Giáo án Lớp 2 - Tuần 17 - Năm học 2014-2015

doc 42 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 18/07/2022 Lượt xem 147Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 17 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Lớp 2 - Tuần 17 - Năm học 2014-2015
 Môn : Tập đọc Ngày soạn : 13/12/2014
 Tiết : 81,82 Ngày dạy : 15/12/2014
 TÌM NGỌC.
I. Mục tiêu:
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phảy và giữa các cụm từ.
-Biết đọc bằng giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm; nhấn giọng những từ ngữ kể về sự thông minh và tình nghĩa của Chó, Mèo.
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
-Hiểu nghĩa các từ ngữ: Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo.
-Hiểu nội dung bài: Khen ngợi những vật nuôi trong nhà tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người.
 3. Giáo dục: HS biết đối xử thân ái với các con vật nuôi trong nhà.
II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc +Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc.
 - HS: SGK.
 III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Tiết 1
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1’
4’
1’
 32’
 2’
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS đọc bài 
“ Thời gian biểu” và TLCH 1, 2, 3 SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: : “ Tìm ngọc”.
 - Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài: 
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
-Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu:
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. 
+ Chú ý hướng dẫn đọc đúng: nuột, ngoạm, Long Vương, toan rỉa thịt, 
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn 
- Hướng dẫn đọc đúng các câu:
+ Xưa/ có chàng trai  rắn nước/ liền bỏ tiền ra mua,/ rồi thả rắn đi.//Không ngờ/ con rắn ấy  Long Vương.//
+ Nào ngờ,/ vừa đi  sà xuống/ đớp ngọc/ rồi bay lên cao.// ( Đọc giọng bất ngờ, ngạc nhiên).
-Giúp HS hiểu nghĩa từ mới:Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo.
 c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
e. Đọc đồng thanh bài.
IV. Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Theo dõi bài đọc ở SGK.
-Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. 
-Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. 
- Hiểu nghĩa từ mới. 
-Đọc từng đoạn trong nhóm (nhóm cặp đôi).
 -Đại diện các nhóm thi đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2.
- Lắng nghe.
Tiết 2.
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1’
4’
1’
32’
 2’
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS đọc bài “Tìm ngọc”.
Nhận xét – Ghi điểm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Tìm ngọc ( Tiết 2 ).
2. Giảng bài: 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gọi HS đọạn lại bài.
H: Do đâu chàng trai có viên ngọc quý ? 
H: Ai đánh tráo viên ngọc ? 
H: Mèo và Chó đã làm cách nào để lấy lại viên ngọc ? 
H: Tìm trong bài những từ khen ngợi Mèo và Chó ? 
H: Qua câu chuyện em hiểu điều gì? 
v Hoạt động 2: Luyện đọc lại.
-Chia 4 nhóm, thi đọc toàn truyện. 
-Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn cá nhân đọc tốt nhất. 
IV. Củng cố 
- H: Câu chuyện này nói lên điều gì? 
-V Dặn:Xem bài sau: “Gà “tỉ tê” với gà”.
- Nhận xét tiết học.
-Hát
- Mỗi em đọc 2 đoạn. 
- Lắng nghe.
-1HS đọc - Cả lớp đọc thầm.
 + Chàng cứu con rắn nước. Con rắn ấy là con của Long Vương. Long Vương tặng chàng viên ngọc.
 + Một người thợ kim hoàn. 
- Trả lời.
+ Thông minh, tình nghĩa.
+ Chó và Mèo là những vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người.
- Đại diện 4 nhóm lên thi đọc toàn truyện.
- Những vật nuôi trong nhà rất có tình có nghĩa,
- Lắng nghe.
 RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG :	
 Môn : Toán: Ngày soạn :13/12/214
 Tiết : 81 Ngày dạy :15/12/2014
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ.
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS củng cố về cộng và trừ nhẩm trong phạm vi các bảng tính; cộng, trừ viết có nhớ; củng cố về dạng toán nhiều hơn.
2.Kỹ năng: HS làm tính, giải toán đúng, nhanh, thành thạo.
