  ta dùng đơn vị đo là lít, lít viết tắt là: L.
- Gọi HS đọc: 1 lít, 5 lít, 4 lít, 
- Yêu cầu HS viết: 2 lít, 3 lít, 7 lít, 
v Hoạt động3: Luyện tập.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc, viết tên gọi đơn vị lít (theo mẫu)
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2 : Tính:
- Mẫu: 9l + 8l = 17l
- Tương tự gọi HS lên bảng làm, lớp bảng con.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề.
- Hướng dẫn HS giải. 
- Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt rồi giải. Lớp làm vào vở nháp.
- Nhận xét, ghi điểm.
IV. Củng cố 
- GV yêu cầu HS đọc: 5l, 7l, 10l. 
V. Dặn dò :
- Dặn:Xem trước bài sau: “ Luyện tập”.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 2 HS lên bảng làm- Lớp làm bảng con.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
+ Cốc to.
+ Cốc bé.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Vài HS đọc.
- 2 HS lên bảng , lớp viết vào bảng con.
- 3 HS lên viết, cả lớp làm bảng con.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS chú ý theo dõi.
a. 15l + 5l = 20 l ; 2l + 2l + 6l = 10 l
b. 17l – 16l = 11 l ; 18l – 5l =13 l
 28l – 4l –2l = 22 l
- 1 HS đọc đề toán.
Tóm tắt: Lần đầu: 12lít.
 Lần sau: 15lít.
 Cả 2 lần:lít?
 Giải.
 Số lít cả hai lần rót là:
 12 + 15 = 27 (lít)
 Đáp số: 27lít
- 2-3 HS đọc.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC:
CHĂM CHỈ HỌC TẬP (TIẾT 1).
 A. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu được những biểu hiện của chăm chỉ học tập. Những lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
 2.Kỹ năng: HS thực hiện các hành vi thể hiện chăm chỉ học tập như: Chuẩn bị đầy đủ bài tập về nhà, học thuộc bài trước khi đến lớp, 
3.Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập. Đồng tình noi gương các bạn chăm chỉ học tập.
B. Các kĩ năng sống cơ bản:
-Kĩ năng quản lí thời gian học tập của bản thân.
 C.Đồ dùng dạy- học : - GV: SGK, các tình huống của các hoạt động 1; 3, phần thưởng, bảng phụ.
 - HS: SGK.
 D.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động củaHS.
1’
3’
1’
27’
Ơ
 2’
I.Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ: “Chăm làm việc nhà” . 
H: Khi được giao làm bất cứ công việc nhà nào, em cần phải làm gì? 
H: Tìm những việc nhà phù hợp với khả năng em? 
III. Bài mới :
1/Giới thiệu bài:“Chăm chỉ học tập”( Tiết 1 ) - Ghi đề lên bảng.
2/Giảng bài:
v Hoạt động 1: Đóng vai và xử lý tình huống. 
- GV nêu tình huống, yêu cầu thảo luận theo cặp đưa ra cách xử lý, sau đó thể hiện qua trò chơi sắm vai.
*Tình huống: Sáng ngày nghỉ Dung đang làm bài tập bố mẹ giao thì các bạn đến rủ đi chơi. Dung phải làm gì bây giờ? 
- GV kết luận.
v Hoạt động 2: Các biểu hiện của chăm chỉ học tập
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi ra giấy các biểu hiện theo sự hiểu biết của bản thân.
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
- Gv tổng kết.
v Hoạt động 3: Ích lợi của chăm chỉ học tập.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận xử lý các tình huống và đưa ra cách giải quyết hợp lý.
* TH 1: Đến giờ học bài nhưng chương trình ti vi lại đang chiếu phim hay. Mẹ giục Lan đi học nhưng Lan còn chần chừ. Bạn Lan nên làm gì bây giờ?
* TH 2: Hôm nay Nam bị sốt cao nhưng bạn vẫn nằng nặc đòi mẹ đi học vì sợ không chép được bài. Bạn Nam làm như thế đúng không? Giải thích?
* TH 3: Mấy hôm nay trời đổ mưa to nhưng Sơn vẫn cố gắng đến trường sớm. Việc làm của bạn đúng hay sai?
- GV kết luận.
IV. Củng cố – Dặn dò:
-H: Nêu ích lợi của việc chăm chỉ học tập?
-Dặn: + Về nhà xem lại việc học tập của bản thân mình trong thời qian vừa qua để tiết sau lên trình bày trước lớp.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
Ơ
- Thảo luận theo cặp.
