Giáo án Khối 5 - Tuần 14 - Năm học 2015-2016

docx 26 trang Người đăng duyenlinhkn2 Lượt xem 276Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 14 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Khối 5 - Tuần 14 - Năm học 2015-2016
TUẦN 14 (Từ ngày 23/11 đến ngày 27/11)
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2015
CHÀO CỜ
I Mục tiêu :
- Học sinh được nghe đánh giá các mặt hoạt động của tuần qua và nghe phổ biến kế hoạch trong tuần.
 IICác hoạt động :
T/G
Giáo viên
Học sinh
5’
7’
10’
7’
6’
1. Sắp xếp đội hình :
- Học sinh ra sân ổn định hàng ngũ, chỉnh đốn trang phục để làm lễ chào cờ.
2. Chi đội trưởng lớp trực tuần điều khiển chào cờ.
 3. Thầy Tổng phụ trách đánh giá các mặt hoạt động của các lớp trong tuần vừa qua.
 + Vệ sinh lớp học tương đối nhanh và sạch sẽ
 + Khăn quàng , bảng tên đầy đủ
 + Để xe đạp tương đối gọn gàng
 - Nêu kế hoạch tuần tới:
 + Đi học chuyên cần.
 +Vệ sinh trong và ngoài lớp học sạch sẽ.
 +Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn, trật tự.
 +Để xe đạp đúng nơi qui định.
 + Phụ huynh đưa đón hs không chạy xe vào sân trường.
 + Phân công khu vực vệ sinh cho các lớp. 
 + Phân các lớp, trồng chăm sóc và bảo vệ các bồn hoa. Chú ý bón phân.
 4. Cô Hiệu trưởng nhắc nhở một số vấn đề cần thiết
 5. Cho HS vào lớp nhắc lại kế hoạch trong tuần
- HS ổn định vị trí đứng của lớp
- HS chào cờ
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
HS vào lớp lắng nghe
Tiếng Việt (2 tiết)
Bài 14A: Những tấm lòng cao đẹp
I. Chuẩn bị: 
- GV: phiếu học tập(B2, B3 ); bảng nhóm - HS: Chuẩn bị bài ở nhà
II. Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
cơ bản
1. Thực hiện như tài liệu HD
- Quan sát, hỗ trợ các nhóm.
2. Thực hiện như tài liệu HD
GV đọc bài Chuỗi ngọc lam
3. Quan sát HS cả lớp, kiểm tra một số em
4. Thực hiện như tài liệu HD
Quan sát các nhóm trưởng, kiểm tra một số HS 
5. Quan sát, kiểm tra, hỗ trợ các nhóm
Dự kiến: 
Câu 1: Cô bé mua chuỗi ngọc để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ ngày mẹ mất.
Câu 2: chọn ý d
Câu 3: chọn ý c
Câu 4: Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền mà em dành dụm được./ Vì em bé đã lấy tất cả số tiền mà em đập con lợn đất để mua món quà tặng chị.
Câu 5: Ba nhân vật trong truỵện đều nhân hậu, tốt bụng.
=> nội dung của bài: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
1. HS quan sát và nói về các bức ảnh theo các câu hỏi gợi ý. Nhóm trưởng điều khiển
2. Theo dõi
3. Làm cá nhân: Đọc chú giải
4. Nhóm trưởng điều hành các bạn: Đọc từ ngữ; Đọc câu; Đọc nối tiếp các đoạn trong bài.
5. Thảo luận theo nhóm
HĐ
thực hành
1. a) Quan sát HS.
b) Cho HS đổi vở nhau, chữa lỗi
2. Thực hiện như TLHD
3. Quan sát, hỗ trợ các nhóm
1a) Hs nghe thầy cô đọc và viết bài Chuỗi ngọc lam
b) Đổi vở với bạn, kiểm tra lỗi nhau và chữa lỗi
2. Cùng làm vào phiếu học tập.
3. Làm nhóm 2 vào phiếu học tập.
- Đổi bài để kiểm tra giữa các nhóm.
