Tuần 3 S¸ng Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2016 (Nghỉ lễ ) ________________________________________________ S¸ng Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2016 Toán TiÕt 11: KiÓm tra I. Môc tiªu - KiÓm tra kÕt qu¶ «n tËp ®Çu n¨m cña HS, tËp trung vµo c¸c néi dung sau: + §äc, viÕt sè cã hai ch÷ sè; viÕt sè XXXhem tríc, sè XXXhem sau. - KÜ n¨ng thùc hiÖn phÐp céng vµ phÐp trõ ( kh«ng nhí ) trong ph¹m vi 100. + Gi¶I bµi to¸n b»ng mét phÐp tÝnh ®· häc. + §o vµ viÕt sè ®o ®é dµi ®o¹n th¼ng. II. §Ò bµi: Bµi 1: ViÕt c¸c sè: + Tõ 70 ®Õn 80 + Tõ 89 ®Õn 95 . Bµi 2: + Sè XXXhem tríc cña 61 lµ: ............. + Sè XXXhem sau cña 99 lµ: ............ Bµi 3: §Æt tÝnh råi tÝnh: 42 + 54 84 – 31 60 + 25 66 – 16 5 + 23 Bµi 4: Mai vµ Hoa lµm ®îc 36 b«ng hoa, riªng Hoa lµm ®îc 16 b«ng. Hái Mai lµm ®îc bao nhiªu b«ng hoa ? Bµi 5: VÏ ®o¹n th¼ng AB dµi 10 cm, råi viÕt sè thÝch hîp vµo chç XXXhem.: §é dµi cña ®o¹n th¼ng AB lµ :......cm hoÆc :......dm . _________________________________________ Tập đọc Bạn của Nai Nhỏ I/Mục tiêu 1/Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: -Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu. Ngắt, nghỉ hơi đúng và rõ ràng. Đọc đúng các từ ngữ: ngăn cản, hích vai, lao tới, lo lắng. 2/Rèn kỹ năng đọc hiểu:-Hiểu nghĩa các từ đã chú giải SGK, ngăn cản, hích vai, thông minh, hung ác, gạc. -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người. - Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác. - Lắng nghe tích cực 3/Giáo dục học sinh biết giúp đỡ mọi người. II\Chuẩn bị: -Giáo viên : tranh minh họa, bảng phụ, phấn màu.. -Học sinh: SGK. III\Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh đọc bài”Làm việc thật là vui” Nhận xét. 2. Bài mới. Giới thiệu chủ điểm và bài học. -Treo tranh và giới thiệu chủ điểm. ·Tranh vẽ những con vật gì? Chúng đang làm gì? ·Muốn biết bạn như thế nào là người bạn tốt chúng ta sẽ học bài tập đđọc. Luyện đọc. a/Đọc mẫu. -Gv đọc mẫu toàn bài. -Học sinh dẫn luyện phát âm từ khó. -Giới thiệu các từ cần luyện phát âm và yêu cầu học sinh đọc. b/Yêu cầu đọc từng câu c/Hướng dẫn học sinh ngắt giọng -Treo bảng phụ có ghi các câu dài tổ chức cho học sinh luyện đọc. -Đọc từng đoạn.Tổ chúc cho hs đọc trong nhóm d/Thi đọc: Các tổ thi đọc bài - 2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi. -Quan sát tranh và truyện đọc “Bạn của Nai Nhỏ”.Học sinh mở SGK/23. -Theo dõi SGK và đọc thầm, sau đó đọc chú giải. -3→5 học sinh đọc từ khó trên bảng -lớp ĐT : chặn lối , chạy như bay. - Hs nối tiếp nhau luyện đọc từng câu. -Học sinh luyện đọc các câu: Một lần khác /chúng con đang đi dọc bờ sông/tìm nước uống/thì thấy lão Hổ hung dữ/đang rình sau bụi cây /Sói sắp tóm được Dê non/thì bạn con đã kịp lao tới/dùng đôi gạc chắc khoẻ/húc Sói ngã ngửa. - Các tổ luyện đọc bài theo nhóm. - Thi đọc bài.Nhận xét tổ có nhiều bạn đọc hay. Tiết 2: *Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Gọi một học sinh đọc câu hỏi của bài. 1. Nai nhỏ xin phép cha đđi đâu ? - Khi đó cha Nai nhỏ nói gì? - Gọi nhiều học sinh trả lời→ tổng kết - Cả lớp đọc thầm đoạn 2 2.Nai nhỏ kể cho cha nghe về những hành động nào của bạn mình ? - Vì sao cha Nai nhỏ vẫn lo ? 