Giáo án Lớp 1 - Tuần 19 - Năm học 2015-2016

doc 26 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 18/07/2022 Lượt xem 143Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 19 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Lớp 1 - Tuần 19 - Năm học 2015-2016
Môn: Tập viết Ngày soạn: 7/1/2015
Tiết: 18 Ngày dạy: 9/ 11/ 2015
con ốc, đôi guốc , thuộc bài, cá diếc, công việc, cái lượt, thước kẻ
I.MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: - HS biết đọc và viết đúng nét, cỡ chữ : con ốc, đôi guốc, thuộc bài, cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ.
 2. Kĩ năng:- Rèn cho HS kỹ năng viết đúng quy trình, đúng nét
 3. Thái độ:- Rèn chữ để rèn nết người .Cẩn thận khi viết bài
II.CHUẨN BỊ: 
GV: Chữ mẫu, bảng kẻ ô li 
HS : Vở viết in, bảng con 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
10’
20’
3’
1’
1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng viết các từ đã học.
 3.Bài mới :
 * Giới thiệu bài: con ốc, đôi guốc 
Hoạt động 1: Viết bảng con
GV viết mẫu và hướng dẫn viết 
Nêu cách viết các từ : 
- con ốc
- đôi guốc
- rước đèn
- kênh rạch
- vui thích
- xe đạp
- Cho HS viết bảng con
- GV theo dõi sửa sai
Hoạt động 2: Viết vở
- Nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GV yêu cầu viết mỗi từ 1 dòng .
- Cho HS viết vở
 4.Củng cố: Chọn một số bài đẹp tuyên dương trước lớp
5.Dặn dò : Về nhà tập viết lại vào vở nhà các từ vừa viết. 
-HS viết
- HS quan sát 
- HS viết bảng con
- HS nêu 
- HS viết ở vở viết in
*RÚT KINH NGHIỆM:
Môn: Tập viết Ngày soạn: 7/1/2015
Tiết: 17 Ngày dạy: 9/ 1/ 2015
tuốt lúa, hạt thóc , màu sắc, giấc ngủ, máy xúc, lọ mực, nóng nực.
I.MỤC TIÊU: 
 - HS biết đọc và viết đúng nét, cỡ chữ : tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc.
- Rèn cho HS kỹ năng viết đúng quy trình, đúng nét.
- Rèn chữ để rèn nết người .Cẩn thận khi viết bài.
II.CHUẨN BỊ: 
GV: Chữ mẫu, bảng kẻ ô li 
HS : Vở viết in, bảng con 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1.Oån định tổ chức (1’):
2.Kiểm tra bài cũ (4’): Gọi 2 HS lên bảng viết các từ đã học.
 3.Bài mới :
 * Giới thiệu bài: (1’) tuốt lúa, hạt thóc 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
10’
20’
3’
1’
1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng viết các từ đã học.
 3.Bài mới :
 * Giới thiệu bài: tuốt lúa, hạt thóc 
Hoạt động 1: Viết bảng con
GV viết mẫu và hướng dẫn viết 
Nêu cách viết từ: 
- tuốt lúa
- hạt thóc
- màu sắc
- giấc ngủ
- máy xúc
- Cho HS viết bảng con
-GV theo dõi sửa sai
Hoạt động 2: Viết vở
-Nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GV yêu cầu viết mỗi từ 1 dòng .
- Cho HS viết vở
4.Củng cố : Chọn một số bài đẹp tuyên dương trước lớp
 5.Dặn dò : Về nhà tập viết lại vào vở nhà các từ vừa viết. 
-HS viết
- HS quan sát 
- HS viết bảng con
-HS nêu 
- HS viết ở vở viết in
*RÚT KINH NGHIỆM:
Môn: Toán Ngày soạn: 3/1/2015
Tiết: 73 Ngày dạy: 5/ 1/ 2015
MƯỜI MỘT, MƯỜI HAI 
I.MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:- HS nhận biết: Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
2. Kĩ năng:- HS biết đọc, viết số 11, 12. Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số.
3. Thái độ: - GDHS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.CHUẨN BỊ: 
* GV: Que tính, hình vẽ bài 4.
