Giáo án Khối 4 - Tuần 24 (Bản đẹp)

doc 44 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 22/07/2022 Lượt xem 158Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 24 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Khối 4 - Tuần 24 (Bản đẹp)
 Vẽ về cuộc sống an toàn.
I. Mục đích, yêu cầu: 
-Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui.
- Hiểu nội dung bài: Cuộc thi vẽ " Em muốn sống an toàn "được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. (HS trả lời đúng các câu hỏi trong sgk )
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc .
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài " Khúc hát ru " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm HS .
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: .
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV phân đoạn đọc nối tiếp (4 đoạn)
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
( 3 lần)
- HD đọc từ khó, cách ngắt câu.
-Sữa lỗi phát âm, giải nghĩa từ: UNICEF, thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ, ngôn ngữ hội hoạ, ...
- GV yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi.
- GV đọc mẫu 
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi.
? 6 dòng mở đầu cho biết chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ?
? Đoạn 1 cho em biết điều gì?
-Yêu cầu 1HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi.
? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi vẽ như thế nào ?
? Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ?
-Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi.
( KNS )
? Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ?
? Em hiểu như thế nào là " thẩm mĩ "
? Nhận thức là gì ?
+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ?
-Yêu cầu 1HS đọc đoạn 4, trả lời câu hỏi.
? Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ?
-Yêu cầu HS đọc phần chữ in đậm trong bản tin trao đổi và trả lời câu hỏi.
? Những dòng in đậm trong bản tin có tác dụng gì ?
- Ghi nội dung chính của bài.
*Đọc diễn cảm. 
- YC 4 HS đọc nối tiếp đoạn.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
" Được phát động ..... Kiên Giang "
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
4. Củng cố – dặn dò:
- Hỏi: Bài văn giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng đọc và trả lời nội dung bài 
- Lớp lắng nghe . 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
+ Đoạn 1: Từ đầu đến . sống an toàn 
+ Đ 2: Được phát động .. Kiên Giang ...
+ Đoạn 3 : Chỉ cần điểm qua tên ...đến chở ba người là không được .
+ Đoạn 4 : 60 bức tranh được chọn ...đến hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ .
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- Lắng nghe .
- Chủ đề cuộc thi vẽ là :" Em muốn sống an toàn " .
+ Giới thiệu về cuộc thi vẽ của thiếu nhi cả nước . 
- Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ mọi miền đất nước gửi về Ban Tổ Chức .
+ Nói lên sự hưởng ứng đông đáo của thiếu nhi khắp cả nước về cuộc thi vẽ " Em muốn sống cuộc sống an toàn " 
- Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng đủ thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn , đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú 
- Là sự cảm nhận và hiểu biết về cáiđẹp 
- Khả năng nhận ra và hiểu biết vấn đề 
+ Thiếu nhi cả nước có nhận thức rất đúng đắn về an toàn giao thông 
+ Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp : màu tươi tắn, bố cục rõ ràng, 
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài 6 dòng in đậm ở đầu bản tin .
- Gây ấn tượng làm hấp dẫn người đọc .
- Tóm tắt thật gọn bằng số liệu ...
Cuộc thi vẽ " Em muốn sống an toàn "được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, 
-HS thi đọc diễn cảm.
- HS cả lớp .
Chính tả: 
Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Nghe – viết đúng, đẹp và trình bày đúng bài CT "Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân " 
- Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu dễ lẫn ở BT2: tr/ch và các tiếng có dấu thanh dễ lẫn dấu hỏi / dấu ngã. HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3.
 II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng viết: hoạ sĩ, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh, ...
- Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn viết chính tả:
 - Gọi HS đọc bài Hoạ sĩ Tô NgọcVân
? Đoạn thơ này nói lên điều gì ?
* Hướng dẫn viết tiếng, từ khó:
- Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
* Nghe – viết chính tả:
+ GV yêu cầu HS nghe GV đọc để viết vào vở 11 dòng đầu của bài thơ .
 * Soát lỗi chấm bài:
- GV đọc lại lần 2 
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- GV chỉ các ô trống giải thích bài tập 2 .
- Yêu cầu lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở .
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn .
- GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương những HS làm đúng và ghi điểm từng HS 
+ Theo em khi nào thì ta viết ch khi nào ta viết âm tr ?
 4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm .
+ Đoạn văn ca ngợi Tô Ngọc Vân là một hoạ sĩ tài hoa , đã ngã xuống trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược 
- Các từ: Tô Ngọc Vân, Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương, Cách mạng Tháng Tám, Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Điện Biên Phủ, hoả tiễn,...
+ Nghe và viết bài vào vở .
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề vở .
- Quan sát, lắng nghe GV giải thích .
- Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu .
-1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: 
+ Thứ tự các từ cần chọn để điền là : 
a/ kể chuyện với trung thành với truyện , phải kể đúng các tình tiết câu chuyện , các nhân vật có trong truyện . Đừng biến giờ kể chuyện thành giờ đọc truyện. 
- Viết là " chuyện " trong các cụm từ: kể chuyện, câu chuyện .
- Viết " truyện " trong các cụm từ: đọc truyện, quyển truyện, nhân vật trong truyện 
b/ Mở hộp thịt ra chỉ thấy toàn mỡ ./ Nó cứ tranh cãi , mà không lo cải tiến công việc . / Anh không lo nghỉ ngơi. Anh phải nghĩ đến sức khoẻ chứ !
Luyện từ và câu:
Câu kể Ai là gì ?
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Hiểu được cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ?
- Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn (BT1, mục III); Biết đặt câu kể Ai là gì ? để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III). HS khá, giỏi viết được 4, 5 câu kể theo yêu cầu của BT2. 
II. Đồ dùng dạy - học: bảng phụ .
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng, viết 1 câu tục ngữ tự chọn theo đề tài: Cái đẹp ở BT2 
- Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1, 2, 3 , 4:
- Gọi 4 HS tiếp nối đọc yêu cầu và nội dung.
- Viết lên bảng 3 câu in nghiêng : sgk
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 
- Gọi nhóm xong trước lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
+ Gọi HS đặt câu hỏi và trả lời theo nội dung Ai và Là gì ? cho từng câu kể trong đoạn văn 
- Yêu cầu các HS khác nhận xét bổ sung bạn . 
? Bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể Ai là gì? ở trên trả lời cho câu hỏi nào?
- GV nhận xét kết luận .
Bài 4:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-YC HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu .
- Gọi nhóm xong trước đọc kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Yêu cầu HS suy nghĩ và so sánh, xác định sự khác nhau giữa kiểu câu Ai là gì? với các kiểu câu đã học Câu kể Ai thế nào? Ai làm gì ?
+ Theo em ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ phận nào trong câu 
? Cáu kãø Ai laì gç ? gäöm coï nhæîng bäü pháûn naìo ? Chuïng coï taïc duûng gç ?
? Cáu kãø Ai laì gç ? duìng âãø laìm gç ?
Ghi nhớ :
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ .
- Gọi HS đặt câu kể theo kiểu Ai là gì ?
c ,Luyện tập :
Bài 1 :Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài 
+ Gọi HS chữa bài .
- Gọi HS bổ sung ý kiến cho bạn 
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng 
Bài 2 :- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
+ Nhắc HS chọn tình huống giới thiệu về các bạn trong lớp với vị khách hoặc với một bạn mới đến lớp ( hoặc ) giới thiệu về từng người thân trong gia đình có trong tấm hình mà HS mang theo.
- GV hướng dẫn các HS gặp khó khăn 
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu và cho điểm học sinh viết tốt .
4. Củng cố – dặn dò:
? Câu kể Ai là gì ? có những bộ phận nào? 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về làm bài tập 3, chuẩn bị bài sau: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?.
- HS lên bảng đặt câu .
- Lắng nghe.
- 4 HS tiếp nối đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc lại câu văn .
- Hoạt động trong nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu .
Câu
 Đặc điểm của câu 
1/Đây là Diệu Chi bạn mới của lớp ta 
2 / Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công .
3/Bạn ấy là một hoạ sĩ đấy .
Giới thiệu về bạn Diệu Chi .
+ Câu nêu nhận định về bạn ấy .
- 2 HS thực hiện, 1 HS đọc câu kể, 1 HS đọc câu hỏi và HS còn lại đọc câu trả lời .
- Bổ sung những từ mà bạn khác chưa có 
1/Đây/ là Diệu Chi bạn mới của lớp ta 
2 / Bạn Diệu Chi / là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công .
3/Bạn ấy / là một hoạ sĩ đấy .
- CN trả lời cho câu hỏi Ai?
- VN trả lời cho câu hỏi là ai?
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- Hoạt động trong nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu .
+ Giäúng nhau : Bäü pháûn CN cuìng traí låìi cho cáu hoíi Ai ? (caïi gç ? con gç?)
+ Khác nhau ở bộ phận vị ngữ .
Ÿ Cáu kãø Ai laìm gç ? VN traí låìi cho cáu hoíi Laìm gç ?
Ÿ Cáu kãø Ai thãú naìo ? VN traí låìi cho cáu hoíi Thãú naìo ?
Ÿ Cáu kãø Ai laì gç ? VN traí låìi cho cáu hoíi 
Laì gç (laì ai,laì con gç)?
+ Cáu kãø Ai laì gç ? gäöm 2 bäü pháûn CN vaì VN. Bäü pháûn CN traí låìi cho cáu hoíi Ai (caïi gç, con gç) ? Bäü pháûn VN traí låìi cho cáu hoíi Laì gç (laì ai, laì con gç)?