3.Mỗi hành động của bạn Nai nhỏ nói lên một điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào? 4* Theo em, người bạn tốt là người như thế nào? *Trong các đặc điểm trên, dũng cảm , dám liều mình vì người khác là đặc điểm thể hiện đức tính cần có ở một người bạn tốt *Luyện đọc lại. - Hướng dẫn học sinh đọc theo phân vai - Chú ý giọng đọc của từng nhân vật - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh 3/ Củng cố-Dặn dò: - Theo con , vì sao cha của Nai nhỏ đồng ý cho con đi chơi xa ? *Theo em, người bạn tốt là người như thế nào? -Về nhà luyện đọc bài. Chuẩn bị bài: Gọi bạn. - Nhận xét tiết học. - 1 học sinh đọc thành tiếng . lớp đọc thầm 1.Đi chơi xa cùng bạn - Cha không ngăn cản con, nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con. -Đọc thầm 2.Lấy vai hích đổ hòn đá to chặn ngang lối đi - Vì bạn ấy chỉ khoẻ thôi thì chưa yên lòng. -HS tự trả lời. 4* Theo em, người bạn tốt là người sẵn lòng cứu người, giúp người. *HS lắng nghe. - 6 học sinh đọc phân vai theo nhóm. - Theo dõi, nhận xét. -Vì Nai nhỏ có một người bạn vừa dũng cảm vừa tốt bụng lại sẵn sàng cứu bạn khi *Là người sẵn lòng cứu người, giúp người khi cần thiết. _______________________________________________ Chính tả (tập chép) Bạn của Nai Nhỏ I/ Mục tiêu - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài: Bạn của Nai Nhỏ. - Làm đúng BT2; BT3a/b. - Giáo dục học sinh rèn chữ giữ vở II/ Chuẩn bị - Gv: bảng phụ , sgk - Học sinh : sgk , vở III/ Hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên bảng viết các chữ đã viết sai - Nhận xét. 2/ Bài mới - Giới thiệu bài Hướng dẫn tập chép. a/ Đọc đđoạn chép. - GV treo bảng phụ đoan văn. - Gọi học sinh đđọc bài - Đoạn chép này có nội dung từ bài nào? - Đoạn chép kể về ai? Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đđi chơi ? b/ Hướng dẫn cách trình bày - Bài chính tả có mấy câu? - Bài có những tên riêng nào? Tên riêng phải viết như thế nào ? c/ Hướng dẫn học sinh viết từ khó - Đọc cho học sinh viết từ khó vào bảng - Nêu cách viết các từ trên. d/ Chép bài :- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh e/ Soát lỗi:-Đọc lại bài cho học sinh soát lỗi ,dừng lại phân tích tiếng khó. g/ Chấm bài. - Chấm 5-7 bài , nhận xét về nội dung chữ viết , cách trình bày. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: - Gọi học sinh đđọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Ngh viết trước các nguyên âm . - Ng viết với các âm còn lại Bài 3: - Gọi học sinh đđọc yêu cầu - Yêu cầu hs lên bảng làm bài,lớp làm bài vào vở. - Nhận xét. 3/Củng cố: Yêu cầu hs nêu quy tắc viết ng/ngh. 4/Dặn dò: Về viết lỗi sai thành một dòng đúng. Chuẩn bị bài: Gọi bạn. - Nhận xét chung tiết học. - lên bảng viết →lớp viết bảng con hai tiếng bắt đầu bằng g, gh . - đđọc thầm theo - 2 học sinh đọc thành tiếng - Bạn của Nai nhỏ - Bạn của Nai Nhỏ .Vì bạn của Nai Nhỏ thông minh , nhanh nhẹn và dám liều mình cứu người khác. - 3 câu - Nai Nhỏ , tên riêng phải viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng. - viết các từ :khoẻ, khi, nhanh nhẹn, mới, chơi - theo dõi và sửa lại nếu sai - nhìn bảng , chép bài. - đđổi vở, dùng bút chì soát lỗi Bài 2:- học sinh mở bài tập và sgk - 2 học sinh lên bảng làm , lớp làm vào vở , ngh viết trước e, ê, i Bài 3:- 2 học sinh đđọc yêu cầu. - hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. Cây tre, Mái che, trung thành, chung sức. ____________________________________________________ Chiều To¸n TiÕt 12: PhÐp céng cã tæng b»ng 10. I. Môc tiªu : - BiÕt céng hai sè cã tæng b»ng 10.Dùa vµo b¶ng céng ®Ó t×m mét sè cha biÕt trong phÐp céng cã tæng b»ng 10. - BiÕt xem ®ång hå khi kim phót chØ vµo 12. - HS tù gi¸c, tÝch cùc häc tËp. II/ Chuẩn bị- gv: bảng gài , que tính , mô hình đồng hồ. - Học sinh: mô hình đồng hồ , vở . III/ Hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét kiểm tra 2/ Bài mới :- Giới thiệu bài. Giới thiệu phép cộng 6 + 4 = 10 - Yêu cầu học sinh lấy 6 que tính đđồng thời Gv gài 6 que tính lên bảng - Yêu cầu học sinh lấy thêm 4 que tính đồng thời cùng cài 4 que tính lên bảng gài và nói thêm 4 que tính - Yêu cầu học sinh gộp rồi đếm xem có bao nhiêu que tính - Yêu cầu hs viết phép tính vào bảng con. - Hãy viết phép tính theo cột dọc . Thực hành Bài 1/12: Yêu cầu học sinh đọc đề - Yêu cầu cả lớp làm vào bảng con. 4 hs lên bảng làm bài. - Gọi 1 học sinh chữa bài Bài 2/1 2: Yêu cầu học sinh đọc đề - Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở sau đó đổi chéo để chữa bài - Em cho biết cách viết, cách thực hiện 5+5 Bài 3/12: Yêu cầu học sinh đọc đề - Yêu cầu học sinh nhẩm và ghi ngay kết quả cuối cùng vào bảng con. - Gọi học sinh đọc chữa bài. Bài 4/12: cho hs chơi trò chơi đồng hồ chỉ mấy giờ ? - Sử dụng mô hình đồng hồ - Chia lớp thành 2 đội chơi - Tổng kết các lần chơi 3/ Củng cố -Dặn dò: Đọc lại bảng cộng các số có tổng =10 -Về nhà ôn lại bài.thực hành xem giờ. Chuẩn bị bài: 26+4; 36+24. - Nhận xét tiết học . - Lấy 6 que tính để trước mặt - Lấy thêm 4 que tính - Học sinh đếm và đưa ra kết quả 10 que tính - 6 + 4 = 10 - Học sinh viết 6 + 4 10 - 6 + 4 = 10, viết 0 vào cột đơn vị , viết 1 vào cột chục Bài 1/12:-2 học sinh đđọc - 4 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con 9+1=10 8+2=10 7+3=10 1+9=10 2+8=10 3+7=10 10=9+1 10=8+2 10=7+3 10=1+9 10=2+8 10=3+7 Bài 2/12: - 1 học sinh đọc 7 5 2 1 + 3 + 5 +8 + 9 10 10 10 10 Bài 3/12:-Học sinh làm bài vào bảng con . 