Giáo án Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2014-2015

doc 41 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 18/07/2022 Lượt xem 224Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2014-2015
RÈN TẬP ĐỌC
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
Mục tiêu:
HS trung bình bốc thăm bài, chọn đoạn mình thích đọc. Trả lời câu hỏi nội dung từng đoạn
-HS khá, giỏi đọc hay, diễn cảm, thể hiện đúng giọng nhân vật một trong ba bài trên
ĐDDH: 3 lá thăm
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY
tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2’
10
12
7
2
Ổn định:
 -Giới thiệu nội dung
Phụ đạo HS trung bình:
Tổ chức cho HS trung bình bốc thăm chọn bài
Sửa sai, nêu câu hỏi của đoạn
Khen ngợi những em tiến bộ cho 
điểm
3. Bồi dưỡng HS khá giỏi
Tổ chức HS khá giỏi làm bài
Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài TĐ
Nhận xét tuyên dương
4. tổ chức cho HS thi đọc bài lại:
Chia 2 dãy đại diện cho 2 nhóm
Tự chọn phân vai nhau đọc
(xen kẽ HS trung bình va khá giỏi
-Nhận xét
* Củng cố- dặn dò
Chốt nội dung, ý nghĩa nhắc nhở hS biết yêu kính cha mẹ.
Lần lượt từng HS bốc thăm bài, chọn đoạn đọc
Lớp nhận xét
Trả lời
Đại diện mỗi nhóm 1 em đọc cả bài
-hS nêu
Chọn bạn đọc hay
2 nhóm phân vai đọc
Chọn nhóm đọc tốt
 Rút kinh nghiệm : 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Môn :Tập đọc Ngày soạn : 23/11/2014
Tiết : 40 Ngày dạy : 24/11/2014
 CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA 	
 I/ Mục tiêu : 
Đọc trơn cả bài .
Đọc đúng các từ : trai , dễ dàng , buồn phiền , rể.
- Nghỉ hơi đúng sau dấu câu .
Hiểu từ ngữ : Va chạm , dâu rể , đùm bọc , đoàn kết, chia lẻ , hợp lý .
- Hiểu ý nghĩa của bài : Câu chuyện khuyên anh chị em trong gia đình phải đoàn kết, thương yêu nhau .
- GD HS phải đoàn kết giúp đỡ anh chị em trong gia đình .
II/ Các kĩ năng sống cơ bản:
Xác định giá trị.
Tự nhận thức về bản thân.
Hợp tác.
Giải quyết vấn đề.
III/ Đồ dùng dạy học :
 GV:1 bó đũa .Bảng phụ ghi nội dung cần luyện tập .
 HS:SGK
IV/ Các hoạt động dạy học : 
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
3’
1’
35’
1)Ổn định tổ chức: Kiểm diện -hát
I/Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS đọc bài Quà của bố , trả lời câu hỏi SGK.
-Quà của bố đi câu về có những gì?
-Những câu nào cho thấy các con rất thích món quà của bố ?
GV nhận xét ghi điểm .
II/ Dạy bài mới.
1 / Giới thiệu bài : Cho HS xem chủ đề anh, chị ,em . Trong câu chuyện bó đũa.
 GV nêu : Câu chuyện cho các em một lời khuyên rất bổ ích về quan hệ anh , chị , em.
2, Luyện đọc : 
- GV đọc mẫu toàn bài 
- Đọc từng câu : Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu .
Luyện đọc tiếng khó .
-Đọc từng đoạn trước lớp 
Gọi 1 số HS giải nghĩa từ khó:
+chia lẻ :Tách rời ra , không thương yêu nhau
+hợp lại:cùng chung sức làm việc
+đùm bọc :Giúp đỡ che chở
c/ Đọc từng đoạn trong nhóm.
d/ Thi đọc giữa các nhóm.
HS hát
2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi..
HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
HS phát hiện từ khó và đọc .
Bẻ gãy, va chạm, sức mạnh . bó đũa, thong thả.
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
Luyện đọc câu khó .
