Giáo án Khối 5 - Tuần 12 - Năm học 2015-2016

docx 26 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 22/07/2022 Lượt xem 232Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 12 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Khối 5 - Tuần 12 - Năm học 2015-2016
TUẦN 12 (Từ ngày 9/11 đến ngày 13/11)
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
CHÀO CỜ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố việc chấp hành nội quy, nề nếp học tập. các hoạt động của Đội.
 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tập hợp đội hình theo liên đội và hát Quốc ca, Đội ca, hô khẩu hiệu Đội của HS.
 3. Thái độ: Hình thành nhân cách, yêu Tổ quốc.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T/G
Giáo viên
Học sinh
5’
7’
10’
7’
6’
1. Sắp xếp đội hình :
- Học sinh ra sân ổn định hàng ngũ, chỉnh đốn trang phục để làm lễ chào cờ.
2. Liên đội trưởng điều khiển chào cờ.
 3. Thầy Tổng phụ trách đánh giá các mặt hoạt động của các lớp trong tuần vừa qua.
 + Vệ sinh lớp học tương đối nhanh và sạch sẽ
 + Khăn quàng , bảng tên đầy đủ
 + Để xe đạp tương đối gọn gàng
 - Nêu kế hoạch tuần tới:
 + Đi học chuyên cần.
 +Vệ sinh trong và ngoài lớp học sạch sẽ.
 +Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn, trật tự.
 +Để xe đạp đúng nơi qui định.
 +Không được đạp xe trong sân trường.
 + Phụ huynh đưa đón hs không chạy xe vào sân trường.
 + Phân công khu vực vệ sinh cho các lớp. 
 + Phân các lớp, trồng chăm sóc và bảo vệ các bồn hoa.
 4. Cô Hiệu trưởng nhắc nhở một số vấn đề cần thiết
 5. Cho HS vào lớp nhắc lại kế hoạch trong tuần
- HS ổn định vị trí đứng của lớp
- HS chào cờ
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS vào lớp lắng nghe GVCN nhắc nhở
Tiếng Việt (2 tiết)
Bài 12A: Hương sắc rừng xanh
I. Chuẩn bị: 
- GV: phiếu học tập( A.5, A6, B2); bảng nhóm - HS: Chuẩn bị bài ở nhà
II. Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
cơ bản
1. Thực hiện như tài liệu HD
- Quan sát, hỗ trợ các nhóm.
Đáp án: 1. MƯA
 2. SÔNG
 3. BIỂN
 4. CÁT
 5. RUỘNG
 6. NƯỚC
 7. ĐƯỜNG
 8. NÚI
 9. RỪNG
Từ hàng dọc: MÔI TRƯỜNG
2. Thực hiện như tài liệu HD
GV đọc bài Mùa thảo quả
3. Quan sát HS cả lớp, kiểm tra một số em
4. Thực hiện như tài liệu HD
Quan sát các nhóm trưởng, kiểm tra một số HS 
5. Quan sát, kiểm tra, hỗ trợ các nhóm
=> nội dung của bài: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả
1. HS chơi trò chơi: Giải ô chữ bí mật. Nhóm trưởng điều khiển
2. Theo dõi
3. Làm cá nhân: Đọc chú giải
4. Nhóm trưởng điều hành các bạn: Đọc từ ngữ; Đọc câu; Đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài
5. Thảo luận theo nhóm
HĐ
thực hành
1. Quan sát các nhóm cả lớp, kiểm tra một số HS 
 Dự kiến : 
a) 1) Khu bảo tồn thiên nhiên
 2) Khu dân cư
3) Khu sản xuất
4) Khu sản xuất
5) Di tích lịch sử
6) Danh lam thắng cảnh
b) a – 2 ; b – 1 ; c - 3
2. . Quan sát HS , kiểm tra một số HS Dự kiến :
a) Bảo đảm, bảo toàn, bảo hiểm, bảo tồn, bảo quản, bảo trợ, bảo tàng, bảo vệ.
b) - Chúng em mua bảo hiểm y tế.