7+3+6=16 9+1+2=12 6+4+8=18 4+6+1=11 5+5+5=15 2+8+9=19 Bài 4/12:- Chia thành 3 nhóm chơi trò chơi -2 đội lần lượt thay nhau đọc các giờ trên mô hình mà đội bạn quay ________________________________________ Tập viết TiÕt 3: Chữ hoa B I- Môc tiªu: - ViÕt ®óng ch÷ viÕt hoa B (1 dßng cì võa 1 dßng cì nhá) ch÷ vµ c©u øng dông “B¹n” (1 dßng cì võa 1 dßng cì nhá). B¹n bÌ sum häp ( 3 lÇn) - RÌn kÜ n¨ng viÕt ®óng mÉu ch÷, cì ch÷. - GD häc sinh ý thøc tr×nh bµy VSC§. II- §å dïng d¹y- häc: - MÉu ch÷. - PhÊn mµu, b¶ng con, b¶ng phô. III- C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: A) KTBC:- Gv yªu cÇu hs viÕt b¶ng con 3 ch÷ hoa: ¡, ¢, 3 ch÷: ¡n. - Gv nhËn xÐt. B) D¹y bµi míi: 1.Giíi thiÖu bµi: - Nªu môc ®Ých, yªu cÇu cña tiÕt häc. 2. Híng dÉn viÕt ch÷ hoa: a) Hs quan s¸t vµ nhËn xÐt ch÷ B: - T×m ch÷ hoa cã trong bµi. - Gv cho hs quan s¸t ch÷ mÉu. - Ch÷ B cao mÊy li, gåm mÊy ®êng kÎ ngang? §îc viÕt bëi mÊy nÐt? - Gv chØ vµo ch÷ mÉu, miªu t¶, chØ dÉn c¸ch viÕt tõng nÐt ( chó ý c¸ch viÕt nÐt 2 ). - Gv viÕt mÉu+ nh¾c l¹i c¸ch viÕt. b) Híng dÉn häc sinh viÕt trªn b¶ng con. - Gv yªu cÇu Hs viÕt ch÷ B. - Gv nhËn xÐt, söa ch÷a. 3. Híng dÉn viÕt c©u øng dông: - Gv treo b¶ng phô ghi s½n c©u øng dông ®Ó häc sinh quan s¸t, nhËn xÐt. - Gv gióp Hs hiÓu nghÜa c©u: B¹n bÌ sum häp : chØ b¹n bÌ ë kh¾p n¬i vÒ häp mÆt ®Çy ®ñ, ®«ng vui. - Em h·y nªu ®é cao cña c¸c ch÷ c¸i? VÞ trÝ dÊu thanh ë c¸c ch÷? Kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c ch÷ ( tiÕng ) ra sao? - Gv hưíng dÉn viÕt ch÷: B¹n 4. Hưíng dÉn häc sinh viÕt vµo vë: - Gv nªu yªu cÇu viÕt. - Gv quan s¸t nh¾c nhë t thÕ ngåi, c¸ch cÇm bót, viÕt. 5. ChÊm, ch÷a bµi. - Gv đánh giá 5- 7 bµi trªn líp. - NhËn xÐt ch÷ viÕt. 6- Cñng cè- DÆn dß: - Gv nhËn xÐt tiÕt häc. - DÆn hs rÌn VSC§. - Hs viÕt. - Hs theo dâi. - HS t×m, ®äc: B - Hs quan s¸t. - Cao 5 li; 6 ®êng kÎ ngang; viÕt bëi 2 nÐt... - Hs theo dâi, ghi nhí. - Hs viÕt 3 lÇn ch÷ trªn b¶ng con, 2 Hs lªn b¶ng viÕt, líp nhËn xÐt. - Hs ®äc c©u øng dông. - Hs theo dâi. - Hs nªu. - Hs theo dâi, viÕt trªn b¶ng líp, b¶ng con. - Häc sinh viÕt vë: + Mçi ch÷ B, B¹n: viÕt 1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá. + C©u øng dông: viÕt 2 dßng. - Hs theo dâi. - Hs rót kinh nghiÖm. _____________________________________________ Tập đọc Gọi bạn I.Mục tiêu 1/ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:- Đọc đúng các từ ngữ: thuở nào ,sâu thẳm, lang thang, khắp nẻo.-Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. 2/Rèn kỹ năng đọc hiểu:-Hiểu nghĩa của các từ đã chú giải trong bài ( sâu thẳm, hạn hán, lang thang ) - Hiểu nội dung bài: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng . 3\Học thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài thơ. 4\Giáo dục học sinh biết quý trọng tình bạn. II\Chuẩn bị-Gv: tranh, bảng phụ, SGK -Học sinh: SGK. III\Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Hai học sinh đđọc bài Bạn của Nai Nhỏ và trả lời câu hỏi. Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới : Giới thiệu bài. Luyện đọc. a/Đọc mẫu toàn bài. b/Luyện phát âm.Yêu cầu hs đọc từng dòng thơ. -Treo bảng phụ và viết các từ khó. c/Luyện ngắt giọng Hướng dẫn học sinh ngắt nhịp từng câu. d/ Đọc bài theo nhóm: Tổ chức cho hs luyện đọc. e/ Thi đọc bài: yêu cầu các nhóm cử đại diện đọc bài. Tìm hiểu bài. 1.Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu? ·Câu thơ nào cho biết đôi bạn sống bên nhau rất lâu ? ·Đôi bạn rất thân nhau, chuyện gì đã xảy ra với đôi bạn . ·Trời hạn hán cây cỏ thế nào? 2.Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ? ·Vì đi lang thang nên chuyện gì đã xảy với Bê Vàng? 3.Khi Bê Vàng quên đường về, Dê Trắng làm gì? ·Đến bây giờ Bê Vàng gọi bạn như thế nào? 4.Theo con vì sao đến bây giờ Dê trắng vẫn gọi bạn? -Qua bài thơ con thích Bê Vàng hay Dê trắng?Vì sao? -Học thuộc lòng - Cho hs tự học thuộc bài - Xoá dần bài thơ để học sinh học thuộc - Nhận xét cho điểm 3/ Củng cố - Gọi 1 học sinh đọc toàn bài - Con có nhận xét gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê trắng ? 4/ Dặn dò: Về nhà học thuộc bài thơ. Chuẩn bị bài: Bím tóc đuôi sam. - Nhận xét chung tiết học. - 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi , lớp theo dõi nhận xét bổ sung - theo dõi và đđọc thầm - hs đọc từng dòng thơ. - 3→5 đọc cá nhân , lớp đồng thanh - 1 học sinh đọc to , lớp đọc thầm - học sinh ngắt nhịp từng câu. - Tự xa xưa/thuở nào , trong rừng xanh/ sâu thẳm . Đôi bạn/sống bên nhau . Bê Vàng / và Dê Trắng - 3→5 học sinh đọc cá nhân, lớp đồng thanh -1.trong rừng xanh sâu thẳm - tự xa xưa thuở nào - vì trời hạn hán nên đôi bạn phải xa nhau. - suối cạn , cỏ héo khô. 2. vì trời hạn hán thiếu nước lâu ngày , cỏ héo khô, đôi bạn không có gì ăn - Bê Vàng bị lạc , không tìm đđược đđường về 3. DêTrắng thương bạn chạy đi khắp nơi tìm - Bê! Bê! 4. Vì thương bạn nhớ bạn - 3→5 học sinh nêu ý kiến riêng của mình - đọc lại từng khổ thơ và cả bài. - học thuộc - 3 học sinh thi đọc thuộc __________________________________________ Sáng Thø tư ngµy 7 th¸ng 9 n¨m 2016 Toán Bài : 26 + 4, 36 + 24 I\Mục tiêu : Giúp học sinh: -Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26+4, 36+24. -Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng.( HS khá giỏi làm thêm bài 3). -Giáo dục học sinh tính cẩn thận. II\Chuẩn bị:-Gv: 4 bó que tính và 10 que rời; bảng gài. -Học sinh: bộ thực hành toán, que tính, vở BT. III\Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập đặt tính rồi tính: 2+8, 3+7, 4+6. -Nhận xét: 2. Bài mới : Giới thiệu bài. -Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng 26+4. -Nêu bài toán. -Ngoài cách dùng để đếm thêm ta còn có cách nào khác nữa? -Hướng dẫn học sinh thực hiện phép cộng 26+4.Vừa thao tác vừa yêu cầu học sinh làm theo. -Yêu cầu 1 học sinh lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính. Các học sinh khác làm bài vào bảng con . - Em đã thực hiện cộng như thế nào?