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác, nhanh nhẹn, cẩn thận, yêu thích học toán.
II. Chuẩn bị: - GV: SGK ; bảng phụ chép sẵn các bài tập SGK.
 - HS: SGK, bảng con, phấn.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1’
4’
 1’
32’
2’
I. Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên thực hành xem lịch.
Nhận xét – Ghi điểm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: “ Ôn tập về phép cộng và phép trừ ”.
- Ghi đề bài lên bảng.
2.Giảng bài:
BÀI 1: H: Bài tập yêu cầu gì? 
- Yêu cầu HS nhẩm tính và ghi kết qua sau dấu“ =’.
- Tổ chức cho 2 nhóm làm thi đua tiếp sức.
- Nhận xét, tuyên dương.
BÀI 2: Đặt tính rồi tính.
H: Muốn đặt tính và thực hiện tính kết quả của phép cộng (phép trừ ) em làm thế nào? 
- Gọi mỗi lần 3 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
BÀI 3:
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
BÀI 5: - Gọi HS đọc đề.
- Tóm tắt:
Lớp 2A: 48 cây.
Lớp 2B trồng nhiều hơn lớp 2A: 12 cây.
Lớp 2B:  cây ?
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm 
-Gọi 2-3 Hs đọc bài làm
- Nhận xét, ghi điểm.
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Dặn: Xem trước bài sau:“ Ôn tập về phép cộng và phép trừ (tiếp theo)”.
-Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Trả lời theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe.
+ Tính nhẩm .
- Mỗi nhóm 4 em, mỗi em lần lượt tiếp sức nhau ghi kết quả của mỗi phép tính .
9+7=16 8 + 4=12 6 + 5=11 2 + 9 =11
7+9=16 4+8=12 5+ 6=11 9 + 2 =11 
16-9=7 12-8=4 11-6=5 11- 9=2
16-7=9 12-4=8 11-5=6 11-2=9
- Đặt tính rồi tính.
- Trả lời.
- Lớp làm vào bảng con.
a. 38 47 36
 + 42 + 35 + 64
 80 82 100
b. 81 63 100
 - 27 - 18 - 42
 54 45 58
- Số?
- Theo dõi.
 9 + 1 10 + 7 17
 7 +3 10 +5 15
-GV nhận xét sửa chữa.
- 1 - 2 HS đọc đề toán.
- 2 HS nhìn tóm tắt nêu lại đề toán.
 Giải:
Số cây lớp 2B trồng được là:
 48 + 12 = 60 (cây)
 Đáp số: 60 cây
- Cả lớp làm vào vở BT.
-HS đọc bài làm 
- Lắng nghe.
 RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG :	
Đạo đức:
GIỮ TRẬT TỰ VỆ , SINH NƠI CÔNG CỘNG ( Tiết 2 ).
 I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS hiểu vì sao cần giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng; cần làm gì và cần tránh những việc gì để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
 2.Kỹ năng: HS thực hiện một số công việc cụ thể để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
3.Thái độ: Giáo dục có thái độ tôn trọng những quy định về trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
 II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa bài dạy.
 - HS: Vở bài tập đạo đức 
 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động củaHS.
1’
3’
1’
27’
 3’
I.Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ: 
- Để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng em cần làm những việc gì?
- Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng có tác dụng gì?
III. Bài mới :
1/Giới thiệu bài: “Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng ( Tiết 2)”. 
- Ghi đề lên bảng.
2/Giảng bài:
* Quan sát tình hình trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
a. Đưa HS đến một nơi công cộng gần trường để HS quan sát tình hình trật tự, vệ sinh nơi đó.
b. Tại hiện trường, khi HS quan sát, GV có thể định hướng bằng những câu hỏi như sau:
+ Nơi công cộng này được dùng để làm gì?
+ Ở đây, trật tự, vệ sinh có được thực hiện tốt hay không?
+ Nguyên nhân nào gây nên tình trạng mất vệ sinh ở đây?
+ Mọi người cần làm gì để giữ trật tự, vệ sinh nơi này?