HĐ
ứng dụng
- Dặn HS làm HĐ Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
Làm HĐ Ứng dụng ở nhà
Tiết 66: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu
II. Chuẩn bị: 
- GV : - Phiếu học tập 5A
- HS: 
II. Tiến trình bài dạy
Các HĐ
HĐ của HS
HĐ của GV
HĐ
thực hành
35 phút
1. Thực hiện như tài liệu HD
1. Chơi trò chơi “TRUYỀN ĐIỆN” theo nhóm( Nhóm trưởng điều khiển)
2. Làm cá nhân vào vở.
- Đổi vở nhau trong nhóm, kiểm tra, chữa bài
3.4. Làm cá nhân vào vở.
- Đổi vở nhau trong nhóm, kiểm tra, chữa bài 
5. Làm vào phiếu học tập.
1. Thực hiện như tài liệu HD
- Quan sát các nhóm trưởng
2. - Quan sát các nhóm, kiểm tra một số em 
3.4 Quan sát, hỗ trợ HS còn yếu, kiểm tra một số em 
5. Quan sát, hỗ trợ HS còn yếu, kiểm tra một số em 
HĐ
ứng dụng
Thực hiện HĐ vào vở Ứng dụng
- Dặn HS thực hiện HĐ vào vở Ứng dụng
- Nhận xét, đánh giá HS 
GIÁO DỤC LỐI SỐNG
VƯỢT QUA CĂNG THẲNG (t1)
I . MỤC TIÊU
Liệt kê 1 số tình huống thường gây căng thẳng cho con người trong cuộc sống.
Nêu được cách ứng phó tích cực khi bị căng thẳng; cách sống lành mạnh để hạn chế được các tình huống gây căng thẳng.
Ứng dụng được một số cách ứng phó tích cực khi bị căng thẳng và biết chia sẻ, hướng dẫn bạn bè và người thân cùng thực hiện.
Có ý thức sông lành mạnh, khoa học để hạn chế tình huống gây căng thẳng.
II. CHUẨN BỊ
Một số tình huống sau:
+ Trong cuộc sống, có những tình huống gây căng thẳng cho con người như: do công việc, học tập, khi kiểm tra, thi cử .
VD: Giờ kiểm tra Toán, Quân loay hoay mãi không làm được bài. Quân yêu cầu bạn Na ngồi bên cạnh cho mình chếp bài nhưng Na từ chối. Quân rất tức giận gọi Na là “ đồ kẹt xỉn”, “ đồ tồi” và xui các bạn trong lớp không chơi với Na khiên Na rất căng thẳng. Theo em, na nên làm thế nào để vượt qua được tình trạng này? 
+ Khi bị căng thẳng, cơ thể thường có những biểu hiện như thế nào? ( đau đầu, tức ngực, khó thở, tim đập mạnh , toát mồ hôi, ăn không ngon, mất ngủ ..)
+ Những cách ứng phó khi căng thẳng
Giấy A0 ghi nội dung cho các nhóm thảo luận
Tiến trình
Tên HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. HĐCB
HĐ cả lớp
HĐ nhóm
HĐ cá nhân
HĐ nhóm
 1. Tìm hiểu tình huống gây căng thẳng
GV kết luận:Trong cuộc sống, có nhiều tình huống gây căng thẳng cho con người. Tuyv nhiên, tình huống gây căng thẳng đối với người này không hoàn toàn giống người khác.
2. Những cách ứng phó tích cực và tiêu cực khi căng thẳng
 Ý nghĩa của KN ứng phó với căng thẳng
Hạ chế tình huống gây căng thẳng
HS thảo luận các câu hỏi : 
+ Tình huống đó xảy ra như thế nào?
+ Em cảm thấy như thế nào trong tình huống đó?
Chia sẻ trong nhóm về:
+ Một vài cách ứng phó của em khi bị căng thẳng.
+ cách ứng phó đó giúp em vượt qua căng thẳng không?
+ Theo em, thế nào là ứng phó tích cực? Cho ví dụ.
+ Thế nào là ứng phó tiêu cực? Cho ví dụ.
Khoa học: ĐÁ VÔI, XI MĂNG ( tiết 2)
 I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết: Nêu được một số tính chất của đá vôi, xi măng. và công dụng của đá vôi.
 2. Kỹ năng: Quan sát, nhận biết đá vôi. xi măng.
 3. Thái độ: - Yêu quí, bảo vệ đá vôi, cách bảo quản xi măng.
	 - Quan sát nhận biết xi măng.
II/ Chuẩn bị:
 - Tranh ảnh 
III. Tiến trình
Tên các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
A. HĐ CƠ BẢN
* Hoạt động 1:
HĐ Nhóm 
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3
 Làm việt cặp đôi
B. HĐ TH/HÀNH
C. HĐ Ư/DỤNG
- HS trình bày.
- Thảo luận nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận và ghi vào bảng sau
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Kết luận
1.Cọ xác một hòn đá vôi vào một hòn đá cuội
2.Nhỏ vài giọt giấm hoặc a-xít loãng lên một hòn đá vôi và một hòn đá cuội
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình.