( cho nhiều học sinh nêu cách thực hiện tính ) Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng 36+24. -Tiến hành như phép cộng 26+4. - Nêu bài toán. -Gọi một học sinh lên bảng đặt tính và tính→học sinh nêu cách tính→nhiều học sinh lặp lại. 3.Thực hành . Bài 1/ 13 : Gọi hs đọc yêu cầu của bài. -Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng con. -Nêu cách thực hiện tính 42+8, 63+27, Bài 2:Gọi 1 học sinh đọc đề. - Yêu cầu hs phân tích đề toán. - Yêu cầu hs tóm tắt và giải toán.Lớp làm vào vở. - Gọi hs nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét. 3/Củng cố-Dặn dò: -Yêu cầu hs nêu cách thực hiện phép tính 26+4; 36+24. -Về nhà ôn lại bài. Chuẩn bị bài: Luyện tập. - Nhận xét chung tiết học. - 2 hs lên bảng làm, lớp làm bảng con. - hs nghe và đọc lại bài toán. - 2,3 hs trả lời: Thực hiện phép tính theo cột dọc. - Thực hiện phép cộng 26+4 theo cột dọc. 26 + 4 30 -6 cộng 4 bằng 10, viết 0 nhớ 1, 2 thêm 1 là 3 viết 3 vào cột chục. -Lắng nghe , nhắc lại cách tính. - 1 hs làm bài trên bảng lớp làm bảng con. 36 + 24 60 -Học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện tính. Bài 1/ 13 :- 2 hs đọc yêu cầu của bài. - 2 học sinh lên bảng làm bài. a) 35 42 81 57 + 5 + 8 + 9 + 3 40 50 90 6 0 b) 63 25 21 48 + 27 + 35 + 29 + 42 90 60 50 90 - nhiều học sinh trả lời - Bài 2: 2 hs đọc yêu cầu của bài. - 2 hs phân tích đề toán. Tóm tắt: Bài giải: Nhà Mai: 22con Cả hai nhà nuôi được là: Nhà Lan: 18 con 22 + 18 = 40(con) Cả hai nhà: con? Đáp số: 40 con. ________________________________________ Luyện từ và câu Tõ chØ sù vËt.C©u kiểu Ai lµ g×? I\Mục tiêu 1/Nhận biết được các từ chỉ sự vật(danh từ).tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý (bài tập 1, bài tập 2) 2/Biết đặt câu theo mẫu Ai(hoặc cái gì ,con gì) là gì?( bài tập3) 3/Giáo dục học sinh yêu tiếng việt. II\Chuẩn bị :-Gv: tranh minh họa. -Học sinh: vở BT. III\Hoạt động dạy hoc 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi hs lên bảng tìm những từ chỉ tính nết của hs. -Nhận xét. 2 . Bài mới:Giới thiệu bài. Hướng dẫn làm bài tập. Tìm từ về chỉ sự vật. BT1:-Gọi học sinh đọc yêu cầu -Treo tranh vẽ sẵn. -Gọi học sinh làm miệng, gọi tên từng bức tranh. -Cho 4 học sinh lên bảng ghi tên gọi dưới mỗi bức tranh. -Nhận xét. -Yêu cầu đọc lại các từ. BT 2:-Yêu cầu học sinh đọc đề. -Từ chỉ sự vật là những từ chỉ người, vật, cây cối, con vật. -Học sinh suy nghĩ làm bài, cho 2 nhóm lên bảng thi gạch chéo những từ không chỉ sự vật. -Nhận xét . -Mở rộng: xắp xếp các từ thành 3 loại: con vật, cây cối, người và vật. *Chốt ý: Từ chỉ sự vật là từ chỉ: người, loài vật, con vật, cây cối. Đặt câu theo mẫu. BT3:Viết cấu trúc của câu lên bảng. -Đặt một câu mẫu và yêu cầu học sinh