Giáo án Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2013-2014

doc 38 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 18/07/2022 Lượt xem 263Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2013-2014
TUẦN 2
Thứ hai ngày 2 tháng 9 năm 2013
Tập đọc:
PHẦN THƯỞNG
 I. Mục đích- yêu cầu:
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 -Đọc trơn cả bài. Chú ý các từ mới, các từ dễ viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ: trực nhật, lặng yên, trao, nửa, điểm, bàn tán.
 -Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ 
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 -Hiểu nghĩa của các từ mới: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tốt bụng, tấm lòng.
 -Nắm đựơc đặc điểm của nhân vật Na và diễn biến của câu chuyện.
 -Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: đề cao lòng tốt, khuyến khích học sinh làm việc tốt.
 II. Đồ dùng dạy học:
 -Tranh. 
 -Bảng phụ 
 III. Hoạt động dạy học: 
TG
 HĐGV
 HĐHS
4’
1’
20’
15’
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Trực tiếp
 b/ Luyện đọc đoạn 1,2: 
 * GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, cảm động.
 * Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
 -Đọc từng câu:
 HD đọc các từ khó, các từ dễ viết sai
 Giảng từ mới: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ.
 -Đọc từng đoạn trước lớp:
 GV hướng dẫn đọc câu dài.
 -Đọc từng đoạn trong nhóm.
 -Thi đọc giữa các nhóm.
 c/ Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 1,2:
 -Câu chuyện nà nói về ai?
 -Bạn ấy có đức tính gì?
 -Hãy kể những việc làm tốt của Na.
-Theo em, điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là gì?
 Na có xứng đáng nhận được phần thưởng hay không, các em tìm hiểu đoạn còn lại. 
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi trong bài Tự thuật.
-HS đọc nối tiếp câu.
Thưởng, kiến, lặng yên, bàn tán,
-HS đọc nối tiếp đoạn.
-Một buổi sáng /vào giờ ra chơi/ các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì / có vẻ bí mật lắm.//
-HS đọc 
-Các nhóm thi đọc.
Cả lớp đọc ĐT (đoạn 1, 2).
-Nói về một HS tên Na.
-Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè.
-Na sẵn sàng giúp đỡ bạn, sẵn sàng san sẻ những gì mình có cho bạn.
-Các bạn đề nghị cô giáo thưởng cho Na vì lòng tốt của Na đối với mọi người.
Tiết 2
15’
15’
6’
4’
 d/ Luyện đọc đoạn 3:
 -Đọc từng câu:
 -Đọc cả đoạn trước lớp:
 HD đọc một số câu.
 Kết hợp giảng từ.
 -Đọc cả đoạn trong nhóm.
 e/ Tìm hiểu đoạn 3:
 -Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng không? Vì sao?
 GV: Na xứng đáng được thưởng, vì có tấm lòng tốt. Trong trường học, phần thưởng có nhiều loại: thưởng cho HS giỏi, thưởng cho HS có đạo đúc tốt, thưởng cho HS tích cực tham gia lao động, văn nghệ.
 -Khi Na được phần thưởng, những ai vui mừng? Vui mừng như thế nào? 
 g/ Luyện đọc lại:
 Cả lớp và GV bình chọn người đọc hay nhất.
3.Củng cố- dặn dò:
 - Em học được điều gì ở Na?
 -Em thấy việc các bạn đề nghị cô giáo trao phần thưởng cho Na có tác dụng gì?
 Chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
-HS đọc nối tiếp câu.
Chú ý các từ dễ phát âm sai do phương ngữ: bất ngờ, sẽ, phần thưởng, vỗ tay, vang dậy, lặng lẽ, .
-HS đọc nối tiếp.
 +Đây là phần thưởng / cả lớp đề nghị tặng bạn Na.//
 +Đỏ bừng mặ t/cô bé đứng dậy /bước lên bục//
-HS đọc.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Cả lớp ĐT đoạn 3.
-HS trao đổi cặp và phát biểu .
-Na vui mừng: đến mức tưởng là nghe nhầm.