- Đá vôi không cứng lắm. Dưới tác dụng của a-xít thì đá vôi bị sủi bọt.
+ Ta nhỏ vài giọt giấm hoặc a-xít loãng vào hòn đá nếu hòn đá đó sủi bọt và có khí bay lên thì đó là đá vôi. 
+ Lát đường, xây nhà, nung vôi,....
HS thảo luận theo nhóm đôi, đại diện trình bày:
- Xi măng được dùng để trộn vữa xây nhà hoặc để xây nhà
- Nhà máy xi măng Kim Đỉnh, Bỉm Sơn, Nghi Sơn,...
Kết luận: Xi măng được dùng để sản xuất ra vữa xi măng, bê tông và bê tông cốt thép. Các sản phẩm từ xi măng đều được sử dụng trong xây dựng từ những công trình đơn giản đến những công trình phức tạp đòi hỏi sức nén, sức đàn hồi, sức kéo và sức đẩy cao như cầu, đường, nhà cao tầng, các công trình thủy điện,..
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi trang 72 SGK.
- Đại diện từng nhóm trình bày một trong các câu hỏi trong SGK, các nhóm khác bổ sung.
+ Màu xám (hoặc nâu đất, trắng). Khi trộn với một ít nước, xi măng không tan mà trở nên dẻo và chóng bị khô, kết thành tảng, cứng như đá.
+ Nơi khô ráo, thoáng khí ....
+ Xi măng được làm từ đất sét, đá vôi và một số chất khác.
hs về nhà làm bài tập và thực hiện 1 số biện pháp sử dụng xi măng có ở nhà.
-GV yêu cầu các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và ích lợi của đá vôi đã sưu tầm được vào giấy khổ to.
-Nếu HS không sưu tầm được thì yêu cầu các em kể tên một số vùng núi đá vôi mà các em biết.
- GV kêt luận
- Làm việc theo nhóm
- GV nhận xét, uốn nắn nếu phần mô tả thí nghiệm hoặc giải thích của HS chưa chính xác.
-Hãy nêu tính chất của đá vôi?
* Kết luận: Đá vôi không cứng lắm. Dưới tác dụng của a-xít thì đá vôi bị sủi bọt.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Làm thế nào để biết được một hòn đá có phải là đá vôi hay không?
+ Hãy nêu công dụng của đá vôi?
+ Ở địa phương bạn, xi măng được dùng để làm gì?
+ Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta ?
+ Xi măng có tính chất gì? 
+ Nêu một số cách bảo quản xi măng?
+ Xi măng được làm từ những vật liệu nào ?
GV kết luận
- GV gọi HS đọc nội dung bài học.
* GV : Việc khai thác đất sét, đá vôi và một số chất khác để làm ra xi măng nếu không có kế hoạch hợp lí sẽ dẫn tới sự cạn kiệt tài nguyên, làm thay đổi cảnh quan môi trường. Mặt khác quá trình khai thác có thể dẫn tới trình trạng ô nhiễm môi trường....
KĨ THUẬT Bài 14: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN
I. Mục tiêu: HS cần phải:
1.Kiến thức: Làm được một sản phẩm khâu, thêu .
2.Kĩ năng: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. 
3.Thái độ: Yêu thích sản phẩm mình làm.
II. Chuẩn bị:
 - Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.
 - Tranh ảnh của các bài đã học.
III. Tiến trình :
Các HĐ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ
thực hành
HĐ
Ứng dụng
 Hoạt động : HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành:
HS thực hành làm sản phẩm tự chọn
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Phân chia vị trí cho các nhóm thực hành.
- GV đến từng nhóm quan sát và có thể hướng dẫn thêm những HS còn lúng túng.
- Hướng dẫn HS về nhà làm thực hành thêm những sản phẩm đẹp hơn.
- Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- HS chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành.
- Các nhóm phân công thực hành theo nội dung tự chọn.