+ Dung từ chối.
+ Dung xin phép mẹ đi chơi với bạn để bài tập chiều làm.
+ Không cần xin phép mẹ, đi chơi với bạn ngay.
- HS theo dõi lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận và ghi ra giấy. 
- Đại diện nhóm trả lời. 
- HS lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận đưa ra cách xử lý các tình huống.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
 * Rút kinh nghiệm :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Môn : Tiếng việt Ngày soạn : 18/10/2014
 Tiết :26 Ngày dạy : 21/10/2014
TIẾNG VIỆT:
 ÔN TẬP GIỮA HKI 
 A. Mục đích yêu cầu:
 1. Kiến thức:- Tiếp tục kiềm tra lấy điểm tập đọc. Ôn tập về từ chỉ hoạt động. 
2. Kĩ năng: - HS tìm tử chỉ hoạt động và đặt câu đúng, thành thạo. 
 3. Giáo dục: Tính cẩn thận, chăm chỉ học tập.
B.Đồ dùng dạy- học:
	- GV:+ Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
 + Bảng phụ viết sẳn bài tập 2. - HS: SGK
 .C. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1’
3’
1’
32’
 3’
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:Gọi HS đọc thuộc bảng
 chư cái 
-Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: “Ôn tập giữa học kì I” 
-Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài: 
v Hoạt động 1: Kiểm tra đọc.
- Kiểm tra 7-8 em (Thực hiện như tiết 1). 
v Hoạt động 2: Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi vật, mỗi người trong bài “Làm việc thật là vui”. 
- Giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập (tìm từ ngữ). 
- Gọi 1 HS lên bảng làm – Lớp làm vào vở nháp. 
- Nhận xét, sửa chữa.
v Hoạt động 3: Đặt câu về hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối. (Viết)
- Giúp HS nắm vững yêu cầu bài. 
- yêu cầu HS làm bài rồi gọi nhiều em tiếp nối nhau đọc câu văn em đặt về 1 con vật, đồ vật, một loài cây hoặc loài hoa. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài vừa ôn. 
- Dặn : Xem trước bài : “Ôn tập tiết 4”
-Hát.
- 2 HS đọc.
- Lắng nghe.
- 7 – 8 em đọc và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe. 
- Đọc thầm lại bài: “Làm việc thật là vui”, rồi làm bài:
+ Đồng hồ – báo phút, báo giờ.
+ Gà trống – Gáy vang ò ó o báo trời sáng.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lắng nghe. 
- Ví dụ:
+ Gà trống gáy báo giờ em dậy học bài.
+ Cây hoa mai nở cho nhà em thêm đẹp.
+ Chiếc xe đạp giúp em đi học khỏi mỏi chân.
Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm:
 Môn : Toán Ngày soạn : 18/10/2015
 Tiết : 4 Ngày dạy : 21/10/2015
TOÁN:
LUYỆN TẬP.
A. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS củng cố biểu tượng về dung tích.
2.Kỹ năng: HS thực hiện tính, giải toán với các số đo theo đơn vị lít đúng, thành thạo. 
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, yêu thích học toán.
B.Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, Bảng phụ. 
 - HS: SGK, bảng con.
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1’
4’
1’
32’
2’
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS viết: 3l ; 16l ; 5l.
- Gọi 2 HS lên bảng tính: 
 16l + 8l = ? 15l – 6l = ?
-Nhận xét – Ghi điểm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: “Luyện tập” . 
- Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
2.Giảng bài:
Bài 1: Tính: 
- Hướng dẫn rồi gọi HS lên bảng làm – Lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét ghi điểm.
Bài 2 : Viết số vào chỗ chấm.
- Hướng dẫn HS tính kết quả ở mỗi hình rồi ghi kết quả đó vào chỗ chấm.
- 3 nhóm thảo luận làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: Gọi HS đọc đề toán.
- Đính tóm tắt (Như SGK) lên bảng.
- Cho HS nhân dạng toán và hướng dẫn HS giải.
- Gọi 1 HS lên bảng giải.
- Nhận xét, ghi điểm
IV. Củng cố 
V. Dặn dò :
- Dặn: + Xem trước bài sau: “Luyện tập chung”.
 + Về nhà làm bài tập 4.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 1 HS lên bảng, - lớp viết bảng con.
- 2 HS lên bảng làm- Lớp làm bảng con.
