Giáo án Kĩ năng sống lớp 5 - Năm học 2014-2015 - Trịnh Thị Đức

doc 22 trang Người đăng dothuong Lượt xem 385Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Kĩ năng sống lớp 5 - Năm học 2014-2015 - Trịnh Thị Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Kĩ năng sống lớp 5 - Năm học 2014-2015 - Trịnh Thị Đức
BÀI 1: 	 LẮNG NGHE VÀ NGHE THẤY
I.Mục đích:
- Giup học sinh phân biệt được lắng nghe và nghe thấy.
- Biết lắng nghe một cách hiệu quả
II. Đồ dùng dạy học
Sách thực hành kĩ năng sống.
Bảng nhóm, phiếu bài tập. Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Hoạt động 1: Phân biệt lắng nghe và nghe thấy.
* Mục đích:
- Giup HS phân biệt lắng nghe và nghe thấy.
- Làm các bài tập tình huống.
* Thảo luận
- Thê nào là lắng nghe? Thế nào là nghe thấy? Hãy phân biệt lắng nghe và nghe thấy.
* Bài tập
- Yêu cầu HS làm bài tập 1, 2, 3.
* Kết luận: STH/ 4
* Thực hành: Em cùng bạn nói chuyện và em thực sự lắng nghe chứ không chỉ nghe thấy.
2. Hoạt động 2: So sánh lắng nghe và nghe thấy.
* Mục tiêu: Học sinh làm các bài tập để phân biêt lắng nghe với các hoạt động khác.
* Bài tập
- Yêu cầu HS làm bài tập vào phiếu học tập bài 1, 2.
* Kết luận: STH/5
3. Hoạt động 3: Lắng nghe bằng cả người
*Mục tiêu: Đưa các tình huống để giúp HS biết lắng nghe bằng cả đôi tai, ánh mắt, tình cảm và sự tôn trọng của mình.
* Tình huống: GV đưa tình huống.
- Yêu cầu HS thảo luận.
*Bài tập: Bài 1, 2
* Bài học: STH/6
*Thực hành: Hai bạn tạo thành một nhóm đôi và lắng nghe nhau bằng cả người.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- HS về nhà làm thực hành phần 4, STH/6
-HS thảo luận nhóm 4.
-HS làm bài vào vở thực hành
-HS thực hành nhóm bàn.
-HS làm phiếu bài tập, trao đổi phiếu so sánh bài.
-HS đọc tình huống thảo luận theo cặp.
-Làm vở thực hành.
-3-4HS đọc.
-HS thực hành.
BÀI 2:	 THUYẾT TRÌNH ĐỘI
I.Mục đích của bài học
- Giup HS kết hợp với các thành viên trong độ ( nhóm ) để cùng chuẩn bị bài thuyết trình và thuyết trình đội một cách hiệu quả.
- Làm các bài tập tình huống, rèn kĩ năng thuyết trình của HS.
II. Đồ dùng dạy – học
Sách Thực hành Kĩ năng sống.
Bảng nhóm, phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Hoạt động 1: Lựa chọn chủ đề, thông điệp, nội dung trình bày.
*Mục tiêu: HS biết các tiêu chí để chọn chủ đề, thông điệp, nội dung trình bày bằng cách khởi tạo ý tưởng, tra cứu thông tin, tìm hiểu sách báo..
*Thảo luận: Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn câu hỏi 1 và 2 sách thực hành.
* Bài tập: làm các bài tập 1,2
* Kết luận: STH/8
*Thực hành:
Em và các bạn trong nhóm hãy cùng nhau chọn ra một chủ đề và thông điệp để thuyết trình.
Hoạt động 2: Phân công, tập luyện thuyết trình.
*Mục đích: HS tự luyện việc phân công và tập luyện thuyết trình.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm tổ.
*Bài tập:
- Làm các bài tập 1, 2.
*Kết luận: STH/9
- Yêu cầu HS thực hành thảo luận.
3. Hoạt động 3: Trính bày bài thuyết trình.
*Mục đích:
HS biết cách thuyết trình đội diễn ra một cách hiệu quả
*Thảo luận: Em cùng cả đội sẽ kết hợp với nhau như thế nào để trình bày bài thuyết trính một cách hiệu quả nhất.