Nghe
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2015
Tiết 67 : CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu
II. Chuẩn bị: 
- GV: phiếu học tập bài 1B
- HS: Bảng con
II. Tiến trình bài dạy
Các HĐ
HĐ của HS
HĐ của GV
HĐ
cơ bản
35 phút
 Thực hiện như tài liệu HD
1. Chơi trò chơi “ĐỐ BẠN” theo nhóm( Nhóm trưởng điều khiển)
2.3. Thảo luận theo nhóm 2 như tài liệu HD.
4. Đọc cá nhân nội dung và ghi nhớ
1- Quan sát các nhóm trưởng
2.3 Thực hiện như tài liệu HD.
- Quan sát HS các nhóm, hỗ trợ, kiểm tra một số em 
HD: Cách dịch đặt dấu phẩy
4. Quan sát HS các nhóm, hỗ trợ, kiểm tra một số em
HĐ ứng dụng
(2 phút)
Thực hiện HĐ Ứng dụng ở nhà
- Dặn HS thực hiện HĐ ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS 
Tiếng Việt: 
Bài 14A: Những tấm lòng cao đẹp
I. Chuẩn bị: 
- GV: phiếu học tập(B2, B3 ); bảng nhóm - HS: Chuẩn bị bài ở nhà
II. Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
thực hành
4. Quan sát, hỗ trợ các nhóm
5. Quan sát, hỗ trợ các nhóm.
Dự kiến: 
Nguyễn Huệ, Bế Văn Đàn, Võ Thị Sáu, Kim Đồng, Vích – to Huy- gô, Lu –i Pa – xtơ, Pa – ri, Vôn – ga, Bắc Kinh, Tây Ban Nha, Lỗ Tấn, Đỗ Phủ.
6. Quan sát, hỗ trợ các nhóm.
Dự kiến: Tôi, chúng tôi.
7. Quan sát, hỗ trợ các nhóm.
Dự kiến:
- Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào.
- Một mùa xuân mới bắt đầu.
4. Làm theo nhóm.
5. Làm cá nhân vào vở.
6. Làm theo nhóm, nhóm trưởng điều khiển.
7. làm cá nhân vào vở.
HĐ
ứng dụng
- Dặn HS làm HĐ Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
Làm HĐ Ứng dụng ở nhà
Bài 14B: Hạt vàng làng ta
I. Chuẩn bị: 
- GV: phiếu học tập B1
II. Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
cơ bản
1. Thực hiện như tài liệu HD
- Quan sát, hỗ trợ các nhóm.
2. Thực hiện như tài liệu HD
GV đọc bài hạt gạo làng ta
3. Quan sát HS cả lớp, kiểm tra một số em
4. Thực hiện như tài liệu HD
Quan sát các nhóm trưởng, kiểm tra một số HS 
5. Quan sát, kiểm tra, hỗ trợ các nhóm
Dự kiến:
Câu 1: a – 1; b – 3; c - 2
Câu 2: Giọt mồ hôi sa./ Những trưa tháng sáu./ Nước như ai nấu./ Chết cả cá cờ./ Cua ngoi lên bờ./ Mẹ em xuống cấy.
Câu 3: các bạn chống hạn vục mẻ miệng gầu, bắt sâu lúa cao rát mặt, gánh phân quang trành quết đất là những hình ảnh cảm động, nói lên nổ lực của thiếu nhi, dù nhỏ và chưa quen lao động vẫn cố gắng đóng góp công sức để làm ra hạt gạo.
=> nội dung của bài : Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương đối với tiền tuyến trong những năm chiến tranh.
6. Quan sát các nhóm.
7. cho HS thi đọc diễn cảm.
1. HS thi kể tên các bài thơ, câu tục ngữ, ca dao nói về cây lúa, hạt gạo, hạt cơm. Nhóm trưởng điều khiển
2.
- Lắng nghe
- Theo dõi
3. Làm theo nhóm 2: đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
- Trong nhóm kiểm tra nhau
4. Làm theo nhóm
Nhóm trưởng điều hành các bạn: Đọc từ ngữ; Đọc câu; Đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài
5. Thảo luận theo nhóm: hỏi - đáp
6. Làm theo nhóm 2: Thay nhau đọc nố tiếp từng đoạn để học thuộc lòng bài thơ.
7. Thi đọc diễn cảm bài thơ.
HĐ
ứng dụng
- Dặn HS làm HĐ phần Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
Làm HĐ phần Ứng dụng ở nhà
Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2015
Tiết 68: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu
II. Chuẩn bị: 
- GV: phiếu học tập bài 1B
- HS: Bảng con
II. Tiến trình bài dạy
Các HĐ
HĐ của HS
HĐ của GV
HĐ thực hành 
(35 phút)
1. Làm cá nhân vào vở.
- Đổi vở, kiểm tra nhau, chữa bài
2.3. Làm cá nhân vào vở . 
- Đổi vở, kiểm tra nhau, chữa bài.