-Cô giáo và các bạn vui mừng: vỗ tay vang dậy.
-Mẹ vui mừng: khóc đỏ hoe cả mắt.
-Một số HS thi đọc lại câu chuyện.
-Tốt bụng, hay giúp đỡ mọi người.
-Biểu dương người tốt, khuyến khích HS làm việc tốt.
* Rút KNBS:
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 -Củng cố việc nhận biết đọ dài 1dm, quan hệ giữa dm và cm.
 -Tập ước lượng và thực hành sử dụng đơn vị đo dm trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
 Thước thẳng có chia vạch cm.
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
 HĐGV
 HĐHS
5’
1’
7’
7’
8’
8’
4’
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Trực tiếp.
 b/ Luyện tập:
Bài 1:
a)GV cho HS đếm vạch từ 010 bằng 1dm ,vạch 10cm đến 20cm = 2dm
Vậy 1dm + 1dm = 2dm
 -Vạch 20 trên thước thẳng chỉ 2 xen ti mét ,tính từ 020 dm
b)GV gợi ý HS điền số :
2dm = 20cm ; 20cm = 2dm
Bài 2
 b) Tìm trên thước thẳng vạch chỉ 1dm.
 c) Vẽ doạn thẳng AB dài 1dm.
Bài 3: Số.
c)GV gợi ý bài 3 :
1dm = 10cm 
Bài 4 : 
GV đọc yêu cầu :
+GV nhận xét : giảng giải chú ‎ ý thực tế ‎
3. Củng cố- dặn dò:
 Củng cố về quan hệ giữa cm và dm.
 Về nhà làm VBT.
 Nhận xét tiết học.
- HS làm bài 2 trang 7 (SGK)
-HS lên bảng làm bài.
Cả lớp làm vào vở bt
10cm =......dm 1dm =cm
-HS tìm và chỉ.
-HS vẽ vào vở.
-2HS tìm và chỉ.
-HS lên bảng 
Cả lớp làm vào vở.
 3dm = 30cm 2dm = 20cm 5dm = 50cm 3dm = 30cm 6dm = 60cm 8dm = 80cm 9dm = 90cm 7dm = 70cm
a)Độ dài cây bút chì là : 16cm
b)Độ dài gam tay của em bé 2dm
c)Độ dài của một bước chân của Khoa 30cm
d)Bé Dương cao 12dm
-HS làm bài vào vở.
-HS lên bảng.
-HS điền và đọc kết quả.
* Rút KNBS:
Đạo đức:
HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ
(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 -HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lí cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.
 -HS có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh hoạt đúng giờ.
II. Tài liệu và phương tiện:
 - Phiếu giao việc.
 -Vở bài tập ĐĐ.
III. Hoạt động dạy học:
TG
HĐGV
HĐHS
5’
1’
8’
12’
7’
2’
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Trực tiếp
 b/ HĐ1:
 Mục tiêu: Tạo cơ hội để HS bày tỏ ý kiến, thái độ của mình về lợi ích học tập, sinh hoạt đúng giờ.
 Cách tiến hành:
 GV phát tấm bìa màu cho HS:
 Đỏ là tán thành
 Xanh là không tán thành 
 Trắng là phân vân.
 GV lần lượt đọc từng ý:
Trẻ em không cần học tập sinh hoạt đúng giờ.
Học tập đúng giờ giúp các em học hành mau tiến bộ.
Cùng một lúc em có thể vừa học vừa chơi.
Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ.
GV giải thích đúng cho từng ý.
Tóm lại: học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ.
 c/ HĐ 2:
 Mục tiêu: Giúp HS tự nhận biết thêm về lợi ích của hoc tập sinh hoạt đúng giờ. Cách thức để thực hiện học tập và sinh hoạt đúng giờ.
 Cách tiến hành:
 GV chia lớp thành 4 nhóm.
 -Nhóm 1: Tự ghi lợi ích khi học tập đúng giờ.
 -Nhóm 2: Tự ghi lợi ích khi sinh hoạt đúng giờ.
 -Nhóm 3: Tự ghi những việc cần làm để học tập đúng giờ.