- Lắng nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
+ 2l + 1l = 3l ; 15l – 5l = 10l ; 
 16l + 5l = 21l ; 35l – 12l = 23l ; 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 3 HS đại diện lên làm thi đua, mỗi em làm 1 câu. 
 a. 6l b.8l c.30l
- 1 HS đọc đề.
- 1-2 HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán.
+ Bài toán về ít hơn.
 Làm phép trừ.
-1 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
 Giải:
Số lít dầu thùng thứ hai là:
16-2=14(lít)
 Đáp số: 14 lít dầu
- 2 Đội mỗi đội 2 em chơi.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm: 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Môn :TNXH Ngày soạn ; 18/10/2015
 Tiết : 9 Ngày dạy : 22/10/2015
TỰ NHIÊN XÃ HỘI:
 ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
A Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS hiểu được giun đũa thường sống ở ruột người và một số nơi trong cơ thể. Giun gây ra nhiều tác hại đối với sức khỏe. 
2.Kỹ năng: Thực hiện 3 điều vệ sinh: ăn sạch, uống sạch, ở sạch trong cuộc sống hàng ngày. 
3.Thái độ: HS ý thức bảo vệ sức khỏe, thực hiện ăn uống sạch sẽ. 
 B.Đồ dùng dạy - học: - GV: tranh như SGK trang 20; 21. 
 - HS: SGK.
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1’
4’
 ’
1’
27’
[ơ
2’
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ : Bài “An uống sạch sẽ”.
H: Thế nào là ăn sạch, uống sạch? 
H: Nêu ích lợi của việc ăn sạch, uống sạch. 
 - GV nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới :
1.Giới thiệu bài : “Đề phòng bệnh giun” 
GV ghi đề bài lên bảng.
2.Giảng bài:
v Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh giun.
H: Giun thường sống ở đâu trong cơ thể? 
H: Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
H: Nêu tác hại do giun gây ra?
v Hoạt động 2: Nguyên nhân lây nhiễm giun.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 và thảo luận : 
* Nhóm 1& 2: Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh giun ra bên ngoài bằng cách nào?
* Nhóm 3&4: Từ trong phân người bị bệnh giun, trứng giun có thể vào cơ thể ngườilành khác bằng những con đường nào?
- Mời đại diện nhóm lên trả lời.
- GV tóm tắt nội dung chính
vHoạt động3: Làm thế nào để đề phòng bệnh giun.
- Cho HS quan sát hình 2; 3; 4:
H: Nêu việc làm của các bạn trong hình vẽ? 
H: Các bạn làm thế để làm gì? 
H: Ngoài ra ta còn làm gì nữa để đề phòng bệnh giun?
- GV kết luận.
IV. Củng cố – Dặn dò :
- H: Để đề phòng bệnh giun ở nhà (ở trường) em đã thực hiện những điều gì? 
- Dặn: + Nên 6 tháng tẩy giun 1 lần.
 + Xem trước bài :“Ôn tập: Con người và sức khỏe”.
- Nhận xét tiết học.
 - Hát
- HS trả lời.
- HS trả lời.
-Lắng nghe.
+ Ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch máu, nhưng chủ yếu là ở ruột.
+ Hút chất bổ dưỡng trong cơ thể người.
+ Người gầy, xanh xao hay mệt mỏi, gây tắc ống mật.
- HS trả lời.
- Quan sát hình vẽ và TLCH.
Ơ
- Đại diện nhóm lên trả lời.
- HS quan sát tìm hiểu và TLCH.
+ Hình 2: Bạn rửa tay trước khi ăn.
+ Hình 3: Bạn cắt móng tay.
+ Hình 4: Bạn rửa tay bằng xà phòng sau khi đại tiện.
+ Để đề phòng bệnh giun.
+ Phải ăn chín, uống chính.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Âm nhạc:
Tiết 9:
 HỌC HÁT BÀI: CHÚC MỪNG SINH NHẬT 
I/ Mục tiêu :
- Giúp HS hát thuộc lời ca đúng giai điệu bài hát "Chúc mừng sinh nhật".
- Biết cách thực hiện cách gõ đệm theo nhịp,phách, tiết tấu lời ca.
- Biết tác giả bài hát : nhạc Anh, lời Việt: Đào Ngọc Dung
II/ Chuẩn bị :
1, Giáo viên : 
- Đàn hát thuần thục các bài "Chúc mừng sinh nhật".
- Đàn organ , bảng phụ , băng đĩa nhạc, tranh minh hoạ, thanh gõ phách ...
2, Học sinh:
- Sách GK , vở ghi , thanh gõ phách .
