Toán Caùc soá coù saùu chöõ soá I/ Mục tiêu cần đạt 1/. Biết mối liên hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. 2/. Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số. II/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu 1/ Hoạt động 1: Ôn tập về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn Nhằm đạt mục tiêu số: 1 Hoạt động lựa chọn là: quan sát Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của GV Mong đợi ở HS - Treo tranh phóng to trang 8/ sgk. Mấy đơn vị bằng 1 chục? Mấy chục bằng 1 trăm? Mấy trăm bằng 1 nghìn? Mấy nghìn bằng chục nghìn? Hãy viết số 1 trăm nghìn? - Nhận xét - H quan sát và trả lời câu hỏi. 10 đơn vị là 1 chục. 10 chục là 1 trăm. 10 trăm là 1 nghìn. 10 nghìn là 1 chục nghìn - Cả lớp viết số 1 trăm nghìn, 1 em lên bảng viết: 100 000 -NX ,sửa sai 2/ Hoạt động 2: Giới thiệu số có sáu chữ số Nhằm đạt mục tiêu số: 2 Hoạt động lựa chọn là: Tính Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của GV Mong đợi ở HS a)Treo bảng các hàng của số có sáu chữ số GV gắn các thẻ từ ghi 100000 , 10000 , 10 , 1 lên các cột tương ứng bên bảng. Gọi H đếm xem: - Có mấy trăm nghìn? - Có mấy chục nghìn? - Có mấy nghìn? - Có mấy trăm? - Có mấy chục? - Có mấy đơn vị? - Gọi hS lên bảng viết số trăm nghìn, số chục nghìn, số nghìn, số trăm số chục, số đv vào bảng số. - GV hướng dẫn cách viết số và đọc số. GV lập số trên bảng. Goi H viết và đọc số. GV viết số và yêu cầu H lập số Đếm thêm chục nghìn từ 1 chục nghìn đến 10 chục nghìn? GV nói: 10 chục nghìn là 1 trăm nghìn. GV giới thiệu cách viết. Quan sát có 4 trăm nghìn có 3 chục nghìn có 2 nghìn có 5 trăm có 1 chục có 6 đơn vị - HS lên bảng viết số - H xác định xem gồm bao nhiêu trăm nghìn, chục nghìn đơn vị. - H nhắc lại. + Viết từ trái sang phải, + Đọc từ trái sang phải, đọc từng hàng cao đến hàng thấp. - H lên bảng viết rồi đọc số vừa viết. - H dùng thẻ từ lập số trên bảng. 3/ Hoạt động 3: Thực hành Mục tiêu: đạt mục tiêu số 2 Hoạt động lựa chọn là: làm tính Hình thức tổ chức: cá nhân Hoạt động của GV Mong đợi ở HS Bài 1: Viết vào chỗ chấm. - H tự làm bài ® sửa miệng. Bài 2: Viết vào chỗ chấm. - Dùng bảng phụ gọi H lên sửa bài + đọc số bằng miệng. Bài 3: Nối theo mẫu. - Sửa bài bảng con. - GV đọc số. H viết số vào bảng con. - H đọc đề. - H làm bài. - H đọc đề rồi tự làm. - H sửa bài. - H đọc đề + làm bài. - H sửa bài bảng con. - H nêu. Hoạt động 4: Trò chơi Mục tiêu: củng cố kiến thức. Hoạt động lựa chọn là: Đội A, B Hình thức tổ chức: Trò chơi Hoạt động của GV Mong đợi ở HS Nêu yêu cầu lực chơi: Thi viết chính tả Đọc cho 2 đội viết 432 516, 300 235, 301 020 - nhận xét Nghe phổ biến lực chơi Tham gia chơi 4/ Củng cố – Dặn dò: ? Số 432 516 có mấy chữ số Nhận xét về tinh thần, thái độ học tập của học sinh. Chuẩn bị trước bài: Luyện tập * Rút kinh nghiệm: Toán Luyeän taäp I/ Mục tiêu cần đạt 1/ Viết và đọc được cac số có đến sáu chữ số II/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động 1: ôn tập đọc, viết số có 6 chữ số Nhằm đạt mục tiêu số: 1 Hoạt động lựa chọn là: quan sát Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của GV Mong đợi ở HS a) Ôn các hàng: - Viết số 825713 lên bảng. + Số này có mấy hàng? (GV chỉ vào số vừa viết) Kể ra? + Xác định vị trí của từng chữ số thuộc hàng nào? 10 đơn vị = chục 10 chục = trăm 10 trăm = nghìn 10 nghìn = chục nghìn b) Đọc, viết số: - Đọc số (4 – 5 số). - Viết số: 850203 , 820004 , 800007 , 832100 , 832010 H quan sát và trả lời câu hỏi. + Có 6 hàng: đơn vị, chục, trăm trăm nghìn. 