- Cho HS quay về lớp thảo luận trả lời.
- GV kết luận về hiện trạng trật tự, vệ sinh nơi công cộng, nguyên nhân và giải pháp.
- Hướng dẫn rút ra kết luận chung:
+ Để cho công việc mọi người được thuận lợi, môi trường trong lành, có lợi cho sức khỏe mọi người cần phải làm gì? 
IV. Củng cố – Dặn dò:
H: Em nên và không nên làm gì để góp phần giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng?
H: Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng có tác dụng gì? 
-Dặn: Chuẩn bị bài sau “Ôn tập”.
- Hát.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- Quan sát tình hình trật tự, vệ sinh nơi công cộng ở địa phương theo định hướng của GV.
- Các nhóm thảo luận trả lời.
- Theo dõi, lắng nghe.
+ Mọi người đều phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Đó là nếp sống văn minh giúp cho công việc của mỗi người được thuận lợi, môi trường trong lành, có lợi cho sức khỏe.
- Trả lời.
- Trả lời.
-Lắng nghe.
 RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG :	
Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012.
CHÍNH TẢ: (Nghe - viết).
TÌM NGỌC. 
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS nghe viết chính xác đoạn văn tóm tắt câu chuyện “ Tìm ngọc”.
 2.Kỹ năng: HS viết đúng chính tả, trình bày bài viết đúng, đẹp. Làm đúng các bài tập chính tả. 3.Thái độ: Tính cẩn thận, chịu khó, học sinh có ý thức học tập tốt.
II. Chuẩn bị - GV: SGK + bảng phụ.
 - HS : Vở + bảng con + SGK + bút chì.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1’
4’
1’
32’
 2’
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ : -GV đọc cho HS viết : trâu, ngoài ruộng, nối nghiệp, quản công.
Nhận xét – Ghi điểm.
III. Bài mới :
1.Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ viết chính tả đoạn văn tóm tắt câu chuyện “ Tìm ngọc”.
 - Ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. 
a. Ghi nhớ nội dung đoạn viết:
- Đọc bài viết 1 lần.
H: Ai tặng cho chàng viên ngọc? 
H: Chó và Mèo là những con vật như thế nào?
b. Hướng dẫn cách trình bày:
H: Đoạn văn có mấy câu? 
H: Trong bài những chữ nào cần viết hoa? Vì sao? 
c. Hướng dẫn viết đúng:
- Yêu cầu HS nêu các từ khó viết trong bài.
- GV đọc cho HS viết : Long Vương, mưu mẹo, tình nghĩa, thông minh, 
- GV nhận xét , uốn nắn.
d. Viết chính tả.
e. Chấm – Chữa lỗi:
- Đọc từng câu cho học sinh dò theo chấm lỗi. 
- Thu chấm 7-8 bài.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 2: a - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS làm bài. 
- Gọi đại diện 2 em lên làm thi 
b. Điền vào chỗ trống ec/ et.
- Tổ chức cho 2 nhóm làm thi đua.
IV. Củng cố – Dặn dò :
- Dặn:+ Về nhà chữa lỗi chính tả trong bài
 +Xem trước bài chính tả tập chép “ Gà “ tỉ tê” vớ gà”
- Hát.
- 2 HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng con.
- Lắng nghe.
- 1, 2 HS đọc lại.
-Trả lời
- Một số HS nêu từ khó viết.
- 2 HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng con.
- Nghe đọc viết chính tả vào vở.
- Đổi vở chấm lỗi.
- Điền vào chỗ trống r/ d/ gi.
- Lớp làm vào vở.
+ rừng núi, dừng lại, cây lang, rang tôm.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Lớp làm vào vở. 
+ lợn kêu eng éc, hét to, mùi khét.
- Lắng nghe.
 RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG :	
Toán:
 ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (Tiếp theo).
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS củng cố về cộng và trừ nhẩm trong phạm vi các bảng tính; cộng, trừ viết có nhớ; củng cố về dạng toán ít hơn.
2.Kỹ năng: HS làm tính, giải toán đúng, nhanh, thành thạo.
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác, nhanh nhẹn, cẩn thận, yêu thích học toán.
II. Chuẩn bị: - GV: SGK ; bảng phụ chép sẵn các bài tập SGK.
 - HS: SGK, bảng con, phấn.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1’
4’
 1’
32’
 2’
I. Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 3 b, d trang 82 SGK.
Nhận xét – Ghi điểm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: “ Ôn tập về phép cộng và phép trừ (Tiếp theo)”.
2.Giảng bài:
BÀI 1: H: Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS nhẩm tính và ghi kết qua sau dấu“ =’.
- Tổ chức cho 2 nhóm làm thi đua tiếp sức.
- Nhận xét, tuyên dương.
BÀI 2: Đặt tính rồi tính.
H: Muốn đặt tính và thực hiện tính kết quả của phép cộng (phép trừ ) em làm thế nào? 
- Gọi mỗi lần 3 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
BÀI 3: 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
BÀI 4: - Gọi HS đọc đề.
- Tóm tắt:
Thùng lớn: 60l.
Thùng bé đựng ít hơn thùng lớn: 22 lít.
Thùng bé:  lít ?
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm 
-Gọi một vài HS dọc bài làm
- Nhận xét, ghi điểm.
BÀI 5: Viết phép cộng có tổng bằng một số hạng
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Dặn: Xem trước bài sau:“ Ôn tập về phép cộng và phép trừ (tiếp theo)”.
-Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 2 HS lên bảng làm – Lớp làm vào bảng con.
- Lắng nghe.
+ Tính nhẩm .
- Mỗi nhóm 4 em, mỗi em lần lượt tiếp sức nhau ghi kết quả của mỗi phép tính 12-6=6 6+6=12 17-9=8 5+7=12
9+9=18 13-5=8 8+8=16 13-8=5
14-7=7 8+7=15 11-8=3 2+9=11
17-8=9 16-8=8 4+7=11 12-6=6
- Đặt tính rồi tính.
- Trả lời.
- Lớp làm vào bảng con.
a. 68 56 82
 + 27 + 44 - 48
 95 100 34
b. 90 71 100
 - 32 - 25 - 7
 58 46 93
- Số?
- Theo dõi.
- Lớp làm vào bảng con.
Kết quả lần lượt: 
a. 17 -3 14 -6 8
b. 15 -4 11 -2 9 
-Cho HS nhận xét 
-GV nhận xét :17 – 6 – 3 = 8 (trừ 9 đv)
15 – 4 – 2 = 9 (trừ 6 đv)
- 1,2 HS đọc đề toán.
- 2 HS nhìn tóm tắt nêu lại đề toán.
 Giải:
 Số lít nước thùng bé đựng là:
 60 – 22 = 38 (lít)
 Đáp số: 38 lít nước
-2 – 3Hs đọc bài làm
- Cả lớp làm vào vở BT
-Hs nêu :
 12 + 0 = 12; 
- Lắng nghe.
 RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG :	
Tự nhiên- Xã hội:
PHÒNH TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS biết những hoạt động dễ gây té ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
2.Kỹ năng: HS kể được tên các hoạt động dễ gây té ngã và nguy hiểm khi ở trường.
3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong việc chọn vàchơi những trò chơi phòng tránh té ngã khi ở trường.
II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa bài dạy. 
 - HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1’
4’
1’
 27’
 2’
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ : 
H: Nêu tên các thành viên trong nhà trường?
H: Nêu nhiệm vụ của một số thành viên trong nhà trường?
III. Bài mới :
1.Giới thiệu bài “ Phòng tránh té ngã khi ở trường”
 - Ghi đề lên bảng.
2.Giảng bài:
v Hoạt động 1:Nhận biết các hoạt động nguy hiểm cần tránh.
H: Kể tên các hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường 
- Cho HS quan sát tranh 1, 2, 3, 4 SGK:
+ Chỉ và nói hoạt động của các bạn trong từng tranh 
+ Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm? 
- Gọi HS trả lời.