+ Cáu kãø Ai laì gç ? duìng âãø giåïi thiãûu hoàûc nãu nháûn âënh vãö mäüt ngæåìi, mäüt váût naìo âoï.
- 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm 
- Tự do đặt câu .
-1 HS đọc thành tiếng.
+1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân dưới những câu kể Ai là gì ? HS dưới lớp gạch bằng bút chì vào sách giáo khoa .
- 1 HS chữa bài bạn trên bảng 
+ 1 HS đọc thành tiếng.
+ HS tự làm bài vào vở, 2 em ngồi gần nhau đổi vở cho nhau để chữa bài .
 - Tiếp nối 3 - 5 HS trình bày .
* Giới thiệu về bạn mới trong lớp :
- Mình xin giới thiệu với Hoa một số thành viên của lớp nhé : 
- Đây là bạn Bích Vân là lớp trưởng lớp ta. Đây là bạn Hùng. Bạn Hùng là một học sinh giỏi Toán. Còn bạn Thoa là người có biệt tài kể chuyện mê hoặc lòng người ...
- Về nhà thực hiện theo lời dặn dò .
ể chuyện:
Keå chuyeän ñöôïc chöùng kieán kieán hoaëc tham gia
I. Mục tiêu cần đạt
- Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch đẹp.
- Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
* BVMT: Qua đề bài em ( hoặc mọi người sung quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng, (đường phố, trường học) xanh, sạch, dẹp? Hãy kể lại câu chuyện đó.
II. Đồ dùng dạy - học: - Một số tranh ảnh thuộc đề tài của bài như : Các buổi lao động dọn vệ sinh khu phố , làng xóm , trường lớp )
III. Các hoạt động dạy – học
 v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện
	- Nhằm đạt mục tiêu số: 1
- Hoạt động lựa chọn: Quan sát 
- Hình thức tổ chức: cả lớp, nhóm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
. - Gọi HS đọc đề bài.
 - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: Em (hoặc) người xung quanh đã làm gì để góp phần giữ xóm làng ( đường phố, trường học) xanh, sạch đẹp. Hãy kể lại câu chuyện đó.
- Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối đọc gợi ý 1, 2 và 3 
* GDMT:
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ về một số việc làm bảo vệ môi trường xanh, sạch đẹp.
+ Cần kể những việc chính em đã làm, thể hiện ý thức làm đẹp môi trường .
+ Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- Quan sát tranh và đọc tên truyện :
- Vệ sinh trường lớp.
- Dọn dẹp nhà cửa.
- Giữ gìn xóm làng em sạch đẹp.
+ lắng nghe .
+ 2 HS đọc lại .
v Hoạt động 2: HS Kể
Nhằm đạt mục tiêu số: 2
Hoạt động lựa chọn: kể chuyện
Hình thức tổ chức: cá nhân –nhóm 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- HS thực hành kể trong nhóm đôi .
GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn.
Gợi ý:+ Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể.
+Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện .
+ Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng .
+ Nói với các bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện .
* Kể trước lớp: 
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Cho điểm HS kể tốt.
- Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện :
+ Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện về "Buổi lao động vệ sinh lớp học " đó là một buổi lao động có nhiều ý nghĩa về việc giữ vệ sinh môi trường sạch đẹp.
+ Tôi xin kể câu chuyện "Phụ ba mẹ dọn dẹp nhà cửa". Nhân vật chính trong truyện là tôi, đó là một việc làm thật bổ ích khiến tôi nhớ mãi không quên. Câu chuyện xảy ra như sau ...
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện .
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
+ Bạn thích nhất là nhân vật nào trong câu chuyện ?Vì sao ?
+ Chi tiết nào trong chuyện làm bạn cảm động nhất ? 
+ Qua câu chuyện này giúp bạn rút ra được bài học gì về những đức tính đẹp ?
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
IV Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe.Chuẩn bị tiết sau: Những chú bé không chết
V. Rút kinh nghiệm:
Tập đọc:
Ñoaøn thuyeàn ñaùnh caù
I. Mục tiêu cần đạt
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào.
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động. (HS trả lời được các CH trong SGK, thuộc 1, 2 khổ thơ yêu thích)
* GDMT: Giúp Hs cảm nhận được vẻ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người.
* MT BHĐ: 
II. Đồ dùng dạy - học: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học
 v Hoạt động 1: Luyện đọc
Nhằm đạt mục tiêu số: 1
Hoạt động lựa chọn: Đọc
Hình thức tổ chức: cả lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV phân đoạn : mỗi khổ thơ là một đoạn ( 5 đoạn )
- Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài (3 lượt HS đọc).
- HD HS đọc từ khó, cách ngắt câu.
- Sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ. 
- GV yêu cầu Hs luyện đọc theo nhóm.
-GV đọc mẫu .
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS theo dõi
- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự.