 * HS: Bó chục que tính và các que tính rời.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
7’
7’
16’
3’
1’
1 Ổn định tổ chức : Hát
2 . Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
3 .Bài mới :
 * Giới thiệu bài : Tiết học trước các em đã biết một chục gồm 10 đơn vị. Tiết học hôm nay tha sẽ hướng dẫn các em nhận biết mười một, mười hai.
 – Ghi đề bài
Hoạt động 1: Giới thiệu số 11.
 - GV lấy 10 que tính (bó 1 chục que) cho HS cùng lấy, rồi lấy thêm 1 que rời nữa.
 + Được bao nhiêu que tính?
 - Mười thêm một là 11 que tính.
 - GV ghi: 11, đọc là mười một.
 - Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị, số 11 gồm 2 chữ số viết liền nhau.
Hoạt động 2:Giới thiệu số 12.
 - Tay trái cầm 10 que tính, tay phải cầm 2 que tính.
 - Tay trái có mấy que tính ? Thêm 2 que nữa là mấy que?
 - GV ghi: 12, đọc là mười hai.
 - Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
 - Số 12 là số có 2 chữ số, chữ số 1 đứng trước, chữ số 2 đứng sau.
 - Lấy cho cô 12 que tính và tách thành 1 chục và 2 đơn vị.
 - Tập cho HS viết số 12
Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1: Nêu yêu cầu.
Trước khi làm bài ta phải làm sao?
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
GV ghi lên bảng lớp.
Bài 3: Tô màu vào 11 hình tam giác và 12 hình vuông
 4. Củng cố : - 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị? 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Cách viết số 12 như thế nào?
 5. Dặn dò : - Viết số 11, 12 vào vở 2, mỗi số 5 dòng.
 - Chuẩn bị bài 13, 14, 15.
-HS để đồ dùng học tập lên bàn.
HS lấy que tính theo hướng dẫn của GV.
 11 que tính.
HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
HS nhắc lại.
HS thao tác theo GV.
 -  12 que tính.
HS đọc cá nhân, lớp.
HS nhắc lại.
HS lấy que tính và tách.
- Viết vào bảng con
- Điền số thích hợp vào ô trống.
Đếm số ngôi sao và điền.
 10 12
 11
- HS nêu : Vẽ thêm chấm tròn 
HS làm bài.
HS sửa bài ở bảng lớp.
Tô màu vào 11 hình tam giác, 12 hình vuông.
HS tô màu.
2 HS ngồi cùng bàn đổi vở sửa cho nhau.
*RÚT KINH NGHIỆM:
Môn: Toán Ngày soạn: 4/1/2015
Tiết: 74 Ngày dạy: 6/ 1/ 2015
MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM 
I.MỤC TIÊU: 
 - HS nhận biết số 13, 14, 15 gồm 1 chục và số đơn vị (3, 4, 5).
 - HS nhận biết số đó có 2 chữ số. Đọc và viết được số 13, 14, 15.
 - GDHS yêu thích học toán.
II.CHUẨN BỊ: 
* GV:Bảng gài , que tính, SGK.
 *HS:Que tính, SGK, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
5’
5’
5’
15’
3’
1’
1. Ổn định tổ chức : Hát
2 . Kiểm tra bài cũ :
 - 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị? 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
 - Cách viết số 12 như thế nào?
3 .Bài mới :
 * Giới thiệu bài : Mười ba, mười bốn, mười lăm.
 – Ghi đề bài
Hoạt động 1: Giới thiệu số 13.
 - Yêu cầu HS lấy bó 1 chục que tính và 3 que rời.
+ Được tất cả bao nhiêu que tính?
- Cô viết số 13.
 - Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị.
 - Số 13 là số có 2 chữ số, số 1 đứng trước, số 3 đứng sau.