4.5. Cá nhân tự đọc đề, tìm cách giải và trình bày vào vở.
1. Quan sát HS các em, hỗ trợ, kiểm tra một số em 
2.3. Quan sát HS các em, hỗ trợ, kiểm tra một số em
4.5. Quan sát HS các em, hỗ trợ, kiểm tra một số em
HĐ ứng dụng
(2 phút)
Thực hiện HĐ Ứng dụng ở nhà
- Dặn HS thực hiện HĐ ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS 
Bài 14B: Hạt vàng làng ta
I. Chuẩn bị: 
- GV: phiếu học tập B1
II. Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
cơ bản
1. Thực hiện như tài liệu HD
- Quan sát, hỗ trợ các nhóm.
2. Thực hiện như tài liệu HD
GV đọc bài hạt gạo làng ta
3. Quan sát HS cả lớp, kiểm tra một số em
4. Thực hiện như tài liệu HD
Quan sát các nhóm trưởng, kiểm tra một số HS 
5. Quan sát, kiểm tra, hỗ trợ các nhóm
Dự kiến:
Câu 1: a – 1; b – 3; c - 2
Câu 2: Giọt mồ hôi sa./ Những trưa tháng sáu./ Nước như ai nấu./ Chết cả cá cờ./ Cua ngoi lên bờ./ Mẹ em xuống cấy.
Câu 3: các bạn chống hạn vục mẻ miệng gầu, bắt sâu lúa cao rát mặt, gánh phân quang trành quết đất là những hình ảnh cảm động, nói lên nổ lực của thiếu nhi, dù nhỏ và chưa quen lao động vẫn cố gắng đóng góp công sức để làm ra hạt gạo.
=> nội dung của bài : Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương đối với tiền tuyến trong những năm chiến tranh.
6. Quan sát các nhóm.
7. cho HS thi đọc diễn cảm.
8. GV giúp HS tìm hiểu biên bản cuộc họp. Thực hiện như TLHDH.
1. HS thi kể tên các bài thơ, câu tục ngữ, ca dao nói về cây lúa, hạt gạo, hạt cơm. Nhóm trưởng điều khiển
2.
- Lắng nghe
- Theo dõi
3. Làm theo nhóm 2: đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
- Trong nhóm kiểm tra nhau
4. Làm theo nhóm
Nhóm trưởng điều hành các bạn: Đọc từ ngữ; Đọc câu; Đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài
5. Thảo luận theo nhóm: hỏi - đáp
6. Làm theo nhóm 2: Thay nhau đọc nố tiếp từng đoạn để học thuộc lòng bài thơ.
7. Thi đọc diễn cảm bài thơ.
8. Cả lớp nghe thầy cô hướng dẫn làm biên bản c uộc họp
HĐ
ứng dụng
- Dặn HS làm HĐ phần Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
Làm HĐ phần Ứng dụng ở nhà
PTTNTT: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN CHÁY BỎNG
 I Mục tiêu :
Kiến thức: Giúp HS nhận ra một số nguyên nhân có thể dẫn đến tai nạn cháy bỏng trong hoạt động của các em.
Kĩ năng: Giúp HS có thể phòng tránh được những nguy hiểm rủi rodo cháy bỏng gây ra.
Thái độ: Giáo dục các em thực hành tốt những hành vi đã học.
II Đồ dùng dạy học:
- 2 đoạn nứa nhỏ hoặc trúc dài 50 cm, 6 đoạn tre mỗi đoạn dài 5 cm. 1 thanh gỗ dài 50 cm
- Sợi dây thép cứng
- Sơn đỏ, giấy đỏ.
III Các hoạt động dạy học:
T/G
Giáo viên
Học sinh
2’
15’
17’
1’
*Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Xem tranh
Hãy đánh dấu x vào ô trống dưới tranh vẽ hành động có thể gây ra cháy bỏng
- GV hướng dẫn HS quan sát và nhận biết những hoạt động có thể gây ra cháy bỏng.
- GV nêu câu hỏi
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Em bé đang làm gì?
+ Nếu em bé với vào nồi canh thì điều gì có thể xảy ra?
+ Nồi canh để như vậy có an toàn cho bé không?
- Nêu câu hỏi tương tự với bức tranh 2, 3, 4.
* GV chốt lại:
- Bức tranh 1 là môi trường không an toàn dễ làm cho bé bị bỏng 
- Bức tranh 2: Là môi trường an toàn
- Bức tranh 3: Bạn nhỏ trong tranh đã phát hiện ra nhà bị cháy và đánh kẻng cho người lớn biết đến chữa cháy
- Bức tranh 4: Hành động của bạn nhỏ trong tranh dễ làm đổ đèn, xảy ra cháy sách vở, cháy màn dẫn đến cháy nhà. Đó là môi trường không an toàn.
Hoạt động 2: Điền từ dưới tranh
Hãy cho biết hành động nào trong các bức tranh dưới đây dễ gây cháy bỏng. Viết các từ nên hoặc không nên vào dưới bức tranh đó
-GV nêu câu hỏi
+ Đồ đạc trong nhà được sắp xếp như thế nào?
+ Bà đang làm gì?
+ Hai bạn đang làm gì?
+Nơi các bạn ngồi chơi có gần bếp lửa không?
- Tương tự nêu câu hỏi bức tranh 2, 3, 4.
- GV kiểm tra kết quả HS và chốt lại
Điền đúng từ nên dưới các bức tranh 2, 3, 4
Hoạt động 3: Phòng tránh cháy bỏng
Đánh dấu x vào ô trống dưới hình vẽ mô tả hành động đúng
- GV dẫn dắt HS nắm được nội dung tranh
+Tranh1vẽgì?
+ Em bé đang làm gì?
+Đồ đạc trong nhà (diêm, bật lửa) được sắp xếp như thế nào?
-GV chốt lại: Đánh dấu x vào hình vẽ 1, 2, 3, 5, 6, 7 là đúng.
Nhận xét tiết học
- Em bé và soong nước đang sôi trên bếp
- Bò đến gần soong nước canh
- Bị bỏng
- Dạ không
HS đánh dấu x vào bức tranh 1
- Gọn gàng, ngăn nắp
- Bà đang ngồi bên bếp lửa
- Hai bạn đang chơi
- HS quan sát tranh
- HS tự làm bài
KHOA HỌC: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: HS biết: Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông.
 2. Kỹ năng: Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để dảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.
 3. Thái độ: Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông.
* KNS: KN phân , phán đoán ; KN cam kết.
II/ Chuẩn bị:
	 - Tranh ảnh.
	 - Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông.
III. Tiến trình
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Giới thiệu bài: 1’
 GV giới thiệu và nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
* Hoạt động 1: (14-15’)
 Quan sát và thảo luận
1.Làm việc theo cặp
2.Làm việc cả lớp
Kết luận: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng Luật Giao thông đường bộ.
* Hoạt động 2: (13-14’)
Quan sát và thảo luận
1.Làm việc theo cặp
2.Làm việc cả lớp
Tiếp theo, GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một biện pháp an toàn giao thông. GV ghi lại các ý kiến lên bảng và tóm tắt, kết luận chung.
* Hoạt động nối tiếp (4-5’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò
- lắng nghe
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 40 SGK, cùng phát hiện và chỉ ra những việc làm vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình; đồng thời tự đặt ra các câu hỏi để nêu được hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó.
- Đại diện một số cặp lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong cặp khác trả lời.
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 5, 6, 7 trang 41 SGk và phát hiện những việc cần làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình.
- Một số HS trình bày kết quả thảo luận theo cặp.
Bài 14B: Hạt vàng làng ta
I. Chuẩn bị: 
- GV: phiếu học tập B1
II. Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
thực hành
1. Thực hiện như tài liệu HD học
- Quan sát HS cả lớp
2. - GV kể chuyện Pa- xtơ và em bé.
3. GV quan sát HS, hỗ trợ cho các nhóm.
4. GV quan sát HS, hỗ trợ cho các nhóm.
5. Cho Hs thi kể chuyện.
1. HS thảo luận nhóm như yêu cầu TLHD và làm vào phiếu học tập.
2. Nghe thầy cô kể chuyện: Pa- xtơ và em bé.
3. Thảo luận nhóm và dựa vào tranh để kể lại câu chuyện Pa- xtơ và em bé.
4. Kể lại toàn bộ câu chuyện và TLCH: Câu chuyện muốn nói lên điều gì?
5. Thi kể chuyện cho các bạn nghe.
- Bình chọn câu chuyện hay nhất.
HĐ
ứng dụng
- Dặn HS làm HĐ phần Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
Làm HĐ phần Ứng dụng ở nhà
LỊCH SỬ
CHIẾN THẮNG VIỆT BẮC (1947) VÀ BIÊN GIỚI (1950) (2 Tiết )
I Mục Tiêu
- HS trình bày được một số sự kiện trong chiến thắng 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_khoi_5_tuan_14_nam_hoc_2015_2016.docx