Giáo án Khoa học Lớp 5 - Bài 25: Nhôm - Năm học 2014-2015 - Trường Tiểu học Phú Tân

doc 3 trang Người đăng duyenlinhkn2 Lượt xem 244Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học Lớp 5 - Bài 25: Nhôm - Năm học 2014-2015 - Trường Tiểu học Phú Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Khoa học Lớp 5 - Bài 25: Nhôm - Năm học 2014-2015 - Trường Tiểu học Phú Tân
Họ và tờn : Trần Thị Thanh Hà
Trường: Tiểu học Phỳ Tõn
TIấ́N TRÌNH DẠY HỌC THEO 
PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT”
Mụn : Khoa học – Lớp 5
Bài 25: Nhụm
I. Mục tiờu 
- Kiến thức: 
Sau bài học, HS biết:
-Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm bằng nhôm.
-Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm.(BTNB)
	-Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm.	
	-Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm và hợp kim của nhôm có trong gia đình. 
- Kĩ năng: HS nờu được các tính chṍt và nguồn gốc của nhụm và hợp kim của nhụm.
- Thỏi độ : Hứng thỳ học tập, biết cỏch giữ gỡn , bảo quản cỏc vật dụng bằng nhụm.
III. Phương ỏn tỡm tũi
- Phương phỏp thớ nghiệm
II. Đồ dựng dạy học
- Hình minh họa trang 52, 53 và nụ̣i dung SGK
- Giṍy A0: 2 tờ. Bút dạ: 5 chiờ́c
- Máy chiờ́u. Thỡa, cặp lồng bằng nhụm thật
- Mụ̣t sụ́ đụ̀ dùng bằng nhụm 
IV. Tiờ́n trình dạy học
TG
Hoạt đụ̣ng của giáo viờn
Hoạt đụ̣ng của học sinh
3’
5’
3’
4’
3’
5’
3’
5’
3’
A. Kiểm tra bài cũ
- Em hóy nờu tớnh chất của đồng và hợp kim của đồng.
- Nhận xột – đỏnh giỏ.
B. Bài mới
1) Hoạt đụ̣ng 1: Nguụ̀n gụ́c của nhụm và hợp kim của nhụm
- Trong tự nhiờn, nhụm cú ở đõu?
- GV cho học sinh quan sát các hình ảnh khai thác và chờ́ biờ́n nhụm.
- GV giới thiợ̀u:
 Nhụm và hợp kim của nhụm được sử dụng rất rộng rói. Nhụm là kim loại. Nhụm cú thể pha trộn với đồng, kẽm để tạo ra hợp kim của nhụm.Trong tự nhiờn nhụm cú trong quặng nhụm.
2. Hoạt đụ̣ng 2: (Áp dụng PPBTNB) Tớnh chất của nhụm và hợp kim của nhụm:
* Bước 1: Tình huụ́ng xuṍt phát - nờu vṍn đờ̀
- Kờ̉ tờn mụ̣t sụ́ đụ̀ dùng được làm bằng nhụm mà bạn biờ́t.
- Theo các em Nhụm có tính chṍt gì? 
- GV yờu cõ̀u HS: " Các em hãy viờ́t những suy nghĩ của mình vào vở thực hành khoa học".
* Bước 2: Bụ̣c lụ̣ quan niợ̀m ban đõ̀u của học sinh
- GV tụ̉ chức thảo luọ̃n nhóm 4
- GV quan sát nụ̣i dung trình bày của các nhóm.
* Bước 3: Đờ̀ xuṍt cõu hỏi (hay giả thuyờ́t) và phương án thực nghiợ̀m
* Đờ̀ xuṍt cõu hỏi
- Dựa vào phõ̀n dự đoán kờ́t quả của các nhóm, GV tụ̉ chức cho HS tìm ra những điờ̉m chung, điờ̉m khác nhau vờ̀ biờ̉u tượng ban đõ̀u của học sinh vờ̀ tính chṍt của nhụm từ đó các nhóm đờ̀ xuṍt cõu hỏi.
- GV tổng hợp cỏc cõu hỏi của cỏc nhúm và chỉnh sửa cho phự hợp nội dung.
Cỏc cõu hỏi cú thể là?
+ Nhụm cú tớnh chất gỡ?
+ Nhụm cú thể pha trộn với những kim loại nào để tạo ra hợp kim của nhụm?
* Đờ̀ xuṍt phương án thực nghiợ̀m:
- Có rṍt nhiờ̀u cõu hỏi mà yờu cõ̀u chúng ta phải giải đáp xem Nhụm có những tính chṍt gì? Theo các em đờ̉ trả lời được những cõu hỏi này chúng ta phải làm thờ́ nào? Các em hãy đờ̀ xuṍt phương án đờ̉ trả lời các cõu hỏi.
- GVHDHS lựa chọn phương án: 
* Bước 4: Tiờ́n hành thí nghiợ̀m tìm tòi - nghiờn cứu
- GV phát đụ̀ dùng thí nghiợ̀m cho học sinh lưu ý HS: Có nước nóng nờn phải thọ̃t thọ̃n trọng, tránh bị bỏng.
+ GV đưa ra các hình ảnh trờn màn hình yờu cõ̀u học sinh vừa thực hành, vừa quan sát đờ̉ nờu ra kờ́t quả và trình bày kờ́t quả nghiờn cứu vào phiờ́u nhóm.
* Bước 5: Kờ́t luọ̃n và hợp thức hóa kiờ́n thức
- Trong tṍt cả các nhóm em thích kờ́t quả của nhóm nào nhṍt?
*GV nhọ̃n xét bài làm của các nhóm.
+ GV cho HS nờu tớnh chất của nhụm
- Nhụm và hợp kim của nhụm: cú màu trắng bạc, nhẹ hơn sắt và đồng, cú thể kộo thành sợi, dỏt mỏng; khụng bị gỉ nhưng cú thể bị một số axit ăn mũn; dẫn điện, dẫn nhiệt tốt; bền vững , rắn chắc hơn nhụm.
- GV đưa ra kết luận kiờ́n thức về tớnh chất của nhụm trờn màn hình.
3) Hoạt động 3: Cụng dụng của nhụm
- Nhụm thường được sử dụng để làm gỡ?
* GV giới thiợ̀u những đụ̀ dùng được làm từ nhụm trờn màn hình.
- Bạn hãy kờ̉ tờn những đụ̀ dùng bằng nhụm mà gia đình bạn đang sử dụng. 
- Bạn hãy nờu cách bảo quản đụ̀ dùng bằng nhụm mà em biờ́t.
- GV chụ́t lại kiờ́n thức.
* Củng cụ́ dặn dò
- GV yờu cõ̀u HS nhắc lại kiờ́n thức cơ bản vừa học.
- Dặn HS vờ̀ nhà thực hành lại và chuõ̉n bị bài sau.
- Học sinh nờu
- HS trả lời
- HS quan sát
- HS kờ̉
- HS suy nghĩ
- HS viờ́t vào vở khoa học những suy nghĩ của mình vờ̀ Tính chṍt của nhụm.
- HS thảo luọ̃n theo nhóm và viờ́t kờ́t quả thảo luọ̃n vào giṍy A3
- Các nhóm trình bày kờ́t quả lờn bảng.
Chẳng hạn:
N1: Nhụm cú màu trắng bạc phải khụng?
N2: Nhụm nhẹ hơn sắt và đồng phải khụng?
N3: Nhụm có thờ̉ dẫn điện, dẫn nhiệt được khụng?
N4:Nhụm cú thể pha trộn với đồng, kẽm để tạo ra hợp kim của nhụm được khụng?
.
- HS đờ̀ xuṍt các phương án:
+ Quan sát
+Thực hành 
+ Quan sát
+Thực hành thớ nghiệm
- Thư kí cùng các thành viờn trong nhóm cùng trình bày kờ́t quả nghiờn cứu vào phiờ́u bài tọ̃p.
- Các cá nhõn ghi chép kờ́t quả nghiờn cứu vào vở khoa học.
- Các nhóm trình bày kờ́t quả thảo luọ̃n lờn bảng.
- Từng nhóm lờn trình bày và so sánh biờ̉u tượng ban đõ̀u và kờ́t quả sau khi nghiờn cứu.
- HS nờu
- HS kể tờn
- HS đọc mục Bạn cần biết.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoa_hoc_lop_5_bai_25_nhom_nam_hoc_2014_2015_truong.doc