- Cho HS đọc và viết số 13
Hoạt động 2: Giới thiệu số 14.
 - Các em đang có mấy que tính ?
 - Lấy thêm 1 que nữa.
 - Vậy được mấy chục que tính và mấy que rời?
 - 1 chục và 4 que rời, còn gọi là 14 que tính.
 - GV ghi: 14. Đọc là mười bốn.
- Mười bốn gồm 1 chục và 4 đơn vị.
- Mười bốn là số có 2 chữ số, số 1 đứng trước, số 4 đứng sau.
Hoạt động 3: Giới thiệu số 15.
Tiến hành tương tự như số 14.
Đọc là mười lăm.
Hoạt động 4: Thực hành.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài 1.
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống.
 - Lưu ý HS đếm theo hàng ngang để không bị sót.
Bài 3: Nối tranh với số thích hợp
 - Nhận xét
4. Củng cố : HS thi viết các số
 Cho HS tập đếm các số từ 10 đến 15
5. Dặn dò : Chuẩn bị bài : Mười sáu, mười bảy
-HS trả lời
- HS lấy que tính.
-  10 que tính và 3 que tính là 13 que tính.
- HS đọc mười ba.
- HS viết bảng con số 13.
 mười ba.
HS lấy thêm.
 1 chục và 4 que rời.
 14 que tính. 
HS đọc cá nhân, nhóm.
HS nhắc lại.
Viết bảng con.
- HS đọc và viết bảng con số 15
a)- Viết số mười, mười một, mười hai, mười ba, mười bốn, mười lăm 
b) Viết số thích hợp vào ô trống
- HS viết theo thứ tự từ 10 đến 15 và ngược lại từ 15 đến 10
- Nhận xét
- Điền số vào ô 
 đếm số ngôi sao rồi điền.
 13 14 15 
HS làm bài và nối số thích hợp ở từng tranh.
 10 
 11 
 12 
 13
 14 
 15 
*RÚT KINH NGHIỆM:
Môn: Đạo đức Ngày soạn: 3/1/2015
Tiết: 19 Ngày dạy: 5/ 1/ 2015
LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY CÔ GIÁO 
I.MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu thầy cô là người có công dạy dỗ các em nên người, rất thương yêu các em . Vì vậy các em cần lễ phép, vâng lời thầy cô giáo.
 2. Kĩ năng:- HS có hành vi lễ phép, vâng lời thầy cô giáo trong học tập, rèn luyện sinh hoạt hằng ngày.
 * Tích hợp kĩ năng sống : Kĩ năng giao tiếp , ứng xử lễ phép với thầy cô giáo
 3. Thái độ- HS có tình cảm yêu quí, kính trọng thầy, cô giáo.
II.CHUẨN BỊ: 
* GV: Tranh vẽ bài tập 2 ( phóng to). Điều 12 Công ước Quốc tế về quyền trẻ em
* HS: Vở bài tập, màu tô
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
2’
1’
10’
7’
8
1.Ổn định tổ chức : Hát
2.Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
3.Bài mới : 
* Giới thiệu bài : Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
Hoạt động 1 : Trò chơi sắm vai (bài tập 1)
Bước 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu tình huống ở bài tập 1, nêu cách ứng xử và phân vai cho nhau.
Bước 2: Cho HS lên thể hiện.
Kết luận: Khi gặp thầy (cô) trong trường em cần bỏ mũ đứng thẳng người và chào Khi đưa sách vở em phải đưa hai tay.
Hoạt động 2 : Thảo luận lớp về vâng lời thầy (cô) giáo.
 GV lần lượt nêu câu hỏi cho HS thảo luận.
 -Cô (thầy) giáo thường khuyên bảo em điều gì?
- Những lời khuyên ấy giúp ích gì cho các em HS?
- Vậy khi thầy (cô) dạy bảo, em cần thực hiện như thế nào?
*Tích hợp : Các em cần có thái độ ứng xử như thế nào đối với các thầy cô giáo ? 
Kết luận: Hằng ngày thầy cô chăm lo giáo dục các em, giúp các em trở thành HS ngoan, giỏi. Thầy cô dạy bảo các em thực hiện tốt nội qui nề nếp của lớp, của trường. Các em biết thực hiện tốt những điều đó là biết vâng lời thầy cô.
Hoạt động 3 : HS làm bài tập 2
- Hướng dẫn HS tô màu
- Nêu câu hỏi thảo luận
- Kết luận
4. Củng cố (3’): Hoạt động tiếp nối
5. Dặn dò (1’): Thực hành tốt việc lễ phép , vâng lời thầy cô giáo. Chuẩn bị kể về một người bạn biết lễ phép và vâng lời thầy cô giáo
-HS để đồ dùng học tập lên bàn.
 - Hoạt động lớp.
- Các nhóm chuẩn bị đóng vai
- Các nhóm đóng vai
- Cả lớp thảo luận, nhận xét
-Hai em ngồi cùng bàn trao đổi với nhau.
- HS lên trả lời theo từng câu hỏi, bổ sung ý kiến cho nhau.
- Ứng xử lễ phép với các thầy cô giáo
- Lắng nghe 
- Tô màu bài tập 2
- HS trình bày
- Cả lớp theo dõi
Môn: TN-XH Ngày soạn: 6/1/2015
Tiết: 19 Ngày dạy: 8/ 1/ 2015
CUỘC SỐNG XUNG QUANH (tt) 
(Mức độ tích hợp GDBVMT: Liên hệ)
I.MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: Giúp HS: 
 - Quan sát và nói một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.
2. Kĩ năng: 
 - Hiểu về cuộc sống của nhân dân địa phương.
* Tích hợp kĩ năng sống
 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin : Quan sát về cảnh vật và hoạt động sinh sống của người dân địa phương
 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin : Phân tích ,so sánh cuộc sống ở thành thị và nông thôn.
 - Phát triển kĩ năng sống hợp tác trong công việc 
3. Thái độ: - HS có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương.
 * Tích hợp GDBVMT. Mức độ tích hợp : Liên hệ 
II.CHUẨN BỊ: 
 GV: Các hình trong bài 18 và 19 SGK
 HS : SGK
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
13’
12’
3’
1’
1 Ổn định tổ chức : Hát
2 . Kiểm tra bài cũ :
 - Nhận xét về quang cảnh và cuộc sống của ngừời dân ở địa phương .
3 .Bài mới :
* Giới thiệu bài : Cuộc sống xung quanh ( iếp theo )
 – Ghi đề bài
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Bước 1: Treo tranh SGK.
 - Con nhìn thấy những gì trong tranh?
 - Đây là tranh vẽ cuộc sống ở đâu ? Vì sao em biết?
Bước 2 : Theo em bức tranh đó có cảnh gì đẹp nhất ? Vì sao em thích ?
 - Mọi người đang làm gì ? 
 - Xe cộ chạy ra sao ?
* Tích hợp KNS :Em hãy so sánh cuộc sống ở thành thị và nông thôn có gì khác nhau?
*GD biến đổi khí hậu( Liên hệ)
Tất cả mọi hoạt động của con người đều tác động đến môi trường,các em hãy tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường xung quanh và thực hiện tốt lối sống thân thiện với môi trường.
*GD tài nguyên môi trường biển- hải đảo( Liên hệ).
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
GD HS kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin 
- Cho HS nói về cuộc sống con người ở địa phương .
 - Kết luận: Qua bài học, các em thấy được các hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương và hiểu được mọi người cần phải làm việc nhằm góp phần phục vụ cho quê hương .