đọc. -Cho học sinh đọc câu. -Nhận xét cách đặt câu của học sinh. 3. Củng cố-Dặn dò:-Yêu cầu học sinh đọc theo mẫu Ai ( cái gì, con gì ) là gì? -Về nhà thực hiện đặt câu theo mẫu câu vừa học. -Chuẩn bị bài: Từ chỉ sự vật . Từ ngữ về ngày, tháng, năm.. - Nhận xét tiết học. - hs lên bảng tìm những từ chỉ tính nết của hs. - cả lớp làm bài vào bảng con. BT1:-1 học sinh đđọc to, lớp đọc thầm. -Quan sát tranh. -Học sinh nêu miệng. -Lên bảng, lớp làm vào vở. BT 2:-Tìm các từ chỉ sự vật. -Nghe giảng. -2 nhóm lên bảng, mỗi nhóm từ 3→5 học sinh. BT 3: -Đọc câu mẫu của Gv. -Từng học sinh đặt miệng câu của mình. -3 học sinh thực hiện. ____________________________________ Luyện viết Luyện viết chữ hoa B và từ ứng dụng I- Mục tiêu: - Hs ôn lại cách viết chữ hoa B và viết được cụm từ Bạn bè sum vầy. - Rèn kỹ năng viết chữ đúng, đẹp . - Giáo dục hs có ý thức viết chữ đúng đẹp. II- Đồ dùng: Chữ B hoa mẫu, vở tập viết. III- Hoạt động dạy học: 1- Hoạt động 1: Cả lớp . *Tập viết: Chữ hoa B. - GV treo chữ B mẫu . - GV nêu quy trình viết chữ B - Cho hs nêu lại quy trình viết chữ hoa:B. - Cho hs viết bảng con: B - Gv nhận xét đánh giá. * Hướng dẫn viết chữ Bạn và Bạn bè sum vầy . - GV viết mẫu, kết hợp giải nghĩa cụm từ: Bạn bè sum vầy . - Cho hs viết bảng con. - Gv nhận xét đánh giá. 2- HĐ 2: Thực hành: Viết bài vào vở tập viết . - Cho hs luyện viết vào vở tập viết . - Gv quy định số lượng viết đối với từng đối tượng hs. - Nhắc lại một số lưu ý cho hs: cách cầm bút, tư thế ngồi. - Gv theo dõi uốn nắn hs viết . - Quan sát mẫu chữ. - Vài hs nhắc lại quy trình. - Hs viết bảng con. - HS quan sát, nhận xét( cấu tạo, độ cao,...) - Hs viết bảng con. - Hs viết vào vở.( tuỳ khả năng HS) 3- Củng cố – dặn dò: -Dặn hs viết đúng mẫu chữ, áp dụng viết chữ đúng đẹp trong các môn học khác, luôn giữ vở sạch. _____________________________________________ Đạo đức BiÕt nhËn lçivµ söa lçi (T1) I\Mục tiêu -Học sinh biết được khi có lỗi cần nhận lỗi và sửa lỗi .Biếtđđđược vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. - Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi.Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân. -Giáo dục hs cách ứng sử trong thực tế hàng ngày. II\Chuẩn bị -GV: phiếu tiểu luận nhóm, dụng cụ phục vụ trò chơi đóng vai. -Học sinh: vở bài tập đạo đức . III\Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi hs lên bảng kiểm tra. -Vì sao cần xắp xếp thời gian hợp lí? -Vì sao thời gian biểu nên phù hợp với đđiều kiện từng môn? -Nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: Phân tích truyện cái bình hoa. -Chia nhóm học sinh, yêu cầu các nhóm theo dõi câu chuyện và xem phần kết câu chuyện. -Kể chuyện cái bình hoa với kết cục đđể mở”từ đđầu.cái bình vỡ” và hỏi : ·Nếu Vô-va không nhận lỗi thì đđiều gì sẽ xảy ra? ·Các em thử đoán xem Vôva đã nghĩ và làm gì sau đó? ·Các em thích đđoạn
Tài liệu đính kèm: