Giáo án Khoa học Lớp 4 - Chương trình cả năm

doc 80 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 22/07/2022 Lượt xem 136Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học Lớp 4 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Khoa học Lớp 4 - Chương trình cả năm
KHOA HỌC
Mây được hình thành như thế nào?
Mưa từ đâu ra?
I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS biết được mây hình thành như thế nào? Nước mưa có từ đâu ra?
- Kĩ năng: Nêu được quá trình hình thành mây và mưa.
II. Phương pháp giảng dạy:    
Phương pháp quan sát tranh ảnh, quan sát thực tế, nghiên cứu tài liệu.
IIII. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh SGK phóng to, tranh bầu trời có mây và mưa do GV sưu tầm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1'
 4'
 1'
 30'
 3'
 1'
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
H: Em hãy cho biết nước tồn tại ở những thể nào? Ở mỗi dạng tồn tại nó có tính chất gì?
- Hãy vẽ lại sơ đồ sự chuyển thể của nước?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn bài mới:
a- Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề
H: Hôm nay thời tiết như thế nào?
H: Theo các em, mây được hình thành ntn, mưa từ đâu ra?
b- Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS
- GV yêu cầu HS ghi lại những suy nghĩ của mình: mây được hình thành ntn? Mưa từ đâu ra? Vào vở ghi chép của HS, sau đó thảo luận nhóm và ghi vào bảng nhóm.
c) Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi
- Yêu cầu các nhóm dán bảng phụ và trình bày.
H: Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa bài thảo luận của các nhóm?
- Gọi HS nêu các câu hỏi để tìm hiểu, GV chú ý để viết những câu hỏi sát với nội dung bài học lên bảng.
+ Mây được hình thành ntn?
+ Mưa do đâu mà có?
H: Để trả lời 2 câu hỏi trên chúng ta sẽ sử dụng phương pháp gì để tìm hiểu?
d- Thực hiện phương án tìm tòi, kết luận kiến thức.
* Mây hình thành ntn?
- HS quan sát tranh ảnh, vẽ lại sơ đồ hình thành mây vào vở, sau đó thống nhất ghi vào phiếu nhóm.
- Các nhóm dán tranh sau đó trình bày.
- GV rút ra kết luận: Nước ở ao hồ... bay hơi lên cao, gặp không khí lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ, nhiều hạt nước nhỏ đó tạo nên những đám mây.
Sơ đồ:
Nước à Hơi nước à hạt nước nhỏ li ti à mây
* Mưa từ đâu ra?
- HS quan sát tranh bầu trời có mây đen và mưa thảo luận và đưa ra kết luận.
 - GV rút ra kết luận và yêu cầu HS vẽ sơ đồ hình thành mây và mưa vào vở.
- Yêu cầu HS đối chiếu với kiến thức ở SGK để khắc sâu kiến thức.
**GDMT: Tại sao chúng ta phải giữ gìn môi trường nước tự nhiên xung quanh mình?
4.. Củng cố
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh.
5.Dặn dò:
- Bài sau: Sơ đồ tuần hoàn của nước trong tự  nhiên
 2 học sinh trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Trời mưa.
- HS ghi lại và thảo luận nhóm.
- Các nhóm trình bày.
- HS nêu.+ Mây có phải do khói tạo thành không? Mây có phải do hơi nước tạo thành không? Vì sao lại có mây đen, mây trắng? Mưa do đâu mà có, khi nào thì có mưa?
HS: Quan sát tranh ảnh.
- HS quan sát và thảo luận.
- Khi hạt nước trĩu nặng xuống gặp nhiệt độ thấp dưới 00 C hạt nước sẽ là tuyết
- HS đọc.
- HS thảo luận nhóm.
- HS thực hiện.
 KHOA HỌC
 Tại sao có gió
I. MỤC TIÊU:
  Sau bài học, học sinh biết:
    - Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
    - Giải thích tại sao có gió.
    - Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
          - Hình trang 74,75 sgk, chong chóng.
          - Dụng cụ thí nghiệm.
III.Phương án tìm tòi:
Phương pháp thí nghiệm.
IV.Hoạt động dạy:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1'
 4'
 1'
 30'
 3'
 1'
1. Ổn định:
A.Bài cũ: 
Không khí cần cho sự sống như thế nào?
B. Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu bài:
- GV chỉ ra ngoài cây và H: Nhờ đâu mà lá cây lay động?
+ Nhờ đâu mà diều bay?
Vậy các em có thắc mắc tại sao lại có gió không? Tiết học hôm nay cô cùng các em sẽ tìm tòi, khám phá để hiểu được điều đó.
HĐ2:Tiến trình đề xuất:
Bước1:Đưa tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
Các em vẫn thường bắt gặp những cơn gió.
H:Em hiểu tại sao có gió?
GV ghi câu hỏi lên bảng.
Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:
GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa học .
GV cho HS đính phiếu lên bảng
GV hướng dẫn HS so sánh điểm giống và khác nhau trong kết quả làm việc của 3 nhóm.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:
Gv:Để tìm hiểu được những điểm giống và khác nhau đó đúng hay sai các em có những câu hỏi thắc mắc nào?
GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu bài học.
GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và chốt các câu hỏi chính:
-   Tại sao có gió?
GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm tòi .
GV chốt phương án : Làm thí nghiệm
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi:
Để trả lời câu hỏi: *  Tại sao có gió?,theo các em chúng ta nên tiến hành làm thí nghiệm như thế nào?
H: Sau thí nghiệm này em rút ra nguyên nhân tại sao có gió?
GV tiểu kết:
H: Hãy giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển?
H: Em hãy nêu những ứng dụng của gió trong đời sống?
tiết học .
H:Tại sao có gió?
 1 HS lên bảng nêu - HS khác nhận xét.
- HS: Nhờ gió.
 HS theo dõi .
HS ghi chép hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép :
Chẳng hạn:- Gió do không khí tạo nên.
- Do không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng tạo thành gió.
- Do nắng tạo nên.
- Do các ngôi nhà chắn nhau tạo nên....
HS thảo luận nhóm 6 thống nhất ý kiến ghi chép vào phiếu.
-HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến ban đầu
HS  nêu câu hỏi:
Chẳng hạn: - Có phái gió do không khí tạo nên không?
- Liệu có phải nắng tạo nên gió không?
.....
- Chẳng hạn: HS đề xuất các phương án
+ Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế.
+ Hỏi người lớn; Tra cứu trên mạng v.v..
-Một số HS nêu cách thí nghiệm, nếu chưa khoa học hay không thực hiện được GV có thể điều chỉnh:
Chẳng hạn:
- Đặt một cây nến đang cháy dưới 1 ống.  Đặt một vài mẩu hương cháy đã tắt lửa nhưng còn bốc khói vào dưới ống còn lại.
- HS tiến hành làm thí nhiệm, HS thống nhất trong nhóm tự rút ra kết luận, ghi chép vào phiếu.
-Một HS lên thực hiện lại thí nghiệm- Cả lớp quan sát. 
*HS trả lời.
- Các nhóm trả lời.
- Cối xay gió, chong chóng quay...
HS nêu lại bài học.
 KHOA HỌC
 Âm thanh
I. MỤC TIÊU:  Sau bài học HS biết:
  - Nhận biết được những âm thanh xung quanh.
  - Biết và thực hiện được các cách khác nhau để lam cho vật phát ra âm thanh.
  - Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
  - Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh.
  - Chuẩn bị theo nhóm: ống bơ, thước, vài hòn sỏi, trống nhỏ, một ít vụn giấy. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1'
 4'
 1'
 30'
 3'
 1'
1. Ổn định:
A.Bài cũ: 
+ Em hãy nêu một số việc làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- GV nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu bài:
H: Nêu một số âm thanh mà em biết?
Vậy các em có muốn biết âm thanh được tạo thành như thế nào không?  Hôm nay cô cùng các em sẽ tìm tòi, khám phá để tìm hiểu điều đó.
* HĐ2:Tiến trình đề xuất:
Bước1:Đưa tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
Âm thanh có ở khắp mọi nơi, xung quanh các em.
H:Theo các em, âm thanh được tạo thành như thế nào?
Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:
GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa học .
GV cho HS đính phiếu lên bảng
GV gọi nhóm 1 nêu kết quả của nhóm mình.