- GV kết luận về một số trò chơi nguy hiểm ở trờng gây nguy hiểm cho bản thân và người khác.
v Hoạt động 2: Lựa chọn trò chơi bổ ích.
- Yêu cầu mỗi nhóm chọn một trò chơi và tổ chức chơi theo nhóm.
- Cho các nhóm lên trình bày.
H: Theo em, trò chơi này có gây tai nạn cho bản thân và các bạn khi chơi không ? 
H: Cần lưu ý điều gì khi chơi trò chơi này để khỏi gây ra tai nạn?
v Hoạt động 3: Làm phiếu bài tập.
- Tổ chức cho 4 nhóm làm vào phiếu bài tập:
H: Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn khi ở trường? 
- Thu phiếu chấm – Tổng kết.
IV. Củng cố – Dặn dò :
 - H: Chạy đuổi nhau trong sân trường có hại gì?
 Liên hệ giáo dục HS.
- Dặn dò: Xem trước bài sau: “ Thực hành giữ trường học sạch đẹp”.
- Nhận xét tiết học.
 - Hát
- Trả lời.
- Trả lời.
-Lắng nghe.
- Làm việc theo nhóm.
- 4 nhóm thảo luận trả lời.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Chọn trò chơi và tổ chức chơi trò chơi theo nhóm.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- 4 nhóm thảo luận và ghi câu trả lời vào phiếu bài tập.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
 RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG :	
Âm nhạc: TẬP BIỂU DIỄN
I . Mục tiêu :
- Hát đúng giai điệu , thuộc lời ca , phát âm rõ ràng , hoà giọng 
- Hát kết hợp vận động và gõ đệm
- Yêu thích âm nhạc 
II . Chuẩn bị :
Giáo viên :- Máy nghe , băng nhạc , tranh minh hoạ bài hát , chuẩn bị trò chơi 
Học sinh : - Thuộc 3 bài hát đã học 
III . Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
1’
7'
7'
7'
5'
1’
2’
Ổn định tổ chức: 
Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi vài HS hát 3 bài hát đã học 
Bài mới : 
* Giới thiệu bài GV giới thiệu ghi đề 
* Hoạt động 1 :Ôn tập bài hát " Lớp chúng ta đoàn kết "
- Yêu cầu HS hát 2-2 lần sau đó gõ đệm theo phách hoặc đệm theo nhịp 2
 4
Gõ đệm theo phách 
Lớp chúng mình rất rất vui 
 x x x x x x
Anh em ta chan hoà tình thân
 x x x x x x x
Gõ đệm theo nhịp 2
 4
Lớp chúng mình rất rất vui
 x x
Anh em ta chan hoà tình thân 
 x x
Hát kết hợp vận động 
* Hoạt động 2: Ôn tập bài hát " Con chim non"
- Yêu cầu HS thuộc bài hát sau đó vừa hát vừa kết hợp gõ đệm theo nhịp 3 : dùng đầu thước kẻ gõ nhẹ 
 4
lên bàn là phách mạnh , hai phách sau gõ nhẹ vào khoảng không 
- Cho nửa lớp hát , nửa lớp gõ đệm 
- GV đánh nhịp cho HS hát 
* Hoạt động 3 : Ôn tập bài hát " Ngày mùa vui "
- Cho HS tập hát đúng và thuộc lời ca sau đó gõ đệm theo tiết tấu của bài 
Ngoài đồng lúa chín thơm . Con chim hót trong vườn 
* Trò chơi " Tìm tên bài hát "
- GV gõ tiết tấu lời ca câu đầu tiên của 1 trong số 3 bài hát đã học rồi đố HS nhận ra đó là bài hát nào 
Củng cố 
- GV củng cố bài 
Dặn dò 
- Về ôn lại 3 bài hát trên 
-Chuẩn bị kiểm tra HKI
-HS hát sau đó hát gõ đệm theo yêu cầu của GV
- HS hát kết hợp vận động 
- HS học thuộc bài hát và vừa hát vừa kết hợp gõ đệm theo nhịp 
VD : Bình minh lên có con chim non 
- HS vừa hát vừa gõ đệm 
- HS hát đúng và gõ đệm theo tiết tấu của bài 
- HS lắng nghe GV gõ và nhận ra đó là bài hát nào 
Thể dục:
 Bài : 33 * Trò chơi Bịt mắt bắt dê 
 * Trò chơi Nhóm ba nhóm bảy
 I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
 -Ôn 2 trò chơi:Bịt mắt bắt dê và Nhóm ba nhóm bảy.Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động, đúng luật.