III/ Phương pháp giảng dạy :
- Gợi ý , phát vấn , hướng dẫn....
IV/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của học sinh
2’
4’
26’
3’
1, Ổn định lớp : Nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn .
2, Kiểm tra bài cũ : Gọi Hs hát một trong 3 bài hát đã ôn
3, Bài mới :
 Giảng bài mới.
* Nội dung: Học bài hát"Chúc mừng sinh nhật".
 * Hoạt động1: Dạy hát bài "Chúc mừng sinh nhật". Nhạc Anh - Lời việt: Đào Ngọc Dung
 - Mỗi người đều có một ngày sinh. Đó là một ngày thật vui đầy ý nghĩa. Đây là bài hát để chúc mừng nhau nhân ngày sinh nhật.
 - Hát mẫu bài bài"chúc mừng sinh nhật".
 - GV chia câu và hướng dẫn hs đọc lời ca, sau mỗi câu cần lấy hơi.
 - Luyện thanh theo mẫu "la"
 - Đàn giai điệu câu 1
 - Yêu cầu hs hát 2-3 lần- GV đánh nốt nhạc. Lưu ý cuối câu ngân dài 2 phách.
 - Nhận xét	
 - Hướng dẫn những chỗ hát chưa chính xác. 
 - Đàn giai điệu câu 2
 - Yêu cầu hs hát 2-3 lần- GV đánh nốt nhạc
 (Hướng dẫn những chỗ hát chưa chính xác). Cuối câu ngân dài 2 phách.
 - Nhận xét.
 - Ghép từ câu 1 sang câu 2. sau mỗi câu chú ý lấy hơi
 - Câu 3,4 thực hiện tương tự.
 - Ghép toàn bài ( sửa sai nếu có). Sau mỗi câu chú ý lấy hơi.
 - Ghép toàn bài trên nền nhạc đệm
 - Nhận xét
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
 - Chú ý đối với bài hát này gõ đệm theo nhịp 3 là 1 phách mạnh và 2 phách nhẹ
 - Hát kết hợp gỏ đệm theo phách. GV gõ mẫu sau đó hs thực hiện lại
 Mừng ngày sinh một đoá hoa
 x 	 x x x xx
 - nhận xét.
 - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. GV gõ mẫu sau đó hs thực hiện lại
 Mừng ngày sinh một đoá hoa
 	 x x 
 - nhận xét
 - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. GV gõ mẫu sau đó hs thực hiện lại
Mừng ngày sinh một đoá hoa
 x x x x x x
 - nhận xét.
4 Củng cố bài học:
 - Hôm nay các em học hát kết hợp gõ đệm gì?
 - Về nhà ôn lại bài hát đó.
 *Nhận xét: - Ưu điểm 
 - Nhược điểm
-3 Hs lần lượt lên hát
-Lắng nghe và ghi bài
- Lắng nghe
- Lắng nghe và nhẩm theo
- Đọc lời ca
- Luyện thanh
- Lắng nghe và nhẩm theo
- Cả lớp hát, dãy bàn thực hiện
- Cá nhân hát 
- Nhận xét
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Lắng nghe và nhẩm theo
- Cả lớp hát theo hướng dẫn của GV
- Từng bàn hát . Cá nhân hát
- Nhận xét
- Cả lớp thực hiện theo hướng dẫn của GV. Cá nhân thực hiện
- Thực hiện tương tự
- Cả lớp hát toàn bài
- Dãy bàn hát.Cá nhân thực hiện
- Nhận xét
- Lắng nghe và nhẩm theo
- Cả lớp thực hiện. Nhóm thực hiện
- Cá nhân thực hiện
- Nhận xét
- Lắng nghe và thực hiện
- Lớp thực hiện. Dãy bàn thực hiện
- Nhận xét
- Lắng nghe và thực hiện
- Lớp thực hiện. Cá nhân thực hiện
- Nhận xét
- Gõ đệm theo tiết tấu
- Lắng nghe và ghi nhớ 
Thể dục:
 Bài số 17: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG –
 ĐIỂM SỐ 1-2,1-2 THEO ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC
 I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
 - Ôn bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác,đều,đẹp
 -Học điểm số 1-2,1-2,theo đội hình hàng dọc.Yêu cầu biết và điểm đúng số 
 II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
Địa điểm : Sân trường . 1 còi . Tranh động tác TD
 III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Giậm chân.giậm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_9_nam_hoc_2014_2015.doc