* Một hôm /ông đặt bó đũa và một túi tiền trên bàn / rồi gọi các con/ cả trai , gái/ dâu / rể lại và bảo.
- Ai bẻ gãy bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền.
* Người cha bèn cởi bó đũa ra/ rồi thong thả/ bẻ gãy từng chiếc /một cách dễ dàng//. 
HS đọc chú giải để hiểu nghĩa từ 
-HS đọc từng đoạn trong nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm
	 	 Tiết 2
TG
Giáo viên
Học sinh
4’
18’
14’
4’
1/ Kiểm tra bài cũ :
Gọi 3 HS mỗi em đọc mỗi em một đoạn 
Gv nhận xét ghi điểm.
2/ Tìm hiểu bài :
Gọi 1 Hs đọc 1 đoạn .
Câu chuyện này có những nhân vật nào ?
Thấy các con không yêu thương nhau , ông cụ làm gì ?
Câu 2: Tại sao 4 người không ai bẻ gãy bó 
đũa?
- Câu 3: Người cha bẻ gãy bó đũa bằng nào?
 Câu 4: Một chiếc đũa được ngầm so sánh với những gì?
-Cả bó đũa được ngầm so sánh với những gì?
-Người cha muốn khuyên các con điều gì? 
GV: người cha muốn dùng câu chuyện rất dễ hiểu về bó đũa để khuyên bảo các con, giúp các con thấm thía tác hại cuả sự chia rẽ, sức mạnh của đoàn kết .
3/Luyện đọc lại 
HS đọc theo vai .
4/ Củng cố dặn dò : 
Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của câu chuyện .
- Đặt tên khác cho câu chuyện
- Tìm những câu ca dao tục ngữ khuyên anh em đoàn kết giúp đỡ nhau .
-Gv nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau viết nhắn tin .
3 HS đọc bài .
-HS đọc bài
Có 5 nhân vật : ông cụ và 4 người con Ông cụ rất buồn phiền bèn tìm cách dạy bảo các con , ông đặt 1 túi tiền 1 bó đũa lên bàn sẽ thưởng túi tiền cho ai bẻ gãy bó đũa .
 -Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ .
- Người cha cởi bó chiếc đũa ra , thong thả bẻ từng chiếc . 
- So sánh với từng người con/với sự chia rẽ/Với sự mất đoàn kết.
 -So sánh với sự thương yêu đùm bọc nhau ( với sự đoàn kết ).
- Anh em phải đoàn kết thương yêu đùm bọc nhau.
-Hs đọc theo vai 
HS thi đọc câu chuyện 
Nhận xét .
-Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong gia đình phải đoàn kết thương yêu nhau
-Đoàn kết là sức mạnh 
 -Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
 Rút kinh nghiệm : 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Môn : Toán Ngày soạn : 23/11/2014
 Tiết : 66 Ngày dạy : 24/11/2014
55 – 8 ; 56 – 7 ; 37 – 8 ; 68 - 9
 I/ Mục tiêu : Giúp HS.
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 55-8 ; 56 –7; 37 –7; 68 –9.
- biết giải các bài toán có liên quan.
- Củng cố cách tìm cách số hạng chưa biết trong một tổng .
- Củng cố biểu tượng về hình tam giác , hình chữ nhật .
 II/ Đồ dùng dạy học :
- Hình vẽ bài tập 3 vẽ sẵn trên bảng phụ .
 III/ Các hoạt động dạy học :
TG
HĐGiáo viên
HĐHọc sinh
4’
1’
10’
33’
2’
 1/ Kiểm tra bài cũ :
 Gọi 2 Hs lên bảng – cả lớp làm vào bảng con .Đặt tính rồi tính.
Gv nhận xét ghi điểm .
II/ Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu bài : Hôm nay các em học phép tính trừ có nhớ dạng 55-8; 56-7;37-8; 68-9.
 2/ Phép trừ 55-8.
 Gv nêu đề toán : Có 55 que tính bớt 8 que tính,còn bao nhiêu que tính?
 Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính em làm thế nào?
Gọi 1 HS lên bảng đặt tính rồi tính.
