Giáo án Hướng dẫn ôn tập hóa keo

pdf 22 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 30097Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hướng dẫn ôn tập hóa keo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Hướng dẫn ôn tập hóa keo
Hướng dẫn ơn tập HĨA KEO Biên soạn: ThS. Phạm Thị Giang Anh 
1 
CHƢƠNG 1. Một vài khái niệm cơ bản 
1. 
a) Trình bày khái niệm, biểu thức của độ phân tán D, bề mặt riêng Sr. 
b) Xác định bề mặt riêng, bề mặt tổng của các hạt và độ phân tán của hệ khi nghiền 1 g lưu 
huỳnh thành các hạt cĩ dạng: 
- Khối lập phương với độ dài cạnh l = 10-5m. 
- Khối cầu với đường kính d = 2.10-6m. 
Biết: Khối lượng riêng của lưu huỳnh ρ = 2,07.103 kg.m-3 
a) Độ phân tán D 
-Hệ keo là các hệ dị thể cĩ độ phân tán cao. Độ phân tán là đại lượng đặc trưng cho mức độ 
chia nhỏ của chất phân tán trong mơi trường phân tán và là nghịch đảo của kích thước hạt 
phân tán (a) : 
1
D
a
 
+ Nếu hạt cĩ hình dạng lập phương, a là cạnh của hình lập phương, kí hiệu là (l). 
+ Nếu hạt cĩ hình dạng là cầu, a là đường kính của hình cầu, kí hiệu là (d). 
+ Những trường hợp khác, tùy từng trường hợp (hình trụ, hình hộp chữ nhật) người ta sử 
dụng kích thước sao cho phù hợp 
Bề mặt riêng Sr 
1.2
r
S
S
V
 
S1.2: Bề mặt phân cách giữa 2 pha 1 và 2. 
 V: Thể tích của chất phân tán. 
Vậy: Bề mặt riêng Sr là bề mặt phân cách giữa 2 pha trên 1 đơn vị thể tích phân tán. 
- Đối với hạt hình lập phương: 
 - Đối với hạt hình cầu: 
b) 
*) Bề mặt riêng : (m-1) 
Bề mặt tổng: St
= Sr. Vcác hạt = 
3
2
5 3
6 6 1.10
. . 0,29( )
10 2,07.10
m
m
l 


  
Độ phân tán: D= = (m-1) 
*) Bề mặt riêng : (m-1) 
Bề mặt tổng: St
= Sr. Vcác hạt = 
3
2
6 3
6 6 1.10
. . 1,45( )
2.10 2,07.10
m
m
d 


  
Độ phân tán: D = 5 1
6
1 1
5.10 ( )
2.10
m
a


 
2.
ll
l
V
S
Sr
66
3
2
2.1 
drr
r
V
S
Sr
63
34
4
3
2
2.1 


Hướng dẫn ơn tập HĨA KEO Biên soạn: ThS. Phạm Thị Giang Anh 
2 
a) Trình bày vắn tắt các phương pháp điều chế hệ keo. 
b) Bằng phương pháp siêu hiển vi, người ta đếm được 53 tiểu phân dầu trong thể tích 
1,5.10
-11
 m
3
 sol khí. Biết nồng độ của sol khí là 2,1.10-5 kg.m-3; khối lượng riêng của dầu ρ 
= 0,92.10
3
 kg.m
-3; cho rằng các hạt cĩ dạng hình cầu, tính bán kính trung bình của hạt. 
a) 
A) Phƣơng pháp vật lý 
- (0,25 đ) Các hệ keo gồm các phần tử của pha phân tán cĩ kích thước trung gian giữa các 
phần tử và các hạt của hệ phân tán thơ và dung dịch thực  cĩ 2 phương pháp chủ yếu: 
• Chia nhỏ vật chất đến độ phân tán cần thiết( phương pháp phân tán) 
• Tập hợp các phần tử, các ion lại thành tập hợp cĩ kích thước cỡ hạt keo (phương 
pháp ngưng tụ) 
- Hai phương pháp đĩ phải thỏa mãn 2 điều kiện sau: 
• Pha phân tán ít tan (hoặc khơng tan) trong mơi trường phân tán. 
• Hệ phải cĩ mặt của chất cĩ tác dụng làm bền hạt keo vừa hình thành. 
*) Phƣơng pháp phân tán 
- Phương pháp phân tán bằng cơ học: dùng các thiết bị cơ học nghiền chất phân tán cho 
đến kích thước hạt keo 
- Phương pháp phân tán ngưng tụ: tập hợp các hạt cĩ kích thước nhỏ hơn hạt keo để được 
hạt cĩ kích thước hạt keo. 
- Phương pháp keo tán: chỉ dùng cho các hệ trước đây cĩ bản chất là hạt keo rồi sau đĩ 
phân chia các hạt keo và kết dính lại với nhau 
*) Phƣơng pháp ngƣng tụ hơi 
*) Phƣơng pháp thay thế dung mơi 
B) Phƣơng pháp hĩa học để điều chế các dung dịch keo 
Phương pháp hĩa học để điều chế các dung dịch keo rất đa dạng và dễ thực hiện, ít tốn 
kém hơn so với phương pháp vật lý. 
Nhĩm các phương pháp này cũng dựa trên nguyên tắc tạo pha mới bằng cách ngưng tụ 
các chất từ dung dịch quá bão hịa, song khác với các phương pháp vật lý là pha phân tán được 
tách ra nhờ phản ứng hĩa học. Vậy, mọi phản ứng cĩ thể làm phát sinh pha mới đều cĩ thể sử 
dụng để điều chế hệ keo. 
- Phản ứng kết hợp 
- Phản ứng tạo kết tủa 
b) 
Cứ 1 m3 khí cĩ khối lượng là: 2,1.10-5 kg 
Vậy1,5.10-11m3 khí cĩ khối lượng: m = C.V= 2,1.10-5 .1,5.10-11 = 3,15.10-6 kg 
Do đĩ: Khối lượng 1 tiểu phân (1 hạt) = (khối lượng của khí) : (Số tiểu phân) 
= 
16
183,15.10 5,94.10 ( )
53
kg

 
Hướng dẫn ơn tập HĨA KEO Biên soạn: ThS. Phạm Thị Giang Anh 
3 
18
21 31 1
1 3
1
3 7 313
1
5,94.10
6,46.10 ( )
0,92.10
4 3
1,16.10 ( )
3 4
hat hat
hat
hat
hat
hat
m m
V m
V
V
V r r m







    
   
Chương 2. CÁC TÍNH CHẤT CỦA HỆ KEO 
1. 
a) Trình bày tính chất quang học của hệ keo. 
b) Viết biểu thức của phương trình Rayleigh và rút ra những nhận xét về sự phụ thuộc 
giữa cường độ ánh sáng phân tán với thể tích hạt, bước sĩng. 
2. 
a) Nêu các hiện tượng điện động học của hệ keo. Nguyên nhân chủ yếu xuất hiện các 
hiện tượng nêu trên. 
b) Tính độ cao h mà tại đĩ nồng độ oxi trong khí quyển giảm 2 lần so với mặt đất ở nhiệt 
độ 25oC. Biết gia tốc trọng trường là 980 cm.s-2 
3. 
a) Trình bày tính chất động học phân tử của hệ keo. 
b) Tính độ dịch chuyển trung bình của khĩi NH4Cl trong khơng khí ở 27
o
C. 
Biết bán kính của hạt bằng 10-6 m. Thời gian di chuyển là 2 giây và độ nhớt của khơng khí 
là 1,47.10
-4
 N.s.m
-2
. 
4. 
a) Dung dịch late polistyren được chiếu sáng lần lượt bằng các ánh sáng đơn sắc với bước 
sĩng λ1 = 530.10
-9
 m; λ2 = 680.10
-9 m. Hỏi trong trường hợp nào cường độ ánh sáng phân 
tán trong hệ nghiên cứu mạnh hơn và mạnh hơn bao nhiêu lần? 
b) Bằng phương pháp đo độ đục, người ta thấy rằng; khi cường độ ánh sáng phân tán ở 2 
dung dịch quan sát được trong thị kính đều nhau thì chiều cao cột dung dịch chuẩn được 
chiếu sáng h1= 5.10
-3
 m, cịn của dung dịch nghiên cứu h2 = 19.10
-3
 m. Biết bán kính trung 
bình của hạt phân tán trong dung dịch chuẩn bằng 120.10-9m, tính bán kính trung bình 
của hạt phân tán trong dung dịch. 
1. 
a) Trình bày tính chất quang học của hệ keo. 
- Tính chất quang học của hệ keo khác cơ bản với tính chất quang học của dung dịch là khả 
năng phân tán ánh sáng của hệ keo. Sự khác nhau đĩ là do kích thước của các hạt keo và độ 
dài sĩng của ánh sáng chiếu qua hệ. 
 + Nếu như kích thước của hạt lớn hơn bước sĩng λ => cĩ hiện tượng phản xạ ánh sáng. 
 + Nếu như kích thước của hạt nhỏ hơn bước sĩng λ => cĩ hiện tượng phân tán ánh sáng 
(nhiễu xạ). 
Các hệ keo chỉ cĩ hiện tượng phân tán ánh sáng chứ khơng cĩ hiện tượng phản xạ ánh 
sáng. Hiện tượng phản xạ ánh sáng chỉ xảy ra với các hạt phân tán thơ (do kích thước lớn 
hơn). 
Hướng dẫn ơn tập HĨA KEO Biên soạn: ThS. Phạm Thị Giang Anh 
4 
- (0,25 đ) Hiện tượng phân tán của các hệ keo đã được Monomoxop quan sát đầu tiên, sau đĩ 
được Faraday rồi đến Tyndall nghiên cứu kĩ hơn: cho ánh sáng đi qua lăng kính hội tụ rồi 
chiếu vào hệ keo (tồn bộ hệ keo được đặt trong buồng tối) thấy hiện tượng: ánh sáng sau khi 
qua hệ keo trở thành ánh sáng mờ đục cĩ dạng hình nĩn => gọi là hiệu ứng Tyndall hay sự 
phân tán ánh sáng mà nguyên nhân là sự nhiễu xạ ánh sáng khi qua hệ vi dị thể. 
b) Viết biểu thức của phƣơng trình Rayleigh và rút ra những nhận xét về sự phụ thuộc 
giữa cƣờng độ ánh sáng phân tán với thể tích hạt, bƣớc sĩng. 
- Khả năng phân tán ánh sáng của một hệ keo được đặc trưng bằng cường độ của ánh 
sáng phân tán trong hệ đĩ và được tính bằng phương trình Rayleigh 
2
4
.
.pt
v
I K



 (II.1) 
Trong đĩ: 
2 2
3 1 0
02 2
1 0
24 .
2
n n
K I
n n

 
  
 
 (II.2) 
Ipt: cường độ ánh sáng phân tán bởi 1 đơn vị thể tích d 
K : hằng số 
  : nồng độ hạt của hệ (số hạt trong 1 đơn vị thể tích) 
 : thể tích hạt. 
λ : bước sĩng 
n1: chiết suất của pha phân tán 
no : chiết suất của mơi trường phân tán. 
Io : cường độ ánh sáng tới 
- Từ phương trình Rayleigh, ta cĩ nhận xét sau: 
+ Cường độ của ánh sáng phân tán Ipt tỉ lệ thuận với bình phương thể tích của hạt. Vì 
vậy đối với những hạt keo cĩ thể tích ko đáng kể, người ta ko quan sát thấy hiện tượng phân 
tán ánh sáng. 
( Tuy nhiên sự tỉ lệ đĩ chỉ cĩ giá trị trong kích thước giới hạn bé của hạt : 
4 62 0,3 10 10
r
r cm


     . Nếu r > λ => kích thước hạt lớn => chuyển từ sự phân 
tán ánh sáng thành phản xạ ánh sáng ). 
+ Cường độ của ánh sáng phân tán Ipt tỉ lệ nghịch với bước sĩng λ
4: khi chiếu ánh sáng 
trắng qua dung dịch keo thì phần phổ cĩ bước sĩng ngắn nhất ( xanh và tím) sẽ phân tán ánh 
sáng mạnh => trong các hệ keo khơng màu, ánh sáng phân tán (hình nĩn Tyndall) cĩ màu sáng 
xanh mờ đục. 
2. 
a) Nêu các hiện tượng điện động học của hệ keo. Nguyên nhân chủ yếu xuất hiện các 
hiện tượng nêu trên. 
b) Tính độ cao h mà tại đĩ nồng độ oxi trong khí quyển giảm 2 lần so với mặt đất ở nhiệt 
độ 25oC. Biết gia tốc trọng trường là 980 cm.s-2 
a) 
1 Sự điện th m 
Hướng dẫn ơn tập HĨA KEO Biên soạn: ThS. Phạm Thị Giang Anh 
5 
Hiện tượng dịch chuyển chất lỏng dưới tác dụng của điện trường ngồi được gọi là sự 
điện th m. 
2 Sự điện li 
Hiện tượng dịch chuyển các hạt của pha phân tán dưới tác dụng của điện trường được gọi 
là sự điện li. 
3 Hiệu ứng ch y Quincke) và hiệu ứng sa l