 4. Củng cố: GV hệ thống lại bài học
5. Dặn dò : Chuẩn bị bài: An toàn trên đường đi học.
-HS thực hiện
- Quan sát tranh, thảo luận
- Các tranh 38, 39 vẽ về cuộc sống nông thôn 
- Các tranh 40,41 vẽ về cuộc sống thành phố
- Dựa vào các đặc điểm trong bức tranh chúng ta có thể nhận ra cảnh thành phố hay nông thôn
- Trả lời câu hỏi 
- HS so sánh
- HS nói về cuộc sống con người ở địa phương
- Lắng nghe
*RÚT KINH NGHIỆM:
Môn: Toán Ngày soạn: 5/1/2015
Tiết: 75 Ngày dạy: 7/ 1/ 2015
MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN 
I.MỤC TIÊU: 
 1.Kiến thức: - HS nhận biết mỗi số :16, 17, 18, 19 gồm 1 chục và 1 số đơn vị (6, 7, 8, 9).
 2. Kĩ năng: - Nhận biết mỗi số trên là số có 2 chữ số. Đọc và viết được các số 16, 17, 18, 19.
 3. Thái độ: - GDHS yêu thích toán học.
II.CHUẨN BỊ: 
*GV: Bảng gài, que tính.
*HS: Que tính, bảng con ,SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
6’
10’
14’
3’
1’
1.Ổn định tổ chức : Hát
2.Kiểm tra bài cũ 
 - Đọc các số từ 0 đến 15, 1 HS viết ở bảng lớp.
 + Cả lớp viết ra nháp.
 + GV chỉ số bất kì, đọc và phân tích số.
 - Nhận xét
3.Bài mới : 
* Giới thiệu bài: mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín. 
 - Ghi đề bài
Hoạt động 1: Giới thiệu số 16.
- GV lấy 1 chục que tính và 6 que rời.
 + Được bao nhiêu que tính ?
 - GV ghi: 16.
+ 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị.
+ Số 16 là số có 2 chữ số, số 1 đứng trước, số 6 đứng sau.
 - GV nêu cách đọc : mười sáu.
- GV cho HS viết bảng con : 16
Hoạt động 2: Giới thiệu số 17, 18, 19.
Tiến hành tương tự số 16.
Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1: Viết số.
a. Cho HS viết số 
b. Điền số vào ô trống từ bé đến lớn.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài 2.
 - Để điền đúng ta phải làm sao?
Bài 3: Nối mỗi tranh với số thích hợp.
- HS nối tiếp lên bảng điền 
Bài 4: Nêu yêu cầu.
Nhận xét
4.Củng cố: HS nêu cấu tạo của số : 16,17,18 ,19.
5.Dặn dò : Viết các số 16, 17, 18, 19 vào vở 2, mỗi số 3 dòng.
 Xem trước bài hai mươi, hai chục.
-HS thực hiện
HS lấy que tính.
 16 que tính.
HS nhắc lại.
HS nhắc lại.
HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Viết bảng con số 16
HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Viết bảng con.
2 HS lên bảng , lớp làm vào vở
- 11,12, 13, 14,15,16, 17,18,19.
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
Điền số thích hợp.
Đếm chính xác số cây nấm 
HS làm bài.
Đếm số lượng hình trong tranh và nối với số thích hợp
HS sửa bài ở bảng lớp
 14 
 15 
 16 
 17 
 18 
 19 
- Điền số theo tứ tự vào dưới mỗi vạch của tia số
- HS làm bài
- HS sửa miệng
- Nhận xét
*RÚT KINH NGHIỆM:
 Môn: Toán Ngày soạn: 6/1/2015
Tiết: 76 Ngày dạy: 8/ 1/ 2015
HAI MƯƠI . HAI CHỤC 
I.MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: - HS nhận biết số lượng 20, 20 còn gọi là hai chục.
 2. Kĩ năng: - HS đọc và viết được số 20.
 3.Thái độ: - GD HS ham thích học toán.
II.CHUẨN BỊ: *GV:Bảng cài , que tính.
 * HS:Que tính, bảng con, vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
13’
17’
1 .Ổn định tổ chức : Hát
 2 . Kiểm tra bài cũ : 16, 17, 18, 19.