 55 
 - 8 
 47
Phép trừ 56-8; 37-8; 68-9
Gọi 3 Hs lên đặt bảng trừ 
3/ Luyện tập và thực hành .
Bài 1: Yêu cầu Hs tự làm bài vào vở .
Gọi 3 HS lên bảng lần lượt chữa bài .
_
Bài 2: Tìm x
 GV ghi phép tính lên bảng.
Hỏi : Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ?
Bài 3: Gv vẽ mẫu lên bảng .
Hình vẽ gồm những hình gì?
GV chấm trên bảng ô vuông .
Gọi HS lên bảng vẽ.
4/ Củng cố dặn dò : Gọi HS nêu lại cách đặt tính. Nêu cách thực hiện phép tính.
GV nhận xét giờ học .
2 Hs lên bảng 
- Lấy 55 – 8.
1 HS lên bảng đặt tính rồi nêu cách tính
 *5 không trừ được 8 ,lấy 15 trừ 8 bằng7 viết 7 nhớ 1 ,5 trừ 1 bằng 4
3 HS lên bảng đặt tính .cả lớp làm vào bảng con
Hs nêu cách trừ đọc phép trừ và thực hiện 
HS tự làm vào vở .
3 HS lên bảng chữa bài 
_
-Vài hs lên bảng tính, lớp tính bảng con.
_
_
_
45 75 95 65 15
 9 6 7 8 9
36 69 88 57 6
-Vài em lên bảng giải.
-Lớp giải vào vở.
- Lấy tổng trừ đi số hạng kia.
Hs quan sát .
Hình tam giác hình chữ nhật .
HS lên bảng vẽ.
HS nêu .
 Rút kinh nghiệm : 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức :
 GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (T1) 
 I/ Mục tiêu : HS biết 
 1/ Một số hiện tượng cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp .
Lý do vì sao cần phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp .
2/ HS biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp .
3/ HS có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp .
II/ Các kĩ năng sống cơ bản:
Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
III/ Đồ dùng dạy học :
 -GV : Bài hát em yêu trường em. Phiếu GV hoạt động 3. 
 Tranh minh hoạ tiểu phẩm bạn Hùng thật đáng khen.
 -HS :xem trước bài ,VBT
 IV/ Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
4’
1’
10’
10’
8’
2’
I/ Kiểm tra bài cũ :
-Vì sao em cần quan tâm giúp đỡ bạn? 
II/ Dạy bài mới :
* Giới thiệu bài : Hôm nay các em học bài giữ gìn trường lớp s ạch đẹp .
GV bắt giọng bài “Em yêu trường em” 
Hoạt động 1: Tiểu phẩm:Bạn Hùng đáng khen .
*Mục tiêu : Giúp HS biết được một việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp 
*Cách tiến hành : GV mời 1 số HS đóng tiểu phẩm
GV nêu nội dung kịch bản ( xem trang 50) – GV tổ chức HS thảo luận đóng vai.
 -Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật mình?
-Hãy đoán xem vì sao bạn Hùng làm như vậy ?
GV kết luận : Vứt giấy rác vào đúng nơi qui định là góp phần gìn giữ trường lớp sạch đẹp . 
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ .
*Mục tiêu : HS bày tỏ thái độ phù hợp với việc làm đúng.
*Tiến hành:
 Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh
-Em có đồng ý với việc làm của các bạn trong tranh không ? Vì Sao ?.
Nếu là bạn trong tranh em sẽ làm gì ?
Em cần làm gì để gìn giữ trường lớp sạch đẹp ?
-Trong những việc đó việc gì làm em được , việc gì chưa làm được.
 Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến 
* Mục tiêu : HS nhận thức được bổn phận của người HS là biết gìn giữ trường lớp sạch đẹp.
*Cách tiến hành :
GV hướng dẫn HS làm việc trong vở bài tập .
 a, Trường lớp sạch đẹp có lợi cho sức sức khoẻ HS. 
 b, Trường lớp sạch đẹp giúp em học . tập tốt hơn
 c, Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của HS.
 d, Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là thể hiện lòng yêu trường , yêu lớp.