3 : đơn vị 1 : chục 7 : trăm 5 : hàng nghìn 2 : chục nghìn 8 : hàng trăm nghìn H nêu. H viết vào bảng con. H đọc số. - Hoạt động 2: Thực hành Nhằm đạt mục tiêu số: 1 Hoạt động lựa chọn là: Tính Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của GV Mong đợi ở HS - Bài 1: GV cho H tự nhận xét quy luật của dãy số. GV gọi H sửa bài miệng. Bài 2: Viết vào chỗ chấm. GV cho H sinh sửa bài trên bảng phụ. Bài 3: Nối (theo mẫu) Sửa bài: 1 em đọc số. ® 1 em lên bảng viết số Bài 4: Viết 4 số có 6 chữ số. GV gọi H nêu cách viết số. GV lưu ý H: chữ số 0 không được viết đầu cùng bên trái. ® hiệu lệnh làm bài. Gọi 2 H sửa bài bảng lớp. GV chấm 1 số vở. H đọc đề. H nêu quy luật ® làm bài. H đọc đề rồi làm bài. H sửa bài trên bảng + đọc số. H đọc đề, tự làm bài. H đọc đề. H nêu. H làm bài. Lớp nhận xét. - Củng cố – Dặn dò: Nhận xét về tinh thần, thái độ học tập của học sinh. Chuẩn bị trước bài: Hàng và lớp Rút kinh nghiệm: Toán Haøng vaø lôùp I/ Mục tiêu cần đạt 1/. Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn. 2/. Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số. 3/. Biết viết số thành tổng theo hàng. II/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1/ Hoạt động 1: Giới thiệu hàng và lớp Nhằm đạt mục tiêu số: 1 Hoạt động lựa chọn là: quan sát Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của GV Mong đợi ở HS - Nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn? - Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, thành lớp đơn vị ; hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn, thành lớp nghìn. - Lớp đơn vị gồm mấy hàng, đó là những hàng nào? - lớp nghìn gồm mấy hàng, đó là những hàng nào? - GV viết số 321 vào cột “số”, các em đọc lại này? - Viết từng chữ số vào cột ghi hàng. - GV cho H tiến hành tương tự đối với các số 654000 và 654321. - H nêu: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. - Lớp đơn vị gồm có ba hàng: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm ; - Lớp nghìn gồm 3 hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. - Ba trăm hai mươi mốt - Chữ số 1 viết ở hàng đơn vị, chữ số 2 viết ở hàng chục, chữ số 3 viết ở hàng trăm. - Cho H viết: 654321 Hoạt động 2: Thực hành Nhằm đạt mục tiêu số: 2 Hoạt động lựa chọn là: Tính Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của GV Mong đợi ở HS - Bài 1: GV kẻ săn bảng bài 1 lên bảng phụ, hướng dẫn H làm câu đầu. - Hãy đọc số ở dòng hứ nhất - Hãy viết số “năm mươi tư nghìn ba trăm mười hai” - Nêu các chữ số ở các hàng của số 54 312. - Y/c HS viết các chữ số của số 54 312 vào cột thích hợp trong bảng. - Số 54 312 có những chữ số hàng nào thuộc lớp nghìn? - Các chữ số còn lại thuộc lớp gì? - Các em làm tiếp phần còn lại Bài 2: (làm 3 trong 5 số) a) Đọc các số sau rồi cho biết chữ số 3 ở mỗi số đó thuộc hàng nào lớp nào? 46 307; 56 032; 123 517. b) Đọc bảng thống kê trong bài tập 2b và cho biết: + Dòng thứ nhất cho biết gì? + Dòng thứ hai cho biết gì? - Trong số 38 753, chữ số 7 thuộc hàng nào lớp nào? - vậy giá trị của chữ số 7 trong số 38 753 là bao nhiêu? Các em tiếp tục làm phần bài tập còn lại Bài 3: Viết mỗi số sau thàng tổng - Số 52 314 gồm mấy trăm nghìn, mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? - Hãy viết số 52 314 thành tổng các chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị. - cả lớp làm phần còn lại của bài tập 3 - BT: 4,5 giảm tải - Năm mươi tư nghìn ba trăm mười hai. - HS lên bảng viết: 54 312 - Chữ số 2 ở hàng đơn vị, 1 ở hàng chục, chữ số 4 ở hàng nghìn, - 1 HS lên bảng viết, cả lớp nhận xét. Chữ số 5 ở hàng chục nghìn và 4 hàng nghìn thuộc lớp nghìn. - Lớp đơn vị - H làm các phần còn lại, lên bảng sửa a) Trong số 46 307 chữ số 3 ở hàng trăm, lớp đơn vị; ; - Dòng thứ nhất nêu các số. - Dòng thứ hai cho biết giá trị của chữ số 7 trong từng số ở dòng trên. - Trong số 38 753, chữ số 7 thuộc hàng trăm, lớp đơn vị. - Là 