- Chúng ta phải bảo vệ môi trường.
- Ở Cát Bà có khu bảo tồn sinh vật.
3. Quan sát HS cả lớp
Dự kiến: - Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp.
- Chúng em gìn giữ môi trường sạch đẹp.
1. Làm theo nhóm: nhóm trưởng điều khiển
2. Làm theo nhóm, nhóm trưởng đều khiển.
3. Làm cá nhân:
- đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau.
HĐ
ứng dụng
- Dặn HS làm HĐ Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
Làm HĐ Ứng dụng ở nhà
Tiết 56: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN
VỚI 10, 100, 1000, 
I. Mục tiêu
II. Chuẩn bị: 
- GV: 
- HS: Bảng con
II. Tiến trình bài dạy
Các HĐ
HĐ của HS
HĐ của GV
HĐ
cơ bản
4 phút
3 phút
5 phút
3 phút
 Thực hiện như tài liệu HD
1. Chơi theo nhóm( Nhóm trưởng điều khiển)
2. Thảo luận theo nhóm như tài liệu HD.
3. Đọc cá nhân và nghe GV hướng dẫn cách làm.
4. Làm theo nhóm 2 và đổi bảng con cho nhau để kiểm tra.
1- Quan sát các nhóm trưởng
2. Thực hiện như tài liệu HD.
- Quan sát HS các nhóm, hỗ trợ, kiểm tra một số em 
HD: Cách dịch chuyển dấu phẩy
3. Thực hiện như TLHD. 
4. Quan sát HS các nhóm, hỗ trợ, kiểm tra một số em
HĐ thực hành 
(20 phút)
1. Làm cá nhân vào vở.
- Đổi vở, kiểm tra nhau, chữa bài
2. Làm cá nhân vào vở . 
- Đổi vở, kiểm tra nhau, chữa bài.
3. Cá nhân tự đọc đề, tìm cách giải và trình bày vào vở.
4. Cá nhân tự đọc đề, tìm cách giải và trình bày vào vở .
5. Làm vào cá nhân vào vở.
1. Quan sát HS các em, hỗ trợ, kiểm tra một số em 
2. Quan sát HS các em, hỗ trợ, kiểm tra một số em
3. Quan sát HS các em, hỗ trợ, kiểm tra một số em
HD: - Tính khối lượng 10 l dầu.
 - Tính khối lượng can dầu bao gồm 10 l dầu và can rỗng.
4. Quan sát các nhóm và hỗ trợ các em.
HD: Tính quãng đường đi trong 2 gờ đầu.
 - Tính quãng đường đi trong 3 giờ tiếp theo.
 - Tính quãng đường đi được tất cả.
5. Quan sát HS các em, hỗ trợ, kiểm tra một số em
HĐ ứng dụng
(2 phút)
Thực hiện HĐ Ứng dụng ở nhà
- Dặn HS thực hiện HĐ ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS 
GIÁO DỤC LỐI SỐNG
BAÌ 6: TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ
MỤC TIÊU
Nêu được sự cần thiết của việc tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn.
Nêu được thế nào là các địa chỉ hỗ trợ đáng tin cậy.
Có KN xác định được hệ thống hỗ trợ đáng tin cậy của bản thân và KN ứng xử khi đến cá địa chỉ tin cậy để nhờ hỗ trợ, giúp đỡ.
CHUẨN BỊ
Một số tình huống sau:
+ Khi gặp khó khăn trong cuộc sống, em thường muốn tìm ai để chia sẻ và nhờ hỗ trợ?
+ Theo em, thế nào là những người, địa chỉ hỗ trợ đáng tin cậy?
+ Việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn có cần thiết không? Vì sao?
Giấy A0 ghi nội dung cho các nhóm thảo luận
Tình huống cần hỗ trợ
Địa chỉ người hỗ trợ
Câu đề nghị giúp đỡ nên sử dụng
1. Em gặp khó khăn về một bài tập Toán
2. Em bị bắt nạt
3. Em bị chảy máu cam khi ở trường
4. Em bị lạc ở bến xe
5. Em 
Tiến trình
Tên HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A . HĐCB
B. HĐTH
HĐ nhóm
HĐ cặp đôi
C. HDƯD
HD HS trả lời các câu hỏi
+ Em hồi tưởng xem trong quá khứ em đã có khi nào gặp khó khăn và phải nhờ đến sự hỗ trợ, giúp đỡ của ai chưa? 
+ Đó là tình huống như thế nào?
+ Em đã nhờ ai giúp đỡ?
+ Họ có giúp em không?
+ Giúp em như thế nào?
HD HS tìm hiểu :
Bàn tay tin cậy
Liên hệ thực tế
- Hãy kể về một trường hợp em đã thành công trong việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn?
- Nếu bây giờ gặp tình huống tương tự, em sẽ ứng xử như thế nào?
Về nhà chia sẻ với bố mẹ, người thân về KN tìm kiếm sự hỗ trợ vừa học
Ghi các số điện thoại của bố(mẹ), thầy cô và các số điện thoại khẩn cấp.
Đại diện nhóm lên trình bày các nhóm khác bổ sung .
SGK trang 78 - 80
Khi tìm đến các địa chỉ hỗ trợ, chúng ta cần:
* Cư xử đúng mực và tự tin
* Trình bày nhu cầu cần giúp đỡ một cách đầy đủ, rõ ràng, ngắn gọn.
* Giữ bình tĩnh và kiên nhẫn khi gặp sự đối xử thiếu thiện chí
* Nếu bị cự tuyệt, đừng nản chí, hãy kiên trì tìm sự hỗ trợ khác
.
HS thảo luận sau đó mời 1 số HS lên chia sẻ trước lớp.
Khoa học: SẮT, ĐỒNG, NHÔM
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép.
 2. Kỹ năng: - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép .
 	 - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép .
 3. Thái độ: Có ý thức bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
 - Tranh ảnh.
 - Sưu tầm ảnh một số đồ dùng được làm từ gang hoặc thép
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tên các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: 
HĐ Nhóm Làm việc với SGK 
Hoạt động 2 : 
HĐ Nhóm Làm việc
Quan sát và thảo luận (10-15’)
HĐ 3, 4, 5: (cả lớp)
HĐ 6: Cá nhân
B. HOẠT ĐỘNG TH
HĐ 1, 2 làm Trả lời câu cá nhân 65 (5-8 phút)
HĐ 3: Cả lớp
HĐ 4: 
C. HOẠT ĐỘNG Ư/DỤNG
- Lắng nghe
Kể tên một số đồ dùng làm bằng sắt, đồng, nhôm mà em biết.
- HS lấy từ góc học tập các thanh sắt đồng nhôm và thảo luận rồi điền vào phiếu học tập. 
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
- HS TLCH như TLHD
 + Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng sắt, đồng, nhôm có trong nhà bạn.
- Đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
- Cá nhân TLCH
- Nhóm trưởng kiểm tra.
- Chơi trò chơi như TLHD
- Nêu cách làm ra 1 đồ dùng bằng sắt, đồng nhôm.
Thực hiện HĐ Ứng dụng ở nhà
* Giới thiệu bài: (1’)
 GV giới thiệu và nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
- Quan sát, hỗ trợ các em
- Tiếp theo, GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận các câu hỏi trong SGK:
 + Kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song mà bạn biết.
- GV cho HS quan sát vật thật và một số tranh ảnh đồ dùng làm từ sắt, đồng, nhôm
Kết luận: 
Gv hướng dẫn
- Quan sát, giúp đỡ.
- Quan sát, giúp đỡ.
- quan sát, giups đỡ.
- Dặn HS thực hiện HĐ Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
KĨ THUẬT Bài 12: CẮT , KHÂU, THÊU TÚI XÁCH ĐƠN GIẢN (Tiết 1)
I . MỤC TIÊU :
HS cần phải:
- KT: Làm được một sản phẩm khâu, thêu .
- KN: Có kĩ năng khâu thêu .
- T Đ:Yêu thích sản phẩm mình làm.
II . CHUẨN BỊ :
- GV: Tranh ảnh của các bài đã học và một số sản phẩm khâu ,thêu đã học.
- HS: Dụng cụ để thực hành Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS
III. TIẾN TRÌNH :
Các HĐ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ
Cơ bản
Hoạt động 1:Ôn tập những nội dung 
đã học trong chương I.
-? Nhắc lại những nội dung chính đã học trong chương I.
-? Nêu lại cách đính khuy,thêu chữ V,thêu dấu nhân và những nội dung đã
học trong phần nấu ăn.
-GV NX và tóm tắt những nội dung HS vừa nêu.
HS nhớ lại bài để trả lời câu hỏi.
HĐ
thực hành
 Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành:
-GV nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn.
 + Củng cố những kiến thức,kĩ năng về khâu ,thêu, nấu ăn đã học.
 +Nếu chọn sản phẩm về nấu ăn,mỗi nhóm sẽ hoàn thành một sản phẩm.
- G chia nhóm và phân công vị trí làm việc của các nhóm.
-Tổ chức cho H thảo luận nhóm để chọn sản phẩm và phân công nhiệm vụ chuẩn bị ( nếu chọn nội dung nấu ăn )
-G ghi tên sản phẩm các nhóm tự chọn.
-G kết luận hoạt động 2.
- Các nhóm HS trình bày sản phẩm tự chọn và những dự định công việc sẽ tiến hành.
HĐ
Ứng dụng
- Hướng dẫn HS về nhà làm thực hành thêm những sản phẩm đẹp hơn.
- Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Nghe
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2015
Tiết 57: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu
II. Chuẩn bị: 
- GV : 
- HS: 
II. Tiến trình bài dạy
Các HĐ
HĐ của HS
HĐ của GV
HĐ
thực hành
(35p)
Thực hiện như tài liệu HD
1. Chơi theo nhóm( Nhóm trưởng điều khiển)
2. Làm cá nhân vào vở.
3. Làm cá nhân vào vở; nhóm trưởng kiểm tra
4. 5. Làm cá nhân vào vở
- Đổi vở nhau trong nhóm, kiểm tra, chữa bài
1. - Quan sát các nhóm trưởng
2. - Quan sát các nhóm, kiểm tra một số em 
3.4.5. Quan sát, hỗ trợ HS còn yếu, kiểm tra một số em 
HĐ
ứng dụng
Thực hiện HĐ vào vở Ứng dụng
- Dặn HS thực hiện HĐ vào vở Ứng dụng
- Nhận xét, đánh giá HS 
Tiếng Việt: 
Bài 12A: Hương sắc rừng xanh
I. Chuẩn bị: 
- GV: phiếu học tập( A.5, A6, B2); bảng nhóm - HS: Chuẩn bị bài ở nhà
II. Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
thực hành
4. a) Quan sát HS.
b) Cho HS đổi vở nhau, chữa lỗi
5. Quan sát HS cả lớp, kiểm tra vài em
Dự kiến: + Sổ sách/ xổ lồng, sơ sài/ xơ xác, bắp su/ đồng xu .
+ Đôi mắt/ mắc áo, tất cả/ tấc đất, mứt tết/ mức độ.
6.- Quan sát các cặp HS, hỗ trợ, kiểm tra...
Dự kiến:
+ Ngan ngát, sàn sạt,...
+ Khang khác, nhang nhác,...
+ Sồn sột , tôn tốt,...
+ Xồng xộc, công cốc,..
+ vùn vụt, vun vút, ngùn ngụt
+ sùng sục, trùng trục,
4a) HS nghe thầy cô đọc và viết vào vở bài Mùa thảo quả
b) Đổi vở với bạn, kiểm tra lỗi nhau và chữa lỗi
5a. Làm theo nhóm vào phiếu học tập.
6b. Làm theo nhóm
HĐ
ứng dụng
- Dặn HS làm HĐ Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
Làm HĐ Ứng dụng ở nhà
Bài 12B: Nối những mùa hoa
I. Chuẩn bị: 
- GV: 
II. Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
cơ bản
1. Thực hiện như tài liệu HD
- Quan sát, hỗ trợ các nhóm.
2. Thực hiện như tài liệu HD
- GV giới thiệu bài đọc
GV đọc bài Hành trình của bầy ong.
3. Quan sát HS, kiểm tra một số em
4. Quan sát các nhóm trưởng, kiểm tra một số HS 
5. Quan sát các nhóm trưởng, kiểm tra một số HS. Dự kiến:
Câu 1: - Những chi tiết thể hiện sự vô cùng của không gian: đôi cánh của bầy ong đẫm nắng trời, không gian là cả nẻo đường xa.
- Những chi tiết thể hiện sự vô cùng của thời gian: bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận.
Câu 2: Ong rong ruổi trăm miền: ong có mặt nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn, nơi quần đảo khơi xa. Ong nối liền các mùa hoa, nối rừng hoang với đảo xa... Ong chăm chỉ, giỏi giang: giá hoa có ở trên trời cao thì bầy ong cũng dám bay lên để mang vào mật thơm.
Câu 3:- Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban. Nơi biển xa: có hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa. Nơi quần đảo: có loài hoa nở như là không tên...
Câu 4;- Đến nơi nào, bầy ong chăm chỉ, giỏi giang cũng tìm được hoa làm mật. đem lại hương vị ngọt ngào cho đời.
Câu 5:- Công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao: Ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn nhờ đã chắt được trong vị ngọt, mùi hương của hoa những giọt mật tinh túy. Thưởng thức mật ong, con người như thấy những mùa hoa sống lại, không phai tàn.
6. 
- Quan sát HS, hỗ trợ thêm
GV chốt: 
1. HS dựa vào những bức ảnh và câu hỏi trong vòng tròn nói những điều em biết về loài ong. Nhóm trưởng điều khiển
2.
- lắng nghe
- Theo dõi
3. Làm theo nhóm 2: đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
- Trong nhóm kiểm tra nhau
4. Làm theo nhóm
Nhóm trưởng điều hành các bạn: Đọc từ ngữ; Đọc câu; Đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài
5. Thảo luận theo cặp: hỏi - đáp
6. Cá nhân học thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài. 
HĐ
ứng dụng
- Dặn HS làm HĐ phần Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
Làm HĐ phần Ứng dụng ở nhà
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2015
Tiết 58 : NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN 
VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu
II. Chuẩn bị: 
- GV: Phiếu học tập 2B, bảng nhóm.
- HS: Bảng con
II. Tiến trình bài dạy
Các HĐ
HĐ của HS
HĐ của GV
HĐ
cơ bản
 Thực hiện như tài liệu HD
1. Thảo luận theo nhóm như tài liệu HD.
2.a. b) Đọc cá nhân và nghe GV hướng dẫn cách làm.
c. Làm vào giấy hoặc bảng con 
3. Đọc nội dung và đố bạn nêu cách nhân STP với STP
1. Thực hiện như tài liệu HD.
- Quan sát HS các nhóm, hỗ trợ, kiểm tra một số em 
2.a. b) Thực hiện như TLHD. 
c. Quan sát HS các nhóm, hỗ trợ, kiểm tra một số em
3. Quan sát HS các nhóm, hỗ trợ, kiểm tra một số em
HĐ ứng dụng
(2 phút)
Thực hiện HĐ Ứng dụng ở nhà
- Dặn HS thực hiện HĐ ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS 
Bài 12B: Nối những mùa hoa
I. Chuẩn bị: 
- GV: 
II. Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
cơ bản
7. Thực hiện như tài liệu HD học.
- GV cho HS thảo luân, sau đó hướng dẫn trước lớp.
7. HS đọc bài: Hạng A Cháng
- Nhóm trưởng điều khiển.
- Từ bài văn, HS rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả người (xem nội dung phần ghi nhớ)
HĐ
thực hành
1. Thực hiện như tài liệu HD học
- Quan sát HS cả lớp
- GV quan sát HS, hỗ trợ cho các em.
2. - GV quan sát HS, hỗ trợ cho các nhóm.
3. Lắng nghe, nhận xét.
1. HS lập dàn ý cho bài văn tả một người trong gia đình em.
- đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau.
2. Làm theo nhóm theo TLHDH
3. Đại diện các nhóm lên thi kể chuyện
HĐ
ứng dụng
- Dặn HS làm HĐ phần Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
Làm HĐ phần Ứng dụng ở nhà
QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM
Chủ đề 5
Ý KIẾN CỦA EM CŨNG QUAN TRỌNG
Ý kiến của em cũng quan trọng, cần được mọi người tôn trọng.
I . MỤC TIÊU 
1. Kiến thức:
- HS hiểu được mọi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và những ý kiến đó cần được mọi người tôn trọng.
- HS cần biết ý kiến được mọi người tôn trọng phải là những ý kiến chân thực, thẳng thắn, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế của gia đình nhà trường và xã hội.
2 . Thái độ :
- HS có thái độ mạnh dạn, tự tin vào bản thân mình. Có thái độ thẳng thắn, thành thật khi nói lên ý kiến của mình.
3. Kĩ năng :
- HS biết cách nói năng thưa gửi khi nói lên ý kiến của mình với người lớn tuổi.
- HS biết cách diễn đạt những ý nghĩ, đề nghị của mình. Biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Chuẩn bị phiếu làm hoa dân chủ. một cành cây làm cây hoa.
Một nhóm HS đóng tiểu phẩm : “ Một buổi tối ở gia đình bạn Lan ”
III . HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài :
- Cho cả lớp hát bài: Chào người bạn mới đến
- GV giới thiệu và viết lên bảng chủ đề : Ý kiến của em cũng quan trọng.
2. HĐ1 : Trò chơi phóng viên
-Trẻ em có quyền được nói lên ý kiến của mình không ?
- GV giới thiệu trò chơi phóng viên phỏng vấn về việc học tập và vui chơi của các em.
- Tôi là phóng viên báoTNTP, xin bạn vui lòng cho biết ý kiến của bạn về dự định của bạn về mùa hè này ?
- Tôi là phóng viên báoTNTP, xin bạn vui lòng cho biết ý kiến của bạn về trường bạn ?
- Tôi là phóng viên báoTNTP, bạn có ý kiến gì về hoạt động của Đội TNTP HCM ở lớp bạn, trường bạn ?
GV tóm tắt: Qua trò chơi cho thấy ý kiến của các em rất hay, rõ ràng là các em có đủ hiểu biết và thông minh để bày tỏ ý kiến của mình về những việc có liên quan đến bản thân và tập thể của mình. 
3. HĐ2 : Trò chơi hái hoa dân chủ.
- GV tổ chức cho HS hái hoa dân chủ.
- GV gọi HS xung phong lên hái hoa và nêu ý kiến của mình về nội dung được hỏi.
(VD) –Em muốn được tham gia vào đội văn nghệ của nhà trường, em sẽ nói lên mong muốn của mình như thế nào ?
- Ở lớp em bị cô giáo hiểu lầm là em chép bài của bạn. Em sẽ nói với cô giáo như thế nào ?
- Em muốn trường em có sự thay đổi về việc làm vệ sinh hàng ngày của lớp em, em sẽ đề nghi như thế nào với Ban Giám hiệu nhà trường ?
GV nhận xét và kết luận : ý kiến của các em muốn được tôn trọng, được người lớn chấp nhận cần phải chân thực, thẳng thắn, phù hợp với điều kiện và khả năng thực tế của gia đình ,xã hội.
4. HĐ3: Tiểu phẩm.
- Cho HS diễn tiểu phẩm: “ Một buổi tối ở gia đình bạn Lan ”
- YC HS theo dõi và thảo luận.
- Em nghĩ gì về ý kiến của Mẹ Lan và của bố Lan về việc học của Lan?.
- Lan đã có ý kiến giúp đỡ gia đình ntn? Cách giải quyết đó của bạn Lan có phù hợp với thực tế không ?
- Nếu ở trong trường hợp của Lan, em có cách giải quyết như thế nào ?
- GV tóm tắt ý kiến của HS. 
GV kết luận : 
* Trẻ em có quyền có ý kiến riêng, quan điểm riêng, được quyền phát triển những quan điểm riêng đó.
* Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình về những vấn đề có liên quan của trẻ.
IV CỦNG CỐ – DẶN DÒ.
- GV hệ thống lại nội dung bài học
- Cho cả lớp cùng nhau hát bài : Chào người bạn mới đến.
- Cả lớp hát.
- HS lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau trả lời (Trẻ em có quyền được nói lên ý kiến riêng của mình).
- 1 HS làm phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp.
-HS nối tiếp trả lời :
 + Mình muốn được đi du lịch
 + Mình muốn được về quê thăm ông bà
 + Mình muốn đi học vẽ trong mùa hè này
- HS nối tiếp trả lời.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS tham gia trò trơi hái hoa dân chủ.
- Em sẽ gặp cô giáo nêu nguyện vọng, mong muốn của mình.
- Em sẽ găp cô giáo và giải thích rõ cho cô giáo hiểu
- HS nêu.
- Cả lớp nhận xét, tham gia đóng góp ý kiến.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- 3 HS lên thể hiện tiểu phẩm (Nhân vật có: Bố, mẹ Lan và Lan ).
- Cả lớp xem và thảo luận nội dung.
- HS trả lời.
- Lan đã có ý kiến giúp đỡ gia đình: Lan sẽ đi học một buổi còn một buổi thì giúp mẹ làn bánh, đồng thời Lan sẽ thức khuya để học bài.
- HS nối tiếp trả lời.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp cùng hát.
KHOA HỌC: SẮT, ĐỒNG, NHÔM (TT)
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép.
 2. Kỹ năng: - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép .
 	 - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép .
 3. Thái độ: Có ý thức bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
 - Tranh ảnh.
 - Sưu tầm ảnh một số đồ dùng được làm từ gang hoặc thép
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tên các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: 
HĐ Nhóm Làm việc với SGK 
Hoạt động 2 : 
HĐ Nhóm Làm việc
Quan sát và thảo luận (10-15’)
HĐ 3, 4, 5: (cả lớp)
HĐ 6: Cá nhân
B. HOẠT ĐỘNG TH
HĐ 1, 2 làm Trả lời câu cá nhân 65 (5-8 phút)
HĐ 3: Cả lớp
HĐ 4: 
C. HOẠT ĐỘNG Ư/DỤNG
- Lắng nghe
Kể tên một số đồ dùng làm bằng sắt, đồng, nhôm mà em biết.
- HS lấy từ góc học tập các thanh sắt đồng nhôm và thảo luận rồi điền vào phiếu học tập. 
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
- HS TLCH như TLHD
 + N

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_khoi_5_tuan_12_nam_hoc_2015_2016.docx