 đ,Vệ sinh trường lớp chỉ là trách nhiệm của các bác lao công 
GV kết luận : Giữ gìn trường lớp là bổn phận của mỗi HS , thể hiện lòng yêu trường , yêu lớp và giúp các em được sinh hoạt , học tập trong môi trường trong lành.
III/ Củng cố dặn dò : 
-HS nhắc lại kết luận .
-Dặn HS thực hiện như bài học.
GV nhận xét tiết học . 
2 HS
-Quan tâm giúp đỡ bạn là việc làm cần thiết của mỗi HS. Khi được bạn quan tâm niềm vui sẽ tăng lên, nỗi buồn vơi đi.
HS hát 
-HS đóng vai .
1 em đóng vai Hùng .1 em vai cô giáo.
1 em vai 1 số bạn trong lớp.1 em dẫn chuyện .
 HS thảo luận .
- Bạn Hùng lấy 1 hộp để các bạn bỏ giấy gói bánh kẹo vào.
Bạn Hùng làm như vậy , góp phần gìn giữ trường lớp đẹp.
HS quan sát tranh thảo luận , HS nêu nội dung tranh .
- Cảnh lớp học 1 bạn đang vẽ lên tường , mấy bạn khác đứng chung quanh vỗ tay tán thưởng .
HS thảo luận .
-Làm trực nhật hằng ngày không bôi lên bảng , vẽ bậy lên bàn ghế, không vức rác bừa bãi đi vệ sinh đúng nơi qui định.
-HS kể
HS làm bài tập 
Đánh dấu cộng trước ý kiến em đồng ý 
+
+
+
+
Sai
-HS nhắc lại kết luận
 Rút kinh nghiệm : 
 Môn :Chính tả ( nghe viết ) Ngày soạn : 23/11/2014
 Tiết : 27 Ngày dạy : 25/11/2014
 CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA 
I/ Mục tiêu : Nghe và viết lại chính xác đoạn từ :Người cha liền bảo.. hết .
 - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt i / iê, ac / ăc .
 -Rèn kĩ năng viết đúng chính tả .
-GD HS anh chị em yêu thương nhau.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Bảng phụ ghi nội dung bài chính tả .
-HS vở chính tả , bút chì .
III/ Các hoạt động dạy học :
TG
Giáo viên
Học sinh
4’
1’
6’
3’
18’
6’
2’
I)Kiểm tra bài cũ : 
Gọi 2 HS lên bảng tiếng khó .
Nhận xét ghi điểm .
II Dạy bài mới :
1 , Giới thiệu bài : Giờ học hôm nay các em viết chính tả đoạn cuối của bài “ Câu chuyện bó đũa ”và làm một số bài tập .
2/ Hướng dẫn viết chính tả .
-Gv đọc mẫu :
Hỏi : Đây là lời nói của ai ?
Người cha nói gì với con .
Hướng dẫn HS nhận xét.
Lời người cha được ghi sau dấu câu gì ?
Viết bảng con .
Goị 1 HS lên bảng viết tiếng khó .
Viết bài , chấm chữa bài
GV đọc bài từng câu 
GV đọc toàn bài .
Yêu cầu HS đổi vở chấm và chữa lỗi:GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS chấm.
-GV thu vở chấm và nhận xét .
3/ Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài 2: ( chọn bài tập 2 b).
 Gọi 1 HS lên bảng .
Bài 3: ( chọn 3b)
 -Trái nghĩa với dữ
-Chỉ người tốt có phép lạ trong truyện cổ tích.
-Có nghĩa là ( quả, thức ăn đến độ ăn được)
4/ Củng cố dặn dò : GV nhận xét tiết học , khen ngợi những HS làm đúng , về nhà tìm thêm những tiếng có âm .i, iê.
-Hai HS lên bảng viết: câu chuyện,yên lặng,dung dăng, dung dẻ.
-Là lời nói của người cha nói với con.
Cha khuyên con phải đoàn kết . Đoàn kết mới có sức mạnh .
-Ghi sau 2 dấu chấm và dấu gạch ngang đầu dòng .
Cả lớp viết vào bảng con .
Đều , yêu thương , đùm bọc , đoàn kết , sức mạnh . 
-HS viết vào vở 
-HS rà soát lỗi.
-HS đổi vở chấm và chữa lỗi.
 -HS nộp vở .
Cả lớp làm vào vở .
Mải miết, hiểu biết ,chim sẻ , điểm mười 
 HS chữa bài.
HS đọc yêu cầu bài .
-hiền 
-tiên 
-chín.
 Rút kinh nghiệm : 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Môn : Toán Ngày soạn : 23/11/2014
 Tiết : 67 Ngày dạy : 25/11/2014
 65 – 38 ; 46 – 17 ; 57 – 28 ; 78 - 29.
I/ Mục tiêu : HS thực hiện phép trừ có nhớ trong đó có số bị trừ có hai chữ số .
 -Biết thực hiện các phép trừ liên tiếp ( tính giá trị biểu thức số và giải toán có lời văn.
II/ Đồ dùng dạy học :
 Bảng con , vở bài tập 
III/ Các hoạt động dạy học :
TG
Giáo viên
Học sinh
3’
1’
10’
23’
3’
I/ Kiểm tra bài cũ :
Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép.
Gv nhận xét ghi điểm .
II/ Dạy bài mới .
* Giới thiệu bài : Hôm nay các em tiếp tục thực hiện phép tính trừ có nhớ dạng 65-38 ; 46-17 ; 57-28 ; 78-29.
*Phép trừ 65-38
- GV nêu bài toán : Có 65 que tính, bớt 38 que tính, còn lại bao nhiêu que tính .
Gọi 1 HS lên bảng đặt tính.
-GV viết 3 phép tính lên bảng 
Gọi 3 Hs lên bảng .
Yêu cầu HS nêu cách tính. 
II/ Luyện tập _ thực hành 
Bài 1 : GV yêu cầu HS tự làm bài
Gọi lần lượt HS lên bảng chữa bài
Bài 2 : GV ghi đề lên bảng chia lớp làm 3 nhóm mỗi nhóm 4 em chơi trò chơi giải toán tiếp sức
GV tổng kết trò chơi
Bài 3 : Gọi 1 HS đọc đề 
Yêu cầu HS tóm tắt bài toán rồi giải 
Gọi 1 HS khá lên bảng chữa bài 
IV/ Củng cố – dặn dò : 
-Về nhà học thuộc bảng trừ 15 , 16 , 17 , 18 trừ đi một số . Làm thêm 1 số bài tập có dạng bài đã học . 
-Chuẩn bị bài sau : Luyện tập 
2 HS lên bảng đặt tính
65-38
-1 HS lên bảng đặt tính .
Cả lớp làm vào bảng con.
 HS nêu cách tính.
 5 trừ 8 không được. Lấy 15 trừ 8 bằng 27 viết 7 nhớ 2.
3 thêm 1 bằng 4; 6 trừ 4 bằng 2.
-3 HS lên bảng – Cả lớp làm vào vở . 
HS nhận xét 
- HS tự làm bài vào vở 
 HS lần lượt lên bảng chữa bài 
 Nhận xét 
- HS chơi trò chơi 
 58 -9 49 -9 40 
 77 -7 70 -9 61
 72 -8 64 -5 59
- HS đọc đề 
Năm nay bà 65 tuổi , mẹ kém bà 27 tuổi . Hỏi năm nay mẹ bao nhiêu tuổi ? 
1 HS lên bảng tóm tắt 
 Cả lớp làm vào vở 
 - 1 HS lên bảng chữa bài 
 Bài giải :
 Số tuổi mẹ năm nay 
 65 – 27 = 38 (tuổi) 
 Đáp số : 38 tuổi 
 Rút kinh nghiệm : 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 Môn :Tự nhiên và xã hội Ngày soạn : 23/11/2014
 Tiết : 14 Ngày dạy : 25/11/2014
 PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ
I/Mục tiêu: Sau bài học HS có thể
-Nhận biết 1 số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc.
-Phát hiện được 1 số lí do khiến ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn uống
-Ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm được để phòng tránh ngộ độc thức ăn
-Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc .
II/Các kĩ năng sống cơ bản:
Kĩ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phó với các tình huống ngộ độc.
Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
III/Đồ dùng dạy học:
GV :SGK
HS:Xem xét trong nhà có những thức ăn nước uống nào để gần chất dễ bị ngộ độc.
IV/Các hoạt động dạy học :
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
5'
10’
10’
8’
2’
*Khởi động 
-Kiểm tra bài cũ :Em sẽ làm gì để môi trường xung quanh sạch sẽ ?
-Giữ vệ sinh xung quanh nhà ở có lợi gì ?
GV nhận xét
-Giới thiệu bài:Hôm nay các em học bài Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà .
*Hoạt động 1:Làm việc với SGK
 Bước 1 :Các nhóm thảo luận 
Yêu cầu các nhóm kể những thứ gây ngộ độc qua đường ăn uống
Bước 2 :Thảo luận nội dung hình vẽ trong SGK 
-Hình 1 vẽ gì ?
-Nếu bạn trong hình ăn bắp thì điều gì xảy ra?
Hình 2 :Trên bàn có những gì ?
-Nếu em bé lấy lọ thuốc ăn thì điều gì xảy ra 
-Hình 3 :Nếu chị phụ nữ lấy nhầm chai thuốc trừ sâu, tưởng là nước mắm nấu ăn thì điều gì xảy ra 
-Bước 3 :Làm việc cả lớp 
GV kết luận :Một số thứ trong nhà có thể gây ngộ độc như thuốc trừ sâu , thuốc tây , dầu hoả 
*Hoạt động 2 :Cần làm gì để tránh ngộ độc 
-Bước 1 :Làm việc theo nhóm 
Yêu cầu HS quan sát hình 4,5,6 SGK nói mọi người đang làm gì ? Nêu tác dụng .
-Bước 2:Làm việc cả lớp.
Yêu cầu các nhóm báo cáo.
-GV kết luận :Thực hiện ăn sạch ở sạch,thuốc và thứ độc để xa tầm tay trẻ em .Không để thức ăn nước uống với các chất tẩy rửa hoá chất 
* Hoạt động 3:Đóng vai 
Xử lí tình huống khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc
GV giao nhiệm vụ :Các nhóm đưa ra tình huống tập ứng xử khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc
GV kết luận :Khi ngộ độc cần phải báo cho người lớn biết ,bị ngộ độc thứ gì để chữa trị
4)Củng cố dặn dò :
-Cần làm gì để tránh ngộ độc?
-GD HS có ý thức phòng tránh ngộ độc cho bản thân và cho gia đình .Khi đã bị ngộ độc cần biết cách xử lí.GV nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau Trường học 
2 HS trả lời 
-Quét dọn, khơi thông cống rãnh ..
-ít bệnh tật, có lợi cho sức khoẻ ..
-HS lắng nghe
- HS thảo luận 
HS quan sát hình vẽ kể những thứ gây ngộ độc cho người 
-Trên bàn có 1 số trái ngô ruồi đậu nhiều
-Cậu bị đau bụng ỉa chảy 
 - Thuốc và kẹo
-Em ăn quá nhiều sẽ bị say thuốc,phải đưa đến bệnh viện.
-Cả nhà bị ngộ độc 
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
HS quan sát hình vẽ trả lời 
-Hình 4 :Cậu bé đang vứt những bắp ngô đã bị ôi thiu , làm như thế sẽ không ai bị ăn nhầm 
-Hình 5 : Cô bé đang cất lọ thuốc trên tủ cao để em mình không với tới được 
-Hình 6 :Anh thanh niên cất thuốc trừ sâu , dầu hoả 
-Các nhóm thảo luận , đưa ra tình huống tập ứng xử rồi đóng vai 
-HS trả lời
 Rút kinh nghiệm : 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Âm nhạc: 
ÔN TẬP BÀI HÁT: CHIẾN SĨ TÝ HON.
I/ Mục tiêu :
- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_14_nam_hoc_2014_2015.doc