 HS luyện đọc nhóm đôi.
- Cả lớp theo dõi.
v Hoạt động 2: Tim hiểu bài
Nhằm đạt mục tiêu số: 2
Hoạt động lựa chọn: Đàm thoại
Hình thức tổ chức: cá nhân –nhóm 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS đọc khổ 1, 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
? Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào
? Những câu thơ nào cho biết điều đó ?
? Khổ thơ 1,2 cho em biết điều gì?
? Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào ? Những câu thơ nào cho biết điều đó ?
 ? Khổ thơ này có nội dung chính là gì?
? Tìm hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển ?
? Khổ thơ này có nội dung chính là gì?
? Công việc đánh cá của những người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào?
 - Gọi HS đọc toàn bài. 
? Ý nghĩa của bài thơ này nói lên điều 
gì ?
* GDMT: Giúp Hs cảm nhận được vẻ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người.
 * HD đọc lại:
- Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
- Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc.
Mặt trời xuống biển / như hòn lửa 
Sóng đã cài then, / đêm sập cửa ... 
Sao mờ / kéo lưới kịp trời sáng .
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ .
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ .
- Nhận xét và cho điểm từng HS
1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. 
+ Đoàn thuyền ra khơi vào lúc hoàng hôn 
Câu thơ Mặt trời xuống xuống biển như hòn lửa cho biết điều đó. 
+ Cho biết thời điểm đoàn thuyền ra khơi đánh cá vào lúc mặt trời lặn .
+ Đoàn thuyền trở về vào lúc bình minh . Những câu thơ " sao mờ kéo lưới kịp trời sáng Mặt trời đội biển nhô màu mới " cho biết điều đó . 
+ Nói lên thời điểm đoàn thuyền trở về đất liền khi trời sáng.
+ Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa - Mặt trời đội biển nhô màu mới ...
- Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển 
+ Đoàn thuyền ra khơi, tiếng hát của những người đánh cá cùng gió làm căng ...
- Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển, vẻ đẹp của những người lao động trên biển. 
- HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc
- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS .
+ Tiếp nối thi đọc từng khổ thơ .
- 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài .
IV Củng cố – Dặn dò:
-? Bài thơ cho chúng ta biết điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài: Khuất phục tên cướp biển
V. Rút kinh nghiệm:
 Tập làm văn:
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối.
I. Mục đích, yêu cầu:
- HS vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi, mỗi tờ đều ghi đoạn 1 chưa hoàn chỉnh của bài văn miêu tả cây chuối tiêu ( BT2). 
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: Hát 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu 2 học sinh đọc đoạn văn miêu tả về một bộ phận gốc, cành, hay lá của một loại cây cối đã học.
+ Ghi điểm từng học sinh .
3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài : 
 b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : - Yêu cầu HS đọc dàn ý về bài văn miêu tả cây chuối tiêu .
- Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối ?
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn . 
+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến 
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến đúng nhất . 
Bài 2 : Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài 
- GV treo bảng 4 đoạn văn .
- Gọi 1 HS đọc 4 đoạn . 
+ GV lưu ý HS : 
- 4 đoạn văn của bạn Hồng Nhung chưa được hoàn chỉnh. Các em sẽ giúp bạn hoàn chỉnh bằng cách viết thêm ý vào những chỗ có dấu... 
+ Mỗi em các em cố gắng hoàn chỉnh cả 4 đoạn văn .
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn . 
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm .
- Mời 2 em lên làm bài trên phiếu .
+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có 
+ GV nhận xét, ghi điểm một số HS có những ý văn hay sát với ý của mỗi đoạn 3 
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Đọc nhiều lần hai bài văn tham khảo về văn miêu tả cây cối .
-Dặn HS chuẩn bị bài sau Tóm tắt tin tức.
- 2 HS trả lời câu hỏi . 
Ngân, Oanh.
- Lắng nghe .
- 2 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
+ Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài 
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
- Tiếp nối nhau phát biểu.
a/ Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu. Thuộc phần Mở bài.
b/ Đoạn 2 và 3:Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu. Thuộc phần Thân bài . 
c/ Đoạn 4: Nêu lợi ích của cây chuối tiêu . Thuộc phần kết bài 
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Quan sát :
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
+ Lắng nghe .
- HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở hoặc vào giấy nháp .
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm .
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung 
Luyện từ và câu:
Vò ngöõ trong caâu keå Ai laø gì?
I. Mục tiêu cần đạt
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? 
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép 2 bộ phận câu (BT1, BT2, mục III) ; biết đặt 2, 3 câu kể Ai là gì? Dựa theo 2, 3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III). 
* GDMT: HS biết yêu quý vẻ đẹp của quê hương, biết giữ gìn môi trường luôn sạch đẹp 
II. Đồ dùng dạy - h

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_24_ban_dep.doc