700 - 4 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở - Trong số 52 314 gồm 5 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục, 4 đơn vị. - H tự làm các phần còn lại Hoạt động 3: Trò chơi Nằhm đạt mục tiêu số : 3 Hoạt động lựa chọn là: Viết số Hình thức tổ chức: 2 đội Hoạt động của GV Mong đợi ở HS - Phổ biến luật chơi: - Đọc số 967 471, 854 552, 659 258. - Tham gia chơi đúng luật. - Đội A, đội B thi viết số - Nhận xét Củng cố – Dặn dò: ? Lớp nghìn gồm mấy hàng? Nhận xét về tinh thần, thái độ học tập của học sinh. Chuẩn bị trước bài: So sánh các số có nhiều chữ số Rút kinh nghiệm: Toán So saùnh caùc soá coù nhieàu chöõ soá I/ Mục tiêu cần đạt 1/ So sánh được các số có nhiều chữ số. 2/ Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá 6 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn II/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1/ Hoạt động 1: So sánh các số Nhằm đạt mục tiêu số: 1 Hoạt động lựa chọn là: quan sát Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của GV Mong đợi ở HS - GV cho H thảo luận nhóm đôi. So sánh 99578 và 100000 - Vì sao? * rút ra kết luận: Vậy khi so sánh các số có nhiều chữ số với nhau, ta thấy số nào có niều chữ số hơn thì số lớn hơn và ngược lại số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn. - So sánh giữa 693251 và 693500. + so sánh các chữ số cùng hàng của hai số với nhau theo thứ tự từ trái sang phải. (so sánh hàng trăm nghìn, chục nghìn, hàng nghìn, trăm thì được 2<5.) 2 < 5 Vậy 693251 < 683500 H thảo luận và trình bày. - Số 99578 < 100000 - Vì 99 578 có 5 chữ số còn 100 000 có 6 chữ số. - nhắc lại kết luận - Đọc lại hai số và nêu kết quả so sánh - Có hàng trăm nghìn là 6’ - 693251<693500 - H nêu lại nhân xét. - nêu kết luận: Hai số có cùng số chữ số thì ta so sánh các cập chữ số ở cùng hàng với nhau, lần lượt từ trái sang phải. Nếu chữ số nào lớn hơn thì số tương ứng sẽ lớn hơn, nêu chúng bằng nhau ta so sánh đến cặp chữ số ở hàng tiếp theo. 2/ Hoạt động 2: Thực hành Nhằm đạt mục tiêu số: 2 Hoạt động lựa chọn là: điền dấu Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của GV Mong đợi ở HS - Bài 1: Điền dấu > , < , = . - Bài tập y/c chúng ta làm gì? + Nhắc lại cách so sánh các số có nhiều chữ số. Bài 2: Tìm số lớn nhất trong các số sau Bài 3: Dãy số được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn. * BT: 4 Giảm tải H làm vở, sửa bảng. - so sánh và điền dấu ,=, thích hợp vào chỗ trống. - 2 HS lên bảng, mỗi em một cột H làm, sửa miệng. - Số 902 011 là số lớn nhất trong các số đó. - 2467; 28 092; 932 018; 943 567. Củng cố – Dặn dò: ? Muốn tìm được số lớn nhất ta phải làm gì? ( So sánh các số với nhau) Nhận xét về tinh thần, thái độ học tập của học sinh. Chuẩn bị trước bài: triệu và lớp triệu Rút kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh biết số và chữ số Toán Trieäu vaø lôùp trieäu I/ Mục tiêu cần đạt 1/ Nhận biết hàng triệu, hàng chục, hàng trăm triệu và lớp triệu. 2/ Biết viết các số đến lớp triệu. II/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1/ Hoạt động 1: Nhận biết lớp triệu Nhằm đạt mục tiêu số: 1 Hoạt động lựa chọn là: quan sát Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của GV Mong đợi ở HS - Hãy kể các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn . - Yêu cầu HS viết số mười trăm nghìn. GV chỉ vào số “1 000 000” và nói “số này gọi là 1 triệu”. - Số 1 000 000 có tất cả mấy chữ số ? - Có bao nhiêu chữ số 0 ? 10 nghìn = ? 10 chục nghìn = ? 