*Thực hành: Yêu cầu HS thuyết trình laiij chủ đề, nội dung đã chọn.
4. Củng cố- dặn dò
-Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà làm phần thực hành tại nhà trang 10.
- HS thảo luận nhóm bàn.
- Làm vào sách thực hành.
- 4-5 HS đọc.
- Chủ đề tôi chọn là:..
- Thông điệp:..
- HS thảo luận.
- Làm bài và sách thực hành.
- 4-5 HS đọc kết luận.
-Tập trung chú ý lắng nghe khi đồng đội thuyết trình với những biểu hiện lắng nghe tích cực.
- Khi kết thúc phần thuyết trình của mình, em nên có phần tóm lại ngắn gọn và lời giới thiệu về phần trình bày của bạn tiếp theo.
- Trong trường hợp có minh họa bằng giấy thì phải phân công thứ tự rõ rang, các bạn thay phiên nhau thuyết trình và cầm giấy.
BÀI 3:	 TƯƠNG TÁC HỘI TRƯỜNG
I.Mục đích của bài học
- Giup HS biết cách hồi đáp với hội trường một cách hiệu quả khi thuyết trình.
- Thực hành luyện kĩ năng hồi đáp với hội trường.
II. Đồ dùng dạy – học
Vở thực hành kĩ năng sống.
Phiếu bài tập, bảng nhóm, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Hoạt động 1: Đặt và trả lời câu hỏi
*Mục tiêu: HS biết cách đặt ra câu hỏi và cách trả lời câu hỏi.
* Tình huống: STH/11
- Đọc tình huống.
- Hướng dẫn HS sắm vai giải quyết tình huống.
*Bài tập: 1/11
* Kết luận: STH/12
-? Trả lời câu hỏi của người nghe trong thuyết trình giúp điều gì?
- Hs làm bài tập 1, 2/13.
-? Các câu trả lời cần thế nào?
*Kết luận: STH/ 13
2. Hoạt động 2: Tương tác cá nhân
*Mục tiêu: HS biết cách gọi tên và hồi đáp.
* Tình huống
- GV đưa ra tình huống STH và yêu cầu HS thảo luận: Vì sao người thuyết trình cần gọi tên người nghe khi thuyết trình?
* Bài tập: HS làm bài tập 1,2
* Kết luận: STH/14
* Thảo luận: Theo em khi hồi đáp ý kiến của người nghe, người thuyết trình có thể sử dụng những từ ngữ và hành động gì?
*Bài tập: 1, 2,3
* Kết luận: STH/15
3. Họạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu HS làm bài tập 1,2 /16 theo nhóm tổ.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS.
-1HS.
-HS làm việc theo nhóm 4.
-Làm bài tập vào phiếu.
-Giúp em tương tác, kết nối với người nghe, giúp người nghe hiểu điều em trình bày và bị thuyết phục.
-Câu trả lời cần ngắn gọn, thông minh, hài hước.
-HS thảo luận nhom đôi.
-HS làm bài tập cá nhân vào phiếu học tập.
-3-4 HS đọc KL
-Thảo luận nhóm 4
-Làm bài tập vào vở.
-4 -5 HS đọc.
BÀI 4:	TRÍ TƯỞNG TƯỢNG
I, Mục đích của bài học :
Giúp em hiểu và phát huy được sức mạnh của trí tưởng tượng.
II, Đồ dùng dạy học.
III, Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Hoạt động 1: Sức mạnh của trí tưởng tưởng
a)Khả năng kết nối của bộ não 
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn 2’ làm vào phiếu bài tập.
-Bài hoc : SGK trang 18 (3 học sinh đọc)
b)Phát huy sức mạnh tưởng tượng
-GV yêu cầu HS đọc câu chuyện : Người đàn ông bị vùi trong tuyết 
-Yêu cầu thảo luận: Nhóm 2 (1 phút) Trí tưởng tượng có sức mạnh như thế nào ?
-Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. 
Bài học (SGK Trang 21) 
2.Hoạt động 2: Rèn luyện tưởng tượng
a)Tưởng tượng và mơ mộng
-Đọc câu chuyện “Mơ mộng cần hành động”
-Yêu cầu HS thảo luận:
?Thế nào là mơ mộng không thực tế?
-Đọc bài tập.
-Bài học: STH/22
b)Xây dựng ngôi nhà tâm trí
-Em thấy thoải mái nhất trong khung cảnh như thế nào?
-Bài tập: Hãy vẽ lại khung cảnh mà em thấy thoải mái nhất khi ở đó.
-Bài học: STH/23
3.Hoạt động 3: Thực hành
-Em hãy tưởng tượng về kết quả của những công việc em đang làm hiện tại.
Trong học tập:.
Trong vui chơi:
3.Củng cố dặn dò
-Qua bài học giúp em hiểu điều gì?
 Phiếu Bài tập :
1.Từ những hình riêng lẻ sau, em hãy kết nối chúng lại để tạo ra những hình ảnh có ý nghĩa.
2.Thể hiện cách kết nối của em vào khung dưới đây :
3.Bản nhạc chính là sự kết nối của 7 nốt nhạc, những bức tranh là sự kết nối của 7 màu sắc, những bài văn là sự kết nối của 29 chữ cái. Đúng hay sai ?
Sai Đúng
4.Bộ não của chúng ta có bao nhiêu tỉ nơ-ron ?
50 tỉ
100 tỉ
150 tỉ
-2-3 HS đọc
-Theo em những hình ảnh sau có lien quan gì với nhau ?
-3-4 Học sinh đọc.
-2HS đọc
-HS thảo luận nhóm 4.
-Là mơ mộng mà không có hành động, mục tiêu, kế hoạch.
-HS làm vở
-4-5HS đọc
3-4HS làm miệng
-HSlàm vở thực hành
-3-4HS đọc
-HS làm cá nhân vào vở
BÀI 5:	NHỨNG LOẠI HÌNH THÔNG MINH
I.Mục tiêu
-Giúp HS tìm ra được loại hình thông minh nổi trội của mình, từ đó tự tìm và có định hướng phát triển bản thân.
II.Đồ dùng dạy – học
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
-Cho biết sức mạnh của trí tưởng tượng.
-Vì sao nói mơ mộng cần hành động?
- Nhận xét.
2.Bài mới
2.1.Hoạt động 1:Tổng quan 9 loại hình thông minh
a) Nguồn gốc.
-GV đưa câu chuyện
-Làm bài tập
-Bài học: STH/25
b) 9 loại hình thông minh
-GV đưa Tình huống
?Theo em, Tuấn nên làm gì?
-Bài tập: Hãy kể tên 9 loại hình thông minh?
-Bài học: STH/26
-Thực hành:
Nhìn vào bảng năng lực, em hãy tự đánh giá mình mạnh nhất về năng lực tư duy nào trong 9 năng lực tu duy đó.
2.2. Hoạt động 2: Trắc nghiệm tìm loại hình thông minh nổi bật
-GV hướng dẫn HS thực hành 
-Bài tập: Bài 1,2 làm vở
3. Củng cố, dặn dò
- Học bài gì?
-Hãy kể tên các loại hình thông minh.
-Về nhà làm mục 3 phần thực hành ở nhà vào vở.
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
-1HS
-1HS
-2-3HS đọc câu chuyện
-HS làm vở thảo luận nhóm bàn
-3-4HS đọc bài học
-HS nghe tình huống
-HS thảo luận nhóm đôi sắm vai xử lý tình huống.
-Đáp án: Thông minh không gian, thông minh nhạc điệu, thông minh lô – gic, thông mịnh nội tâm, thông minh giao tiếp, thông minh ngôn ngữ, thông minh tâm linh, thông minh vận động, thông minh tự nhiên.
-HS thực hành.
-HS thực hành
-HS làm vở
-1HS kể
Bài 6:	TẠO CẢM HỨNG HỌC TẬP
I.Mục tiêu
- Giúp HS biết cách sử dụng các phương pháp để tạo cảm hứng học tập hiệu quả.
II. Đồ dùng dạy – học
Vở thực hành
Phiếu bài tập
Đài, đĩa nhạc không lời.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
-Giờ trước học bài gì?
- Nêu các loại hình thông minh đã học.
-Trắc nghiệm tìm 9 loại hình thông mịnh để làm gì? Nêu cảm nghĩ của em khi tìm ra các loại hình thông minh nổi trội của bản thân mình?
-GV nhận xét
2. Bài mới
2.1. Gioi thiệu bài mới
2.2.Dạy bài mới
2.2.1. Hoạt động 1: Tiền và tĩnh tâm
a)Tầm quan trọng của thiền
- GV đưa câu chuyện: Mặt hồ phẳng lặng 
-? Em hiểu gì về thiền và vài trò của nó?
-Bài tập: 
-Bài học: STH/35
b) Phương pháp thiền
-GV hướng dẫn HS ngồi thiền
-Bài tập: Yêu cầu HS làm phiếu bài tập
-GV nhân xét bài tập
-Thực hành: Tư thế ngồi thiền và 5 phút trong tiếng nhạc.
2.2.2.Hoạt động 2: Phương pháp khác
a)Chuyển kênh
-Chuyển kênh nghĩa là như thế nào?
-Bài tập: Làm vở
-Bài học: STH/37
b) Học bằng cả 5 giác quan
-Lâu nay em học bằng giác quan nào là chính?
-Bài tập: HS làm phiếu
-Thực hành:
3.Củng cố, dặn dò
-Yêu cầu HS về nhà làm mục thực hành ở nhà trang 39.
-1HS
-1HS
-Để hiểu và tự tin ở mình hơn; mình có cảm giác vui vẻ, thoải mái, tự tin, hứng thú, nhẹ nhàng.
-3-4 HS đọc lại câu chuyện
-HS thảo luận nhóm bàn
-HS làm vở
-3-4HS đọc
-HS làm bài
-HS thực hành
-Chuyển kênh có nghĩa là có rất nhiều hoạt động trong một ngày mà ta thực hiện chúng. Hết hoạt động này ta chuyể sang một hoạt động khác.
-HS nối tiếp phát biểu
 Phiếu bài tập:
Em học từ tiếng Anh (apple) như thế nào?
Sauk hi học bằng cả 5 giác quan, em cảm thấy như thế nào?
Bài 7: 	TÂM LÝ THI CỬ
I.Mục tiêu
- Giup HS thực hành phương pháp học tập hiệu quả
- Giup HS tự tin và làm bài tốt trong các kì thi.
II. Đồ dùng dạy học
-Vở thực hành
- Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
-Hãy kể tên các hoạt động ở nhà của em?
- Ngồi thiền 10 phút trong ngày của em, em ngồi ở đâu? Vào lúc nào? Em nghĩ về điều gì?
- GV nhận xét
2.Bài mới
2.1. Gioi thiệu bài mới
2.2.Dạy bài mới
2.2.1.Hoạt động 1: Trước khi thi
a)Chuẩn bị kĩ
- GV đưa tình huống
-?Theo em vì sao Tuấn lại như vậy?
-Để không phải lo như Tuấn, trước khi đi thi em cần làm gì?
-Bài tập: 
b) Tưởng tượng thành tích
-Câu chuyện: Na- pô – lê ông trước trận chiến.
-Trí tưởng tượng giúp em điều gì?
-Bài tập:
-Bài họ: STH/41
2.2.2.Hoạt động 2: Trong khi thi
a) Tập trung hết mình
-Tình huống
-Bài tập
b) Ccáh giữ bình tĩnh
-Tình huống: GV đưa tình huống
-Yêu cầu HS hãy giúp Tuấn lấy lại bình tĩnh.
-Bài học: STH/43
2.2.3. Hoạt động 3: Sau khi thi
a) Giữ vững tinh thần
-Câu chuyện : Sau khi thi
-?Em có nhận xét gì về Tuấn?
-Theo em, kết quả thi của Tuấn sẽ như thế nào?
-Bài học: STH/44 
b) Tổng kết và rút kinh nghiệm
-Bài tập:
-Bài học: STH/44
3. Củng cố, dặn dò
-1HS
-1HS
-HS sắm vai tình huống
-HS
-HS thảo luận cặp đôi
-HS làm bài cá nhân vào vở
-2HS đọc lại câu chuyện
-HS thảo luận nhóm 4
-HS làm bài vào phiếu
-1HS đọc tình huống
-HS thảo luận nhóm bàn
-HS làm bài cá nhân vào vở
-2HS đọc câu chuyện
- 3 -4 HS nhận xét
- 2HS trả lời
-HS làm vở thực hành
Bài 8: 	TINH THẦN HỢP TÁC
I.Mục tiêu
-Giup HS tạo lập thói quen hỗ trợ người khác
-Nhận thức được tầm quan trọng của sức mạnh đồng đội.
II.Đồ dùng dạy – học
-Vở thực hành kĩ năng sống
-Phiếu học tập
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
-Nêu các phương pháp học tập hiệu quả của em.
-Để tự tin và làm bài tốt trong các kì thi em đã làm gì?
- Nhận xét, tuyên dương HS
2.Bài mới
2.1.Hoạt động 1: Hỗ trợ đồng đội
a)Giá trị của hỗ trợ
-GV đưa tình huống.
-Việc mà Tuấn có thể làm để hỗ trợ Nam là gì?
-Làm cùng người khác một công việc nào đó hoặc được người khác hỗ trợ trong công việc có ý nghĩa như thế nào đối với em?
-Bài tập: 1,2,3,4
-Bài học: STH/47
b) Cách hỗ trợ hiệu quả
-Tình huống
-Theo em, Tuấn hỗ trợ Nam như vậy có được không? Em khuyên Tuấn như thế nào?
-Bài tập: 1,2,3.
-Bài học: STH/48
2.2.Hoạt động 2: Hệ số đồng đội
-Tình huống
-Vì sao 3 cành cây nêu trong tình huống trên đứng được?
-Bài tập:1,2,3.
-Bài học: STH/50
2.3.Hoạt động 3: Thực hành
-Kể tên các công việc em cùng làm với người khác trong ngày hôm nay.
-Em cùng thành viên trong gia đình thực hiện làm một sản phẩm để trưng bày tại lớp.
3.Củng cố, dặn dò
-Học bài gì?
-Qua bài học giúp em biết được gì?
-1HS
-1HS
-2HS đọc tình huống
-HS làm cá nhân
-HS thảo luận nhóm 2
-3-4HS đọc
-1HS đọc
-HS làm cá nhân vào vở
-HS làm vở thực hành
-2-3HS đọc bài học
-1HS đọc
-HS thảo luận nhóm bàn
-HS làm phiếu học tập
-2-3HS đọc
-HS làm cá nhân vào vở
-HS làm cá nhân vào vở
-1HS
Bài 9:	 KĨ NĂNG PHÂN CÔNG
I.Mục tiêu
- Giúp HS biết cách phân công và hợp tác các thành viên trong đội của mình để hoàn thành công việc
II.Đồ dùng dạy – học
Vở thực hành
Phiếu học tập
Phấn màu
III.Các hoạt động dạy –hoc chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
-Mục đích khi em hỗ trợ người khác là gì?
- Hành động nào theo em là cách hỗ trợ hiệu quả?
- Nhận xét, tuyên dương.
2.Bài mới
2.1.Hoạt động 1: Phân công theo công việc
a)Phân loại theo công việc
-Tình huống
-Phân chia công việc theo các nhóm giúp ích gì cho em?
-Bài tập: 1,2,3,4
-Bài học: STH/52
b) Kĩ năng giao việc
-Bài tập: 1,2,3
-Bài học: STH/53
-GV đưa bảng và giói thiệu bảng Kế hoạch – Mô hình STARS
2.2.Hoạt động 2: Phân công theo năng lực
a)Nhận biết dạng năng lực
-Những yếu tố nào tạo nên năng lực con người?
-Bài tập: 1,2
-Bài học : STH/55
b) Hợp tác theo năng lực
- Phân công công việc theo năng lực của người thực hiện sẽ giúp ích gì cho em và đội em?
-Bài tập: 1,2,3
-Bài học: STH/56
2.3.Hoạt động 3: Thực hành
-GV tổ chức cho HS thực hành.
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Qua bài học em học được điều gì?
-1HS
-1HS
-1HS đọc tình huống
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn
-HS làm vở thực hành
-2-3HS đọc
-HS làm phiếu học tập
-2-3HS đọc
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4
-HS làm vở thực hành
-2-3HS đọc
-HS thảo luận nhóm 2
-HS làm vở.
-2-3HS đọc bài học
-HS thực hành
Bài 10:	 HOÀI BÃO CUỘC ĐỜI
I.Mục tiêu
-Qua bài học giúp HS có hoài bão và luôn hành động vì hoài bão của mình.
II. Đồ dùng dạy – học
Vở thực hành
Phiếu học tập
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
-Nêu ý nghĩa của việc phân công công việc theo năng lực.
-Nhận xét, tuyên dương
2.Bài mới
2.1.Hoạt động 1: Vai trò của hoài bão
a) Thế bào là hoài bão
-Câu chuyện: Tôi có một giấc mơ
-Em hiểu hoài bão là gì?
-Bai tập: 
-Bài học: STH/58
b) Tầm quan trọng của hoài bão
-Câu chuyện: Ngọn hải đăng
-Vì sao chúng ta cần hoài bão?
-Bài tập : 1,2,
-Bài học: STH/59
2.2.Hoạt động 2: Cách xây dựng hoài bão
-a) Xây dựng trong tâm trí
-Bài tập: 1,2,3
-Hướng dẫn: STH /60
- Thực hành:1,2STH/61
-b) Hành động quyết liệt
-Câu chuyện: Chọn đường
-Bài tập: 1,2,3
3. Củng cố, dặn dò
-Yêu cầu HS về nhà thực hành
+Viết ra công việc em đang làm trong ngagyf trên con đường tiến tới hoài bão của mình.
+ Mục tiêu ngày mai của em là gì để tiến gần tới hoài bão?
Nhận xét giờ học.
-1HS
-1HS đọc câu chuyện
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn
-HS làm vở thực hành
-2-3HS đọc bài học
-1HS đọc câu chuyện
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4
-HS làm phiếu học tập
-2-3HS đọc bài học
-HS làm bài cá nhân miệng
-HS làm theo hướng dẫn của GV
-HS thực hành vào vở thực hành
-1HS đọc câu chuyện
-HS làm vở thực hành
1.Em viết ra công việc em làm trong ngày trên con đường tiến tới hoài bão của mình.
2. Mục tiêu ngày mai của em là gì để tiến gần hơn tới hoài bão?
Bài 11: 	XÂY DỰNG NHÂN HIỆU
I.Mục tiêu
-Qua bài học giúp HS có ý thức xây dựng nhân hiệu cho chính mình.
- Khám phá ra điểm mạnh của bản thân và khẳng định điểm mạnh đó trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học
-Vở thực hành kĩ năng sống
- Phiếu bài tập
- Phấn màu
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
-Đọc bài tập 1 và 2thực hành ở nhà
- Nhận xét, tuyên dương HS 
2.Bài mới
2.1.Hoạt động 1: Vai trò của nhân hiệu
a) Nhân hiệu là gì?
-Tình huống: Nhân hiệu
-Bài tập: 1,2 
-Bài học: STH/65
b)Tầm quan trọng của nhân hiệu
- Vì sao chúng ta cần nhân hiệu?
-Bài tập: 1,2,
-Bài học: STH/66
2.2.Hoạt động 2: Cách xây dựng nhân hiệu
a) Khám phá tiềm năng
- Câu chuyện: Hoa hồng và cỏ dại
- Bài tập: 1,2,
.-Thực hành: Em hãy ngồi tĩnh tâm và nghĩ về bản thân mình rồi trả lời các câu hỏi sau:
+Tôi là ai?
+Tôi có mặt trên đời để làm gì?
+Năng khiếu của tôi là gì?
+ Tính cách của tôi như thế nào?
+ Công việc mà tôi thích làm để mang lại lợi ích cho cuộc đời là gì?
b) Khẳng định tài năng
-Bài tập: 1,2.
-Bài học: STH/69
2.3.Hoạt động 3: Thực hành
-Em hỏi bố mẹ em về năng khiếu và tố chất của mình để khám phá thêm những tài năng của bản thân.
-Bố mẹ giúp em xây dựng nhân hiệu như thế nào?
3.Củng cố, dặn dò
-Qua bài học em hiểu thêm được điều gì?
-2HS
-HS quan sát nhân hiệu qua tranh ảnh.
-HS làm bai tập vào vở thực hành.
-HS thảo luận nhóm bàn
-HS làm cá nhân
-2-3HS đọc bài học
-1HS đọc câu chuyện
-HS làm phiếu học tập
-HS thực hành dưới sự hướng dẫn của GV
-1HS
-HS đọc sách thực hành
-HS thực hành.

Tài liệu đính kèm:

  • docKi_nang_song_fide_work_duoi_doc.doc