 -Nhóm 4: Tự ghi những việc cần làm khi sinh hoạt đúng giờ. 
 Cả lớp và GV nhận xét. 
 d. HĐ 3: 
 Mục tiêu: Giúp HS sắp xếp lại thời gian biểu cho hợp lí và tự theo dõi việc thực hiện theo thời gian biểu.
 Cách tiến hành:
 Thảo luận nhóm.
 GV hướng dẫn HS trình bày trước lớp.
 HD HS thực hiện thời gian biểu ở nhà.
 KL: Cần học tập, sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, học hành mau tiến bộ.
3. Củng cố- dặn dò:
 -Tại sao phải học tập sinh hoạt đúng giờ?
 -Nhận xét tiết học.
 -Về nhà tự lập thời gian biểu
- 2 HS nêu thời gian biểu của mình.
-HS chọn giơ thẻ và giải thích.
Không tán thành
Tán thành
Không tán thành
Tán thành
HS nhắc lại.
-Các nhóm tự thảo luận và ghi ra giấy.
-Đại diện nhóm trình bày.
-2HS ngồi cùng bàn trao đổi với nhau về thời gian biểu của mình.
-HS trình bày.
* Rút KNBS:
Tự nhiên và xã hội:
BỘ XƯƠNG
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS biết:
 -Nói lên một số xương và khớp xương của cơ thể.
 -Hiểu: cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế và không mang xách nặng đẻ cột sống không bị cong vẹo.
II. Đồ dùng dạy học:
 -Tranh vẽ bộ xương.
 -Phiếu rời ghi tên xương và khớp xương.
III. Hoạt động dạy học:
TG
 HĐGV
 HĐHS
5’
4’
12’
1. KTBC:
- Những bộ phận nào trong cơ thể cử động?
- Nhờ đâu mà các bộ phận trong cơ thể cử động?
2. Bài mới:
Mở bài:
 Mục tiêu: Nhận biết vị trí của một số xương trên cơ thể để dẫn vào bài học.
 Cách tiến hành:
 -Trong cơ thể có những xương nào?
 -Chỉ vị trí, nói tên xương và nêu vai trò của xương đó?
* GV giới thiệu và ghi đề bài.
a/ HĐ 1: Quan sát hình vẽ bộ xương.
 Mục tiêu: Nhận biết và nói được tên một số xươngcủa cơ thể.
 Cách tiến hành:
 Bước 1: Làm việc theo cặp.
-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ bộ xương, chỉ và nói tên một số xương, khớp xương.
- GV kiểm tra và giúp đỡ các em.
 Bước 2: Hoạt động cả lớp.
-GV treo tranh vẽ bộ xương phóng to lên bảng.
- 2 HS trả lời.
-Xương sống, xương tay, xương chân.
-HS chỉ, nói tên xương và nêu vai trò của xương.
-HS tự sờ lên cơ thể mình để chỉ vị trí và nói vai trò của xương.
-HS thảo luận nhóm đôi.
-HS quan sát chỉ và nói tên một số xương, khớp xương.
10’
-Yêu cầu 2HS lên bảng, một HS vừa chỉ vào tranh vẽ vừa nói tên xương, khớp xương. HS kia gắn phiếu rời ghi tên xương hoặc khớp xương tương ứng vào hình vẽ.
- Hd hs thảo luận các câu hỏi sau:
 -Theo em hình dạng và kích thước các xương có giống nhau không?
 -Nêu vai trò của hộp sọ, lồng ngực, cột sống và của các khớp xương như: khớp bả vai, khớp khuỷ tay, khớp đầu gối.
 KL: Bộ xương của cơ thể người, gồm có nhiều xương. Khoảng 200 chiếc với kích thước nhỏ lớn khác nhau, làm thành một khung nâng đõ và bảo vệ các cơ quan quan trọng như bộ não, tim phổi.Nhờ có xương, cơ phối hợp dưới sự điều khiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động được.
b/ HĐ 2: Thảo luận về cách giữ gìn bảo vệ bộ xương.
 Mục tiêu: Hiểu được rằng cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế và không mang xách vật nặng để cột sống không bị vẹo 
 Cách tiến hành:
 Bước 1: Hoạt động theo cặp.
 Bước 2: Hoạt động cả lớp.
-GV và HS cùng thảo luận các câu hỏi:
 +Tại sao hằng ngày chúng ta phải ngồi, đi, đứng, đúng tư thế?
 +Tại sao các em không nên mang, xách, vác các đồ vật nặng?
 +Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt?
 KL: Các em đang ở tuổi lớn xương còn mềm, nếu ngồi học không ngay ngắn, ngồi ở bàn ghế không phù hợp với khổ người. Nếu như mang vác nặng, không đúng cách sẽ dẫn đến cong vẹo cột sống. 
-HS lên bảng thực hành chỉ tên xương và gắn thẻ rời.
-Cả lớp nhận xét.
-HS thảo luận nhóm đôi.
-HS thảo luận cặp đôi.
Quan sát tranh 2, 3 trang 7-sgk đọc và trả lời câu hỏi dưới mỗi hình với bạn.
-HS thảo luận 
-Đại diện nêu ý kiến.
4’
 Muốn xương phát triển tốt chúng ta cần có thói quen ngồi học ngay ngắn không mang vát nặng, đi học đeo cặp trên 2 vai. 
3. Củng cố- dặn dò:
 -Trong cơ thể có nhiều xương hay ít xương? Xương cứng hay mềm? Xương có vai trò gì?
 -Nhận xét tiết học.
-HS trả lời.
* Rút KNBS:
Toán:
SỐ BỊ TRỪ- SỐ TRỪ- HIỆU
I. Mục tiêu:
 -Bước đầu biết tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ.
 -Củng cố về phép trừ (không nhớ) các số có hai chữ số và giải bài toán có lời văn.
II. Hoạt động dạy học:
TG
 HĐGV
 HĐHS
5’
1’
14’
5’
7’
6’
2’
1. KTBC: 
2. Bài mới: 
 a/ Giới thiệu bài: Trực tiếp. 
 b/ Giới thiệu: số bị trừ- số trừ- hiệu.
 -GV ghi bảng phép tính trừ :
 59 - 35 = 24 
 -Gọi HS đọc 
 -GV chỉ vào từng số và nêu tên:
 Số bị trừ Số trừ Hiệu
 59 - 35 = 24.
 -GV viết phép trừ theo cột dọc
 -GV chỉ vào số 59
 Số 35
 Số 24
 -GV nêu vài VD khác:
- 16 = 53
 57 - 17 = 40 .
 -GV cho biết 59 - 35 = 24,
24 là hiệu
59 - 35 cũng là hiệu (vì có giá trị là 24)
 c/ Thực hành:
Bài 1:
 Nhận xét- ghi điểm.
Bài 2:
 -Bài toán yêu cầu làm gì? 
-Số bị trừ là 79, số trừ là 25
-Số bị trừ là 38, số trừ là 12
-Số bị trừ là 67, số trừ là 53
-Số bị trừ là 66, số trừ là 34
Bài 3:
 -Yêu cầu HS đọc đề bài 
 -Bài toán cho biết gì?
 -Bài toán hỏi gì? 
 -Muốn biết đoạn dây còn lại mấy dm ta làm tính gì?
 Gọi HS lên bảng giải.
 Cả lớp làm vào vở.
 Nhận xét- ghi điểm.
3. Củng cố- dặn dò:
 -Củng cố về tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ.
 -Về nhà làm vở BT.
 -Nhận xét tiết học.
- HS làm bài 3 trang 8 ( SGK)
-HS đọc: năm mươi chín trừ ba mươi lăm bằng hai mươi tư.
-HS đọc: số bị trừ 
	Số trừ
	Hiệu 
-HS nêu tên gọi.
-HS nêu VD phép trừ và nêu tên gọi.
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS lên bảng làm bài
Cả lớp làm vào vở.
Số bị trừ
90
87
39
46
Số trừ
30
25
35
46
Hiệu
60
22
4
0
-Đặt tính rồi tính hiệu.