10 trăm nghìn = ? - Mấy đơn vị ở hàng thấp bằng 1 đơn vị ở hàng cao liền trước nó ? - Vậy, 1 triệu là mấy trăm nghìn ? - Gọi HS đếm từ 1 triệu đến 10 triệu. GV nói và ghi : ® HS nhắc lại 10 triệu còn gọi là 1 chục triệu . Em viết như thế nào ? (gọi HS lên bảng viết ) - Số 10 000 000 gồm bao nhiêu chữ số? - Trong đó có mấy chữ số 0 ? - Đếm thêm từ 1 chục triệu đến 10 chục triệu. GV nêu và ghi : 10 chục triệu còn gọi là 1 trăm triệu - Hãy viết số 1 trăm triệu . - Số 100 000 000 gồm bao nhiêu chữ số ? có bao nhiêu chữ số 0 ? - Hãy nêu các lớp, hàng đã học ? Vậy 1 lớp gồm mấy hàng ? GV nêu : 1 triệu gồm có 7 chữ số , do đó số 1 viết sang 1 hàng mới gọi là hàng triệu và thuộc 1 lớp mới kế tiếp lớp nghìn gọi là lớp triệu . GV nêu : tượng tự lớp nghìn, lớp triệu có hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.Vậy, 1 chục triệu có chữ số 1 ở hàng nào ?1 trăm triệu có chữ số 1 ở hàng nào ? * lớp triệu có 3 hàng : hàng triệu, hàng chục triệu và hàng trăm triệu. - Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. 7 chữ số . - HS nêu : 6 chữ số 0 1 chục nghìn 1 trăm nghìn 1 triệu. 10 đơn vị ở hàng thấp bằng 1 đơn vị ở hàng cao liền trước nó . - HS nêu : 1 triệu là 10 trăm nghìn. - HS đếm từ 1 triệu ® 10 triệu - HS nhắc lại . - HS lên bảng viết số 10 triệu như sau : 10000000 - HS nêu : 8 chữ số . - HS nêu : 7 chữ số 0 và 1 chữ số 1 - HS đếm . - HS nhắc lại . - 1 em lên bảng viết số 100 000 000 9 chữ số trong đó có 8 chữ số 0 - HS nêu : lớp đơn vị, gồm 3 hàng đơn vị, chục, trăm. - Lớp nghìn gồm 3 hàng : nghìn, chục nghìn, trăm nghìn . - HS nêu : 3 hàng. - HS nhắc lại : Chữ số 1 thuộc hàng triệu, lớp triệu . HS nêu : hàng chục triệu hàng trăm triệu HS nhắc lại. Hoạt động 2: Thực hành Nhằm đạt mục tiêu số: 2 Hoạt động lựa chọn là: Tính Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của GV Mong đợi ở HS - Bài 1: Điếm thêm 1 triệu từ 1 tiệu đến 10 triệu. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. (làm 3 trong 5 số) GV cho H quan sát mẫu và hướng dẫn H làm từng bước: Bài 3: Viết các số sau và cho biết mỗi số có bao nhiêu chữ số, mỗi số có bao nhiêu chữ số 0. - Yêu cầu HS làm cột 2.(cột 1 giảm tải) * BT: 4 Giảm tải HS đọc đề bài 1 - Nêu miệng, .. - HS tự làm bài. - HS đọc to kết quả bài 2 ® H nhận xét. - H đọc đề H làm bài. H sửa bài. 3/ Hoạt động 3: Trò chơi Nhằm đạt mục tiêu số: củng cố bài Hoạt động lựa chọn là: Viết số Hình thức tổ chức: Đội Hoạt động của GV Mong đợi ở HS - Phổ biến luật chơi: + Viết các số: 100 200 300, 823 224 303; Tham gia chơi đúng luật. 4/ Củng cố – Dặn dò: ? Lớp triệu gồm mấy hàng, đó là những hàng nào? Nhận xét về tinh thần, thái độ học tập của học sinh. Chuẩn bị trước bài: Rút kinh nghiệm: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MRVT: Nhaân haäu – Ñoaøn keát I/ Hình thành khái niệm Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT1, BT4); II/. Củng cố kiến thức - Bài tập 1, 4. Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân III/. Vận dụng Bài tập 2, 3: nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân” theo 2 nghĩa khác nhau: ngươi, lòng thương người. (BT2, BT3) IV/. Chuẩn bị Giáo viên: phiếu bài tập Học sinh: VBT V/ Các hoạt động dạy – học v Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu số: hình khái niệm về dấu chấm hỏi. - Hoạt động lựa chọn: - Hình thức tổ chức: cả lớp, nhóm Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Bài tập 1: + a) Từ ngữ thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại: + b) Từ trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương: + c) Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại + trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ. HS đọc đề bài. + Lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân ái, tình thương mến, yêu quý, xót thương, đau xót, tha thứ, độ lượng, bao dung, thông cảm, đồng cảm, + hung ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn, dữ dằn, + cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ, bênh vực, bảo vệ, che chở, che chắn, che đỡ, nâng đỡ, + Ăn hiếp, hà hiệp, bắt nạt, hành hạ, đánh đập, v Hoạt động 2: - Nhằm đạt mục tiêu số: Vận dụng kiến thức vào BT2, Hoạt động lựa chọn: thực hành Hình thức tổ chức: nhóm Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Bài tập 2: - Phát phiếu cho các nhóm thảo luận + a) Từ tiếng nhân có nghĩa là người: + b) Từ tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người: - nhận xét trình bày của các nhóm. -Bài tập 3: Đặt câu với bài tập 2 Bài tập 4: Dành cho HS khá giỏi + Nhận phiếu và thảo luận nhóm 5 - nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài, - Nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ. + Đại diện nhóm trình bày +HS đọc đề bài, mỗi em đặt một câu hỏi để tự hỏi mình. - -Cả lớp lắng nghe IV Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: “Dấu hai chấm ” V. Rút kinh nghiệm: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Daáu hai chaám I/ Hình thành khái niệm: - Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (ND ghi nhớ) II/. Củng cố kiến thức - Bài tập 1: nhận biết tác dụng của dấu hai chấm III/. Vận dụng Bài tập 2: Bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn IV/ Chuẩn bị: Giáo viên: phếu bài tập Học sinh: SGK V/ Các hoạt động dạy – học v Hoạt động 1: - Mục tiêu: hình khái niệm về dấu hai chấm - Hoạt động lựa chọn: Đàm thoại - Hình thức tổ chức: cả lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Phần nhận xét a) Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ. Ở trường hợp này, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép. b) Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là lời nói của Dế Mèn. Ở trường hợp này, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch dầu dòng. c) Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà già nhận thấy khi về nhà, như sân quét sạch, đàn lợn đã được ăn, cơm nước đã nấu tinh tươm -HS đọc phần nhận xét. + Cả lớp theo dõi - Rút ra kết luận - 4 HS đọc lại ghi nhớ. v Hoạt động 2: - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào BT1 Hoạt động lựa chọn: Thực hành Hình thức tổ chức: cá nhân –nhóm Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Y/c làm vào vở bài tập. Câu a) Câu b) GV nhận xét sửa bài. *Bài tập 2: - Dấu hai chấm thứ nhất có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước không kịp nữa rồi: vỏ ốc đã vở tan - dấu hai chấm thứ hai phối hợp với dấu gạch đầu dòng báo hiệu bộ phận đứng sau là lời bà lão nói với nàng tiên. - Nhận xét và sửa câu trả lời của HS. Đọc yêu đọc thầm từng đoạn văn, nêu tác dụng dấu hai chấm trong đoạn các câu văn: * Dấu hai chấm thứ nhất (phối hợp với dấu gạch đầu dòng) có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói nhân vật “tôi” (người cha) * Dấu hai chấm thứ hai (phối hợp với dấu ngoặc kép) báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo. b) Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước. Phần đi sau làm rõ những cảnh tuyệt đẹp của đất nước là những cảnh gì. - Làm vào vở bài tập. - Cả lớp thực hành viết đoạn văn vào VBT -HS đính lên bảng, lớp nhận xét VI/ Củng cố – Dặn dò: ? Dấu hai chấm có tác dụng gì? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: “ Từ đơn và từ phức” - Mang từ điển đến lớp để sử dụng trong tiết LTVC sau. V. Rút kinh nghiệm: Kể chuyện Keå chuyeän ñaõ nghe, ñaõ ñoïc I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình. 2/ Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ Gọi HS kể lại câu chuyện: “ Sự tích hồ Ba Bể ” Nêu ý nghĩa câu chuyện 3/ Bài mới - Đính tranh cho hS quan sát và giới thiệu truyện HOẠT ĐỘNG 1: Kể chuyện
Tài liệu đính kèm: