Giáo án Khoa học Lớp 4 - Bài 21: Ba thể của nước

doc 3 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 19/07/2022 Lượt xem 287Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học Lớp 4 - Bài 21: Ba thể của nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Khoa học Lớp 4 - Bài 21: Ba thể của nước
 Mơn : Khoa học - Lớp 4
Bài 21 : BA THỂ CỦA NƯỚC 
Áp dụng PP Bàn tay nặn bột cả bài :
I.MỤC TIÊU: 
- các thể của nước ( lỏng , rắn , khí ) tính chất của nước khi tồn tại ở ba thể khác nhau và sự chuyển thể của nước 
- học sinh hiểu được các thể của nước tồn tại ở ba thể đĩ và hiểu được sự chuyển thể của nước 
- nêu được các thể của nước trong tự nhiên nêu được sự chuyển thể của nước và tính chất của nước ở các thể khác nhau 
II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Đá lạnh , muối hột, nước lọc , nước sơi , ống nghiệm, ca nhựa, đỉa nhựa nhỏ ,nhiệt kế 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KIỂM TRA BÀI CŨ:: 
-Nước có những tính chất gì?
2. BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
 - GV hỏi : theo em, trong tự nhiên , nước tồn tại ở những dạng nào 
- GV yêu cầu HS nêu một số ví dụ về các thể của nước .
- GV hỏi : em biết gì về sự tồn tại của nước ở các thể mả em vừa nêu ? 
 2. Biểu tượng ban đầu của HS:
Gv yêu cầu học sinh ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vỡ ghi chép khoa học về sự tồn tại của nước ở các thể vừa nêu , sau đĩ thảo luận nhĩm thống nhất ý kiến để trình bài vào bảng nhĩm . 
VD : các ý kiến khác nhau của học sinh về sự tồn tại của nước trong tự nhiên ở ba thể như : 
3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tịi 
Từ việc suy đốn của học sinh do các cá nhân ( các nhĩm ) đề xuất , GV tập hợp thành các nhĩm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẩn HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến ban đầu, sau đĩ giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu sự tồn tại của nước ở ba thể lỏng , rắn và khí 
VD : học sinh cĩ thể nêu ra các câu hỏi liên quan đến sự tồn tại của nước ở ba thể lỏng , khí và rắn như:
GV tổng hợp các câu hỏi của các nhĩm ( chỉnh sửa và nhĩm các câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu về sự tồn tại của nước ở ba thể : lỏng , khí, rắn ) 
VD: 
-GV tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất phương án tìm tịi để trã lời 3 câu hỏi trên 
4. thực hiện phương án tìm tịi :
- Gv yêu cầu học sinh viết dự đốn vào vỡ ghi chép khoa học trước khi làm thí nghiệm nghiên cứu với các mục : câu hỏi , dự đốn ,cách tiến hành , kết luận rút ra . 
- GV nên gợi ý để các em làm các thí nghiệm như sau : 
+ để trả lời câu hỏi : khi nào thì nước ở thể rắn chuyễn thành thể lỏng và ngược lại ? , GV cĩ thể sử dụng thí nghiệm : 
lưu ý : trong quá trình tạo ra đá , GV nhắc nhở HS khơng để hổn hợp muối và đá rơi vào ống nghiệm . yêu cầu học sinh sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của nước trong ống nghiệm để theo dỏi được nhiệt độ khi nước ở thể lỏng chuyễn thành thể rắn . 
+ Để trả lời : câu hỏi : khi nào thì nước ở thể lỏng chuyễn thành thể khí và ngược lại ? , GV cĩ thể sử dụng các thí nghiệm : làm thí nghiệm như hình 3 trang 44/ SGK : 
Trong quá trình học sinh làm các thí nghiệm trên , GV yêu cầu học sinh lưu ý đến tính chất của 3 thể của nước để trả lời cho câu hỏi cịn lại . 
-HS tiến hành thí nghiệm theo nhĩm 4 hoặc nhĩm 6 để tìm câu cho các câu hỏi và điền thơng tin vào các mục cịn lại trong vỡ ghi chép khoa học .
5. Kết luận kiến thức:
GV tổ chức cho các nhĩm báo cáo kết quả sau khi tiến hành thí nghiệm . 
GV kết luận: 
(Qua các thí nhiệm , học sinh cĩ thể rút ra được kết luận : Khi nước ở 00c hoặc dưới 00c với một thời gian nhất định ta sẽ cĩ nước ở thể rắn . nước đá bắt đầu tan chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ trên 00c . khi nhiệt độ lên cao , nước bay hơi chuyễn thành thể khí . khi hơi nước gặp khơng khí lạnh hơn sẻ ngưng tụ lại thành nước .nước ở ba thể điều trong suốt , khơng màu , khơng mùi , khơng vị . nước ở thể lỏng và thể khí khơng cĩ hình dạng nhất định . nước ở thể rắn cĩ hình dạng nhất định . )
-GV hướng dẫn học sinh so sánh lại với các suy nghĩ ban đầu của mình ở bước hai để khắc sâu kiến thức . 
-GV yêu cầu học sinh mộ số VD khác chứng tỏ được sự chuyễn thể của nước . 
-GV yêu cầu HS dựa vào sự chuyễn thể của nước .
- GV yêu cầu HS dựa vào sự chuyễn thể của nước để nên một số ứng dụng trong cuộc sống hằng ngày 
* Liên hệ thực tế: 
?( HS trả lời : dạng lỏng , dạng khĩi , dạng đơng cục ...)
-HS nêu :
-HS trình bài 
+ nước tồn tại ở dạng đơng cục rất cứng và lạnh 
+ nước cĩ thể chuyển từ dạng rắn sang dạng lỏng và ngược lại ;
+nước cĩ thể từ dạng lỏng chuyễn thành dạng hơi , 
+ nước ở dạng lỏng và rắn thường trong suốt ,khơng màu , khơng mùi , khơng vị ;
+ ở cả ba dạng thì tính chất của nước giống nhau 
+ nước tồn tại ở dạng lạnh và dạng nĩng, hoặc nước ở dạng hơi  
+ nước cĩ ở dạng khĩi và chải khơng ?
+ khi nào nước cĩ dạng khĩi ? 
+ vì sao nước đơng thành cục ? 
+ nước cĩ tồn tại ở dạng bong bong khơng ?
+ vì sao khi nước lạnh lại bốc hơi ?
+ khi nào nước đơng thành cục ?
+ tại sao nước sơi lại bốc khĩi ?
+ khi nào nước ở dạng lỏng ? 
+ vì sao nước lại cĩ hình dạng khác nhau ?
+ tại sao nước đơng thành đá gặp nĩng thì tan chảy ?
+ nước ở ba dạng lỏng , đơng cục và hơi cĩ những điểm nào giống và khác nhau ? ...... 
+ khi nào thì nước ở thể lỏng chuyễn thành thể rắn và ngược lại ?
+ khi nào thì nước ở thể lỏng chuyễn thành thể khí và ngược lại ?
+ nước ở ba thể lỏng , khí và rắn cĩ những điểm nào giống và khác nhau?
học sinh cĩ thể đề xuất nhiều cách khác nhau , GV để các em tiến hành Làm các thí nghiệm mà các em đề xuất , cĩ thể các thí nghiệm mà các em đề xuất mang lại kết quả như mong đợi , củng cĩ thể khơng đem lại kết quả nào . vì vậy , nếu các thí nghiệm do các em đề xuất khơng đem lại câu trã lời cho các câu hịi ,
+ bỏ một cục đá nhỏ ra ngồi khơng khí , một thời gian sau cục đá tan chải thành nước ( nên làm thí nghiệm này đầu tiên để cĩ kết quả mong đợi ) ( quá trình nước chuyễn từ thể rắn sang thể lỏng ) . nên yêu cầu học sinh sử dụng nhiệt kế để đo được nhiệt độ khi đá tan chảy thành nước . 
+ quá trình nước chuyễn thành thể lỏng thành thể rắn : GV sử dụng cách tạo 
Ra đá từ nước bắng cách tạo ra hổn hợp 1/3 muối + 2/3 nước đá ( đá đập nhỏ ) . sau đĩ đổ 20 ml nước sạch vào ống nghiệm , cho ống nghiệm ấy vào hổn hợp đá và muối , lưu ý phải để yên một thời gian để nước ở thể lỏng chuyễn thành thể rắn . lưu ý : trong quá trình tạo ra đá , GV nhắc nhở HS khơng để hổn hợp muối ở thể lỏng chuyễn thành thể rắn .
đổ nước sơi vào cốc , đậy đỉa lên . HS quan sát sẽ thấy được nước bay hơi lên chính là quá trình nước chyễn từ thể lỏng sang thể khí .( quá trình nước từ thể khí sang thể lỏng ). HS củng cĩ thể dung khăn ướt lau bàn hoặc bảng, sau một thời gian ngắn mặt bàn và bảng sẻ khơ .)
HS trình bài 
HS nêu 
Trong thực tế cuộc song hằng ngày con người biết ứng dụng vào cuộc sống như chạy máy hơi nước, chưng cất rựu, làm đá 
3.Củng cố- dặn dị:
 -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS cịn chưa chú ý.
 -Dặn HS về nhà vận động mọi người trong gia đình luơn cĩ ý thức phịng tránh bệnh béo phì.
 -Dặn HS về nhà tìm hiểu trước bài “ mây được hình thành như thế nà? , mưa từ đâu ra ?”

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoa_hoc_lop_4_bai_21_ba_the_cua_nuoc.doc