GV yêu cầu các nhóm còn lại nêu những điểm khác biệt của nhóm mình so với nhóm 1.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:
Gv: Như vậy, qua kết quả này, nhóm nào có thắc mắc gì không? Nếu có thắc mắc thì chúng ta cùng nêu câu hỏi nào.
GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu bài học.
GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và chốt các câu hỏi chính:
-   Âm thanh được tạo thành như thế nào?
GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm tòi .
GV chốt phương án : Làm thí nghiệm
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi:
Để trả lời câu hỏi: * Âm thanh được tạo thành như thế nào?, theo các em chúng ta nên tiến hành làm thí nghiệm như thế nào?
- GV cho HS làm thí nghiệm thứ nhất: Rắc một ít giấy vụn lên mặt trống. Gõ trống và quan sát xem hiện tượng gì xảy ra.
- HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa ra câu hỏi tìm hiểu:
+ Khi gõ trống, em thấy điều gì xảy ra?Nếu gõ mạnh hơn thì các vụn giấy ntn?
+ Nếu đặt tay lên mặt trống rồi gõ thì âm thanh ntn?
+ Từ thí nghiệm này, em rút ra kết luận gì?
* GV đưa ra thí nghiệm khác: Hãy đặt tay lên cổ, khi nói tay các em có cảm giác gì?
- Gọi 1 HS trả lời.
- GV giải thích thêm: Khi nói, không khí từ phổi đi lên khí quản, qua dây thanh quản làm cho các dây thanh rung động. Rung động này tạo ra âm thanh.
Bước 5:Kết luận kiến thức:
 GV cho HS đính phiếu kết quả sau quá trình làm thí nghiệm.
GV: Như vậy âm thanh do các vật rung động phát ra. Đa số trường hợp sự rung động này rất nhỏ và ta không thể nhìn thấy trực tiếp.
- GV dán nội dung.
* Trò chơi: Tiếng gì, ở phía nào thế?
- GV chia lớp thành 2 nhóm 1 nhóm thực hiện tiếng  động, nhóm còn lại đoán xem do vật nào tạo ra.
- GV nhận xét và tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
C. Tổng kết : GV nhận xét tiết học .
H:Âm thanh được tạo thành như thế nào?
- HS trả lời.
+ Không vứt rác bừa bãi, tiểu tiện đúng nơi quy định, trồng rừng và bảo vệ rừng
- HS lần lượt nêu.
 HS theo dõi .
HS ghi chép hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép :
Chẳng hạn:- Âm thanh do không khí tạo ra.
- Âm thanh do các vật chạm vào nhau tạo ra.
- Âm thanh do các vật phát ra.
- Âm thanh do các vật có tiếng động phát ra.
HS thảo luận nhóm  thống nhất ý kiến ghi chép vào phiếu.
- HS so sánh sự khác nhau của các ý kiến ban đầu
HS  nêu câu hỏi:
Chẳng hạn: - Không khí có tạo nên âm thanh không?
- Có phải âm thanh do các vật chạm vào nhau tạo ra không?
- Bạn có chắc âm thanh do các vật phát ra không?
- Vì sao các bạn cho rằng âm thanh do các vật phát ra tiếng động?
-Chẳng hạn: HS đề xuất các phương án
+ Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế.
+ Hỏi người lớn; Tra cứu trên mạng v.v..
 -Một số HS nêu cách thí nghiệm, nếu chưa khoa học hay không thực hiện được GV có thể điều chỉnh:
- HS tiến hành làm thí nhiệm, HS thống nhất trong nhóm tự rút ra kết luận, ghi chép vào phiếu.
- Một HS lên thực hiện lại thí nghiệm- Cả lớp quan sát. 
*HS trả lời.
+ Các mẩu giấy vụn rung động. Nếu gõ mạnh hơn thì mặt trống rung mạnh hơn nên âm thanh to hơn.
+ Nếu đặt tay lên mặt trống rồi gõ thì mặt trống ít rung nên kêu nhỏ.
+ Âm thanh do các vật rung động phát ra.
- HS thực hành theo nhóm và rút ra kết luận.
+ Khi nói tay em thấy rung.
- Nghe.
HS đính phiếu – nêu kết quả làm việc
HS so sánh kết quả với dự đoán ban đầu.
HS đọc lại kết luận.
- Các nhóm chơi.
HS nêu lại bài học.
Phương pháp bàn tay nặn bột
Thứ ba - 23/12/2014 16:10
KHOA HỌC Ba thể của nước
1.NỘI DUNG BÀI HỌC
   Các thể của nước (rắn, lỏng , khí), tính chất của nước khi tồn tại ở 3 thể khác nhau và sự chuyển thể của nước.
2. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG    
  - Kiến thức: HS hiểu được các thể của nước trong tự  nhiên, tính chất của nước khi tồn tại ở 3 thể đó và hiểu được sự chuyển thể của nước.
 - Kĩ năng: Nêu được các thể của nước trong tự nhiên, nêu được sự chuyển thể của nước và tính chất của nước ở các thể khác nhau.
3. PHƯƠNG ÁN TÌM TÒI
  Phương pháp thí nghiệm.
4. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  Đá lạnh, muối hột, nước lọc, nước sôi, ống nghiệm, ca nhựa, đĩa nhựa nhỏ nhiệt kế.
5 TIẾN TRÌNH ĐỀ XUẤT
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
H: Nước có những tính chất gì?
- Nhận xét, cho điểm học sinh.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ở tiết học trước các em đã biết được các tính chất của nước, vậy nước tồn tại ở những dạng nào, ở mỗi dạng có những tính chất gì? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.
a- Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề.
H: Theo em, trong tự nhiên nước tồn tại ở những dạng nào?
H: Em hãy nêu một số ví dụ về dạng lỏng?
H: Em hãy nêu một số ví dụ về dạng khói?
H: Em hãy nêu một số ví dụ về dạng đông cục?
H: Em biết gì về sự tồn tại của nước ở các thể mà em vừa nêu?
b) Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS.
- Yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở Ghi chép KH về sự tồn tại của nước ở các thể vừa nêu sau đó thảo luận nhóm thống nhất ý kiến để trìh bày vào bảng nhóm.
c) Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi
- Các nhóm dán bảng phụ.
- GV giúp HS tập hợp và giúp HS nhận ra sự giống nhau và khác nhau giữa các nhóm.
- Yêu cầu HS đề xuất các câu hỏi:
- GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và treo bảng phụ:
+ Khi nào thì nước ở thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại? Khi nào nước ở thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại? Nước ở 3 thể có những tính chất gì giống và khác nhau?
H: Để trả lời các câu hỏi trên chúng ta nên sử dụng phương pháp nào?
d) Thực hiện phương án tìm tòi
- Yêu cầu HS viết dự đoán vào vở trước khi làm nghiên cứu.
H: Để trả lời câu hỏi: Khi nào thì nước ở thể rắn chuyển thành thể lỏng? Ta sử dụng thí nghiệm nào?
H: Ngược lại chuyển từ thể rắn thành thể lỏng?
H: Để trả lời câu hỏi: Khi nào thì nước ở thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại? Ta sử dụng thí nghiệm nào?
Chú ý HS: Trong qua trình làm các thí nghiệm, lưu ý đến tính chất của các dạng. Sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ của nước.
e) Kết luận kiến thức
-Yêu cầu các nhóm dán bảng phụ và trình bày kết quả.
- Hướng dẫn HS so sánh lại với các ý kiến trước khi chưa làm thí nghiệm.
H: Nêu một ví dụ khác chứng tỏ sự chuyển thể của nước?
H: Dựa vào sự chuyển thể của nước, em nào có thể nêu một số ứng dụng trong dụng trong cuộc sống hàng ngày?
III. Củng cố- dăn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Gọi HS đọc lại nội dung bạn cần biết 
- Bài sau: Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?
- 2 học sinh trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS nêu: dạng lỏng, khói, đông cục..
- Nước mưa, nước giếng,...
- Nước bay hơi.
- Nước đá.
- Lắng nghe.
- HS ghi vào vở và thảo luận nhóm.
+ Nước tồn tại ở dạng đông cục rất cứng và lạnh.
+ Nước có thể chuyển từ dạng rắn sang dạng lỏng và ngược lại.
; có thể chuyện từ dạng lỏng thành dạng hơi.
+ Nước ở dạng lỏng và rắn thường trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
+ Ở cả 3 dạng thì tính chất của nước giống nhau.
- Các nhóm dán bảng phụ và trìh bày ý kiến của nhóm mình.
- HS nêu.
+ Khi nào nước có dạng khói? Vì sao nước đông thành cục? Nước có tồn tại ở dạng bong bóng không? Vì sao khi nước lạnh lại bốc hơi? Tại sao nước khi sôi lại bốc khói? Vì sao nước lại có hình dạng khác nhau? Vì sao nước đá khi gặp nóng thì tan chảy?..
- 1 HS đọc lại.
- Làm thí nghiệm.
- HS ghi chép.
HS: Ta bỏ một cục đá ra ngoài không khí một lúc.
HS: Tạo ra hỗn hợp: 1/3 muối + 2/3 đá đạp nhỏ. Đổ 20ml nước vào ống nghiệm, rồi cho ống nghiệm ấy vào hỗn hợp đã tạo.
HS: Thí nghiệm hình 3 trang 44.
- HS làm thí nghiệm rồi điền kết quả vào bảng nhóm.
- Các nhóm dán và trình bày.
+ Khi nước ở 0 độ hoặc bé hơn sẽ có nước ở thể rắn. Nước đá sẽ thành thể lỏng khi nhiệt độ lớn hơn 0 độ trong một thời gian. Khi nhiệt độ lên cao, nước bay hơi sẽ tạo thành thể khí. Khi hơi nước gặp không khí lạnh sẽ ngưng tụ lại tạo thành nước. Nước ở thể lỏng và rắn đều không có hình dạng nhất định. Nước thể rắn có hình dạng nhất định.
- HS so sánh.
HS: Khi đun sôi nước, ta thấy nước bay hơi lên gặp vung và đọng lại ở vung.
- HS nêu.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
Phương pháp bàn tay nặn bột
Thứ ba - 23/12/2014 16:10
|In ra
|Đóng cửa sổ này
KHOA HỌC Ba thể của nước
1.NỘI DUNG BÀI HỌC
   Các thể của nước (rắn, lỏng , khí), tính chất của nước khi tồn tại ở 3 thể khác nhau và sự chuyển thể của nước.
2. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG    
  - Kiến thức: HS hiểu được các thể của nước trong tự  nhiên, tính chất của nước khi tồn tại ở 3 thể đó và hiểu được sự chuyển thể của nước.
 - Kĩ năng: Nêu được các thể của nước trong tự nhiên, nêu được sự chuyển thể của nước và tính chất của nước ở các thể khác nhau.
3. PHƯƠNG ÁN TÌM TÒI
  Phương pháp thí nghiệm.
4. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  Đá lạnh, muối hột, nước lọc, nước sôi, ống nghiệm, ca nhựa, đĩa nhựa nhỏ nhiệt kế.
5 TIẾN TRÌNH ĐỀ XUẤT
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
H: Nước có những tính chất gì?
- Nhận xét, cho điểm học sinh.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ở tiết học trước các em đã biết được các tính chất của nước, vậy nước tồn tại ở những dạng nào, ở mỗi dạng có những tính chất gì? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.
a- Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề.
H: Theo em, trong tự nhiên nước tồn tại ở những dạng nào?
H: Em hãy nêu một số ví dụ về dạng lỏng?
H: Em hãy nêu một số ví dụ về dạng khói?
H: Em hãy nêu một số ví dụ về dạng đông cục?
H: Em biết gì về sự tồn tại của nước ở các thể mà em vừa nêu?
b) Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS.
- Yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở Ghi chép KH về sự tồn tại của nước ở các thể vừa nêu sau đó thảo luận nhóm thống nhất ý kiến để trìh bày vào bảng nhóm.
c) Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi
- Các nhóm dán bảng phụ.
- GV giúp HS tập hợp và giúp HS nhận ra sự giống nhau và khác nhau giữa các nhóm.
- Yêu cầu HS đề xuất các câu hỏi:
- GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và treo bảng phụ:
+ Khi nào thì nước ở thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại? Khi nào nước ở thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại? Nước ở 3 thể có những tính chất gì giống và khác nhau?
H: Để trả lời các câu hỏi trên chúng ta nên sử dụng phương pháp nào?
d) Thực hiện phương án tìm tòi
- Yêu cầu HS viết dự đoán vào vở trước khi làm nghiên cứu.
H: Để trả lời câu hỏi: Khi nào thì nước ở thể rắn chuyển thành thể lỏng? Ta sử dụng thí nghiệm nào?
H: Ngược lại chuyển từ thể rắn thành thể lỏng?
H: Để trả lời câu hỏi: Khi nào thì nước ở thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại? Ta sử dụng thí nghiệm nào?
Chú ý HS: Trong qua trình làm các thí nghiệm, lưu ý đến tính chất của các dạng. Sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ của nước.
e) Kết luận kiến thức
-Yêu cầu các nhóm dán bảng phụ và trình bày kết quả.
- Hướng dẫn HS so sánh lại với các ý kiến trước khi chưa làm thí nghiệm.
H: Nêu một ví dụ khác chứng tỏ sự chuyển thể của nước?
H: Dựa vào sự chuyển thể của nước, em nào có thể nêu một số ứng dụng trong dụng trong cuộc sống hàng ngày?
III. Củng cố- dăn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Gọi HS đọc lại nội dung bạn cần biết 
- Bài sau: Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?
- 2 học sinh trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS nêu: dạng lỏng, khói, đông cục..
- Nước mưa, nước giếng,...
- Nước bay hơi.
- Nước đá.
- Lắng nghe.
- HS ghi vào vở và thảo luận nhóm.
+ Nước tồn tại ở dạng đông cục rất cứng và lạnh.
+ Nước có thể chuyển từ dạng rắn sang dạng lỏng và ngược lại.
; có thể chuyện từ dạng lỏng thành dạng hơi.
+ Nước ở dạng lỏng và rắn thường trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
+ Ở cả 3 dạng thì tính chất của nước giống nhau.
- Các nhóm dán bảng phụ và trìh bày ý kiến của nhóm mình.
- HS nêu.
+ Khi nào nước có dạng khói? Vì sao nước đông thành cục? Nước có tồn tại ở dạng bong bóng không? Vì sao khi nước lạnh lại bốc hơi? Tại sao nước khi sôi lại bốc khói? Vì sao nước lại có hình dạng khác nhau? Vì sao nước đá khi gặp nóng thì tan chảy?..
- 1 HS đọc lại.
- Làm thí nghiệm.
- HS ghi chép.
HS: Ta bỏ một cục đá ra ngoài không khí một lúc.
HS: Tạo ra hỗn hợp: 1/3 muối + 2/3 đá đạp nhỏ. Đổ 20ml nước vào ống nghiệm, rồi cho ống nghiệm ấy vào hỗn hợp đã tạo.
HS: Thí nghiệm hình 3 trang 44.
- HS làm thí nghiệm rồi điền kết quả vào bảng nhóm.
- Các nhóm dán và trình bày.
+ Khi nước ở 0 độ hoặc bé hơn sẽ có nước ở thể rắn. Nước đá sẽ thành thể lỏng khi nhiệt độ lớn hơn 0 độ trong một thời gian. Khi nhiệt độ lên cao, nước bay hơi sẽ tạo thành thể khí. Khi hơi nước gặp không khí lạnh sẽ ngưng tụ lại tạo thành nước. Nước ở thể lỏng và rắn đều không có hình dạng nhất định. Nước thể rắn có hình dạng nhất định.
- HS so sánh.
HS: Khi đun sôi nước, ta thấy nước bay hơi lên gặp vung và đọng lại ở vung.
- HS nêu.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
KHOA HỌC
Mây được hình thành như thế nào?
Mưa từ đâu ra?
I.MỤCTIÊU:
- Kiến thức: HS biết được mây hình thành như thế nào? Nước mưa có từ đâu ra?
- Kĩ năng: Nêu được quá trình hình thành mây và mưa.
II. PHƯƠNGÁNTÌMTÒI    
Phương pháp quan sát tranh ảnh, quan sát 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoa_hoc_lop_4_chuong_trinh_ca_nam.doc