-HS lên bảng làm bài.
-Cả lớp làm vào vở
 79 38 67 66 
 - 25 - 12 - 53 - 34 
 54 26 14 32 
-HS đọc đề bài.
-Sợi dây dài 8dm, cắt đi một doạn dài 3dm.
-Đoạn dây còn mấy dm?
Giải :
Độ dài đoạn dây còn lại 
8 – 3 = 5
Đáp số : 5 dm
-HS trả lời.
* Rút KNBS:
	.............................................
 ...........
Chính tả:
PHẦN THƯỞNG
I. Mục đích – yêu cầu:
 1. Rèn kĩ năng viết chính tả:
 -Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài Phần thưởng.
 -Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm s, x hoặc có vần ăn, ăng.
 2. Học bảng chữ cái:
 -Điền đúng 10 chữ cái vào ô trống theo tên chữ.
 -Thuộc toàn bộ bảng chữ cái (gồm 29chữ cái)
II. Đồ dùng dạy học:
 -Viết bảng đoạn văn cần chép.
 -Ghi bảng BT 2, 3
 -VBT.
III. Hoạt động dạy học: 
TG
HĐGV
HĐHS
5’
1’
9’
15’
8’
2’
1. KTBC:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Trực tiếp.
 b/ Hướng dẫn tập chép:
 -Đoạn chép có mấy câu?
 -Cuối câu có dấu gì?
 -Những chữ nào trong bài viết hoa?
 -HD viết từ khó:
 -GV kiểm tra sửa sai.
 c/ HS chép bài vào vở:
 Chú ý nhắc nhở HS.
 -Chữa bài.
 -Chấm bài- nhận xét.
 d/ Hướng dẫn làm BT:
Bài 2 : Điền vào chỗ trống.
 -GV hướng dẫn HS làm bài.
 -Nhận xét sửa sai.
Bài 3: Viết vào vở những chữ còn thiếu trong bảng.
3. Củng cố- dặn dò:
 -Đọc bảng chữ cái
 -Về nhà làm BT
 -Nhận xét tiết học.
- 1HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: làng xóm, nhẫn nại, sàn nhà, cái sàng.
-HS đọc đoạn tập chép.
-Đoạn chép có hai câu.
-Dấu chấm.
-HS nêu: Cuối, Na, Đây.
-HS viết: cuối, phần thưởng đề nghị.
-HS chép bài vào vở.
-HS tự chữa lỗi bằng bút chì.
-HS đọc yêu cầu.
-HS lên bảng làm bài.
a) s hay x ?
xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá 
b)ăn hay ăng ?
 -cố gắng, gắn bó, gắng sức, yên lặng 
-HS viết rồi đọc thuộc lòng bảng chữ cái. 
* Rút KNBS:
Thứ tư ngày 4 tháng 9 năm 2013
Tập đọc:
LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
I. Mục đích- yêu cầu:
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 -Đọc trơn toàn bài. Đoc đúng các từ ngữ chứa tiếng có âm vần dễ lẫn: làm việc, quanh ta, tích tắc, bận rộn; các từ mới: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng.
 -Biết nghĩ hơi đúng sau cá dấu phẩy, dấu hai chấm, giữa các cụm từ.
 2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
 -Nắm được nghĩa và biết đặt câu với cá từ mới.
 -Biết được lợi ích công việc của mỗi ngườ, vật, con vật.
 -Nắm được ý nghĩa của bài: mọi người, mọi vật đều làm việc; làm việc mang lại niềm vui.
II. Đồ dùng dạy học:
 -Tranh minh hoạ
 -Bảng phụ viết câu văn HD luyện đọc
III. Hoạt động dạy học: 
TG
 HĐGV
 HĐHS 
5’
1’
15’
10’
5’
4’
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Trực tiếp.
 b/ Luyện đọc:
- GV đọc mẫu: giọng vui, hào hứng.
-Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
 +Đọc từng câu:
 +HD đọc các từ khó:
 GV giảng từ mơí: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng.
 +Đọc từng đoạn trước lớp :
 HD đọc câu dài:
 c/ Tìm hiểu bài:
-Các vật và con vật xung quanh ta làm những việc gì? 
-Em thấy cha mẹ và những người biết làm những việc gì?
-Bé làm việc gì? 
-Hằng ngày em làm những việc gì?
 -Em có đồng ý với Bé là làm việc rất vui không? 
 -Yêu cầu HS đặt câu.
 d/ Luyện đọc lại:
 -GV nhắc HS chú ý giọng đọc.
 -Cả lớp và GV bình chọn người đoc hay nhất.
3.Củng cố- dặn dò:
 -Bài văn giúp em hiểu điều gì?
 -Nhận xét tiết học.
 -Luyện đọc bài văn. 
- 2 HS đọc, trả lời câu hỏi trong bài Phần thưởng.
-HS theo dõi
-HS đọc nối tiếp câu
-HS đọc 
-HS đọc nối tiếp.
(Đoạn 1: từ đầu tưng bừng.
Đoạn 2: còn lại)
-HS đọc:
 +Quanh ta, / mọi vật, /mọi người, / đều làm việc//
 +Con tu hú kêu / tu hú/ tu hú// Thế là sắp đến mùa vải chín//
 +Cành đào nở hoa/cho sắc xuân thêm rực rỡ, /ngày xuân thêm tưng bừng//
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa cá nhóm
-Đọc đồng thanh
-Các vật: cái đồng hồ báo giờ; cành đào làm đẹp mùa xuân.
-Các con vật: gà trống đánh thức mọi người; tu hú báo mùa vải chín; chim bắt sâu, bảo vệ mùa màng.
-Cha làm ruộng, mẹ bán hàng, chú công an giữ trật tự, chú lái xe chở khách .
-Bé làm bài, đi học, quét nhà, chơi với em, 
-HS kể công việc thường làm.
-HS trả lời.theo suy nghĩ
-HS đọc yêu cầu của bài.
-HS nối tiếp nhau đặt câu.
-HS luyện đọc lại bài.
-Xung quanh em, mọi vật, mọi người đều làm việc. Có làm việc thì mới có ích cho gia đình, cho xã hội. Làm việc tuy vất vả, bận rộn nhưng công việc mang lại cho ta hạnh phúc, niềm vui rất lớn.
* Rút KNBS:
Kể chuyện:
 PHẦN THƯỞNG
I. Mục đích- yêu cầu:
 1. Rèn kĩ năng nói:
 -Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý trong tranh kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện: Phần thưởng.
 -Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
 2. Rèn kĩ năng nghe:
 -Có khả năng tập trung, theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
 -Tranh minh hoạ câu chuyện.
 -Ghi bảng lời gợi ý nội dung từng tranh.
III. Hoạt động dạy học:
TG
HĐGV
HĐHS
5’
1’
20’
10’
4’
1. KTBC:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
 a/ Giới thiệu bài: Trực tiếp.
 b/ Hướng dẫn kể chuyện:
* Kể từng đoạn theo tranh:
-HD HS quan sát từng tranh minh hoạ đọc thầm gợi ý mỗi đoạn
 Sau mỗi lần kể GV và cả lớp bình chọn bạn kể hay.
* Kể toàn bộ câu chuyện:
GV tổ chức mỗi HS kể một đoạn 
Em khác kể nối tiếp.
 Sau mỗi lần kể GV hướng dẫn nhận xét về các mặt: nội dung, diễn đạt, cách thể hiện, nét mặt, giọng kể.
3. Củng cố- dặn dò:
 -Nêu ý nghĩa câu chuyện.
 -Về nhà tập kể lại câu chuyện.
 -Nhận xét tiết học.
- 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn câu chuyện “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.
-HS đọc yêu cầu.
-HS đọc thầm gợi ý
-HS nối tiếp nhau kể từng đoạn của câu chuyện.
-Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp.
-HS thi kể từng đoạn 
-HS kể câu chuyện.
* Rút KNBS:
__________________________________
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố về:
 -Phép trừ (không nhớ) tính nhẩm và tính viết (đặt tính rồi tính) tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ . Giải bài toán có lời văn.
 -Bước đầu làm quen với bài toán dạng “trắc nghiệm” có nhiều lựa chọn.
II. Hoạt động dạy- học:
TG
 HĐGV
 HĐHS
5’
1’
32’
2’
1. KTBC:
2. Bài mới: 
 a/ Giới thiệu bài: Trực tiếp.
 b/ Luyện tập:
Bài 1: Tính. 
 Nhận xét, ghi điểm
Bài 2 :Tính nhẩm (VBT)
Bài 3 :Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là :
a/ 84 và 31
b/ 77 và 53
c/ 59 và 19
 Nhận xét, ghi điểm.
Bài 4: (SGK)
Mảnh vải 9dm
Cắt 5dm
Còn ?dm
 Nhận xét, ghi điểm.
Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
3.Củng cố- dặn dò:
 -Cho HS làm bài vào bảng con
 -Nhận xét tiết học.
 -Về nhà hoàn thành bài tập.
- Làm bài 2, 3/ 9
-HS nêu yêu cầu.
-HS lên bảng làm bài.
Cả lớp làm vào vở.
 88 43 56 68 
 - 34 - 12 - 45 - 54 
 54 31 11 14 
-Hs nêu miệng
 90-10-20=60 80-30-20=30
90-30=60 80-50=30
-HS đọc yêu cầu
Cả lớp làm vào vở
 84 77 59 
 - 31 - 53 - 19 
 53 24 40 
-HS lên bảng làm bài 
-HS đọc đề.
-HS lên bảng giải.
Cả lớp làm vào vở.
Bài giải :
Độ dài mảnh vải còn lại :
9 – 5 = 4 (dm)
Đáp số : 4 dm
-HS suy nghĩ rồi khoanh vào chữ 
C: 60 cái ghế.
Thủ công:
Gấp tên lửa
(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 -HS gấp được tên lửa.
 -HS hứng thú và yêu thích gấp hình.
II. Chuẩn bị:
 -Bài mẫu.
 -Qui trình gấp.
III. Hoạt động dạy học:
TG
 HĐGV
 HĐHS
2’
1’
20’
7’
3’
1. KTBC:
- Kiểm tra đồ dùng của HS.
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:Trực tiếp.
 b/ Thực hành: 
 * Hướng dẫn HS thực hành gấp tên lửa.
 - Yêu cầu HS nhắc lại các bước.
 - Tổ chức cho HS thực hành gấp tên lửa.
 - GV giúp đỡ một số em yếu.
 * Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.
 c/ Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS.
3. Nhận xét- dặn dò:
 GV nhận xét:
 -Tinh thần thái độ kết quả.
 Dặn dò: Về nhà gấp lại tên lửa.
 Chuẩn bị bài: Máy bay phản lực
-Hs để đồ dùng 
-Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
-Bước 2: Tạo ten lửa và cách sử dụng.
-HS thực hành gấp theo nhóm.
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS tự đánh giá nhận xét.
* Rút KNBS:
________________________________
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ:
TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP. DẤU CHẤM HỎI
I. Mục đích yêu cầu:
 -Mở rộng và hệ thống vốn từ liên quan đến học tập.
 -Rèn kĩ năng đặt câu: đặt câu với từ mới tìm được, sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo thành câu mới, làm quen với câu hỏi.
II. Đồ dùng dạy học:
 Giấy bút để HS làm bài tập 3.
III. Hoạt động dạy học:
TG
 HĐGV
 HĐHS
5’
1’
30’
2’
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Trực tiếp. 
 b) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (miệng) Tìm các từ .
 GV giúp HS hiểu thêm về yêu cầu của bài.
Bài 2 : (miệng) Đặt câu với một từ vừa tìm được ở bài tập 1.
Bài 3: Sắp xếp lại các từ trong mỗi câu dưới đây để tạo thành câu mới:
 -Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.
 -Thu là bạn thân nhất của em.
Bài 4: Em đặt dấu gì vào cuối mỗi câu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_2_nam_hoc_2013_2014.doc