 II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
Địa điểm : Sân trường . 1 còi 
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
	NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
Khởi động
HS chạy một vòng trên sân tập
Thành vòng tròn, đi thường.bước Thôi
HS vừa đi vừa hít thở sâu
Ôn bài thể dục phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
Nhận xét
 II/ CƠ BẢN:
a.Trò chơi : Nhóm ba nhóm bảy
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
 Nhận xét
b.Trò chơi : Bịt mắt bắt dê
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
 Nhận xét
 III/ KẾT THÚC:
Đi đều.bước Đứng lại.đứng
Thả lỏng :
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ôn 8 động tác TD đã học
4phút
 1lần 
 13phút
13phút
 5phút
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình học mới động tác TD
* * * * * * * 
 * * * * * * * 
* * * * * * * 
 * * * * * * * 
GV
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG :	
Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2012
 Môn :Tập đọc: Ngày soạn : 14/12/2014
 Tiết : 83 Ngày dạy : 17/12/2014
GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ.. 
 I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
 - Bước đầu đọc bài với giọng kể tâm tình, thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn.
 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
 - Hiểu nghĩa từ mới: tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở.
 - Hiểu nội dung bài: Loài gà cũng biết nói với nhau, có tình cảm với nhau, che chở, bảo vệ, yêu thương nhau như con người.
3. Giáo dục : HS biết yêu thương em, chăm sóc vật nuôi trong nhà.
 II. Chuẩn bị:- GV: Tranh minh họa bài đọc; Bảng phụ chép sẵn câu văn luyện đọc. 
 - HS: SGK.
 III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1’
4’
1’
31’
 2’
I. Ổn định tổ chức: hát
II. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS đọc tiếp nối nhau bài “Tìm ngọc”và trả lời câu hỏi.
HS1 : Đọc đoạn 1,2 và TLCH 1 SGK.
HS2 : Đọc đoạn 3,4 và TLCH 2 SGK.
HS3 : Đọc đoạn 4,5 và TLCH : Bài tập đọc nói về điều gì?.
 Nhận xét – Ghi điểm.
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: “Gà “tỉ tê” với gà”.
 - Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài: 
 v Hoạt động 1: Luyện đọc. 
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : 
a. Đọc từng câu :
- Hướng dẫn đọc đúng : roóc roóc, nói chuyện, nũng nịu, gõ mỏ, dắt bầy con,  
b. Đọc từng đoạn trước lớp : 
- Bài chia làm 3 đoạn:
Đoạn 1: Câu 1, 2.
Đoạn 2: Câu 3, 4.
Đoạn 3: Còn lại.
- Hướng dẫn đọc đúng câu khó đọc.
+ Từ khi  trứng,/ gà mẹ  hứng/  trứng,/ còn chúng thì  mẹ.//
+ Đàn con đang xôn xao/ lập tức chui hết vào cánh mẹ,/ nằm im.//
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm.
e. Đọc đồng thanh bài.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
H: Gà con biết trò chuyện với mẹ từ bao giờ? 
H: Khi đó gà mẹ và gà con nói chuyện với nhau bằng cách nào? 
H: Nói lại cách gà mẹ báo cho con biết: 
a. Không có gì nguy hiểm.
b. Có mồi ngon, lại đây!
c. Tai họa, nấp nhanh!
v Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Hướng dẫn các em đọc bài văn với giọng kể tâm tình; nhịp chậm rãi khi đọc lời gà mẹ đều đều “cúc  cúc  cúc” báo tin cho các con không có gì nguy hiểm; nhịp nhanh hơn khi gà mẹ báo cho

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_17_nam_hoc_2014_2015.doc