 - Gọi 2 HS lên bảng:
 + Viết số: từ 0 -> 10. Từ 10 -> 19.
 + 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
 + 17 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
 - Nhận xét. 
3 .Bài mới :
* Giới thiệu bài : Hai mươi - hai chục
 - Ghi đề bài
Hoạt động 1: Giới thiệu số 20.
 - GV lấy 1 bó que tính rồi lấy thêm 1 bó nữa.
 + Được tất cả bao nhiêu que tính?
 + Vậy cô có số 20 -> ghi bảng: 20, đọc là hai mươi.
20 gồm có 2 chục và 0 đơn vị.
Số 2 viết trước, số 0 viết sau.
20 còn gọi là hai chục.
Hai mươi là số có mấy chữ số?
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
* Lưu ý giữa các số có dấu phẩy.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
 - Hướng dẫn HS làm bài 
Bài 3: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc
Bài 4 : Trả lời câu hỏi
 Số liền sau số 15 là số nào ?
 Số liền sau số 10 là số nào ?
 Số liền sau số 19 là số nào ?
4.Củng cố: (3’) - Hai mươi còn gọi là gì?
 - Số 20 có mấy chữ số?
 - Hãy phân tích số 20.
5.Dặn dò : (1’) - Tập viết 5 dòng số 20 vào vở 2.
 - Chuẩn bị: Phép cộng dạng 14 + 3
- 2 HS lên bảng làm
 - HS cùng thao tác với GV
 - Hai mươi que tính.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc : 2 chục.
Hai chữ số, số 2 và số 0.
HS viết bảng con: 20.
 - Viết các số từ 10 đến 20 và ngược lại.
HS viết vào vở.
HS đọc lại.
HS đọc theo thứ tự.
Trả lời câu hỏi.
HS làm bài.
 - Hai em ngồi cùng sửa bài cho nhau.
- HS làm bài.
- Cho sửa bài miệng.
- Trả lời câu hỏi
- Số 16
- Số 11
- Số 20
Môn: Toán* Ngày soạn: 7/ 1//2015
Tiết:19 Ngày dạy: 9/ 1/ 2015
LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Tiếp tục nhận biết số 20 gồm 2 chục
2. Kĩ năng: Biết đọc và viết số 20, phân biệt số chục, số đơn vị.
3. Thái độ: Ham thích học toán, nhanh nhẹn ,chính xác
II.CHUẨN BỊ:
GV: Nội dung ôn tập 
HS :Vở bài tập in sẵn trang 7 tập 2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
30’
3’
1’
1.Ổn định tổ chức: 
 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập
3.Bài mới:
 * Giới thiệu bài: Luyện tập
* Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Viết ( Theo mẫu)
Bài 2:.Điền số thích hợp vào ô trống( Theo mẫu)
Bài 3: Viết ( Theo mẫu)
Bài 4: Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số.
GV cho HS nhắc lại cách làm
-Yêu cầu HS làm bài trang 71 VBT
4.Củng cố: chữa bài, nhận xét
 5.Dặn dò : Sửa lại bài sai vào vở nhà. Chuẩn bị bài sau : Luyện tập 
-HS thực hiện yêu cầu
-HS làm bài 
Môn: Thủ công Ngày soạn: 5/1/2015
Tiết: 19 Ngày dạy: 7/ 1/ 2015
GẤP MŨ CA LÔ 
I.MỤC TIÊU: 
 -1. Kiến thức: HS biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy
 2. Kĩ năng: - Gấp được mũ ca lô bằng giấy.
 3. Thái độ - Yêu thích môn thủ công
II.CHUẨN BỊ: 
*GV: Mũ ca lô mẫu
*HS : Giấy HS .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
1’
6’
20’
3’
1’
 1.Ổn định tổ chức: Hát
 2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
 3.Bài mới:
 * Giới thiệu bài: Từ giấy chúng ta có thể gấp được nhiều đồ vật khác nhau. Tiết trước các em đã gấp cái ví, tiết học này các em sẽ được học về cách gấp mũ ca lô.
 - Ghi đề bài.
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- Cho HS quan sát mũ ca lô mẫu
- Đặt câu hỏi để HS trả lời về hình dáng và tác dụng của nó
Hoạt động 2 : GV hướng dẫn thao tác gấp
- Gấp từ tờ giấy hình vuông
- GV hướng dẫn HS gấp 
- Cho HS nhắc lại các bước gấp và thực hành gấp 
- Quan sát giúp đỡ các em yếu
- Nhận xét
 4.Củng cố: - GV cùng HS hệ thống lại bài học
 5.Dặn dò - Chuẩn bị tiết sau :Gấp mũ ca lô (tt)
-HS để đồ dùng học tập lên bàn.
- Quan sát
- Trả lời câu hỏi
- Quan sát các thao tác gấp của GV
- Nhắc lại cách gấp
- Thực hành gấp bằng giấy vở
 *RÚT KINH NGHIỆM:
SINH HOAT ĐẦU TUẦN
Môn: Học vần Ngày soạn: 3/1/2015
Tiết: 165-166 Ngày dạy: 5/ 1/ 2015
Bài 77: ăc - âc 
I.MỤC TIÊU: 
 - HS đọc và viết được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc. Đọc đúng các tiếng , từ ứng dụng và các câu ứng dụng : “Những đàn chim ngói/ Mặc áo màu nâu/ Đeo cườm ở cổ/ Chân đất hồng hồng/Như nung qua lửa”. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Ruộng bậc thang”.
 - Biết ghép âm đứng trước với các vần ăc,âc để tạo thành tiếng mới.Viết đúng vần, đều nét đẹp.
 - HS yêu thích tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ: 
* GV: Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa, bộ đồ dùng tiếng Việt. 
* HS : Sách giáo khoa, bảng con, bộ đồ dùng tiếng Việt 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1’
4’
1’
10’
10’
8’
6’
35’
4’
1’
1.Ổn định tổ chức : Hát
 2.Kiểm tra bài cũ : bài 76
 - HS viết: con cóc, hạt thóc, bản nhạc, con vạc
 - Đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa 
3. Bài mới
* Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học hai vần mới có kết thúc bằng âm c nữa, đó là vần ăc– âc
 ® GV ghi đề bài
Hoạt động1: Dạy vần ăc
a)Nhận diện vần:
-Vần ăc được tạo nên từ những âm nào?
- Ghép mẫu vần ăc
-Cho HS phân tích vần ăc
b) Đánh vần 
 - GV hướng dẫn HS đánh vần: ă– cờ - ăc
- Cho HS đọc trơn ăc
-Có vần ăc muốn có tiếng mắc ta làm thế 
nào ?
 - Ghép mẫu tiếng : mắc
 - Phân tích tiếng : mắc
 - Cho HS đánh vần :mờ - ăc - măc - sắc - mắc
 - Cho HS đọc trơn : mắc 
 - GV treo tranh vẽ
Tranh vẽ gì ?
Cho HS đọc trơn : mắc áo
Cho HS đọc lại bài: ăc - mắc - mắc áo
Hoạt động 2: Dạy vần âc
Quy trình tương tự như vần ăc
So sánh vần ăc và vần âc ?
- Cho HS đọc lại bài
 ăc âc
 mắc	 gấc
 mắc áo quả gấc
Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết bảng con
GV hướng dẫn HS viết 
 ăc - mắc áo âc - quả gấc
-Cho HS viết bảng con 
 Hoạt động 4: Đọc tiếng từ ứng dụng
- GV viết các từ ngữ ứng dụng
màu sắc - ăn mặc - giấc ngủ - nhấc chân 
 - Cho HS đọc từ
Cho HS tìm tiếng có vần vừa mới h

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_1_tuan_19_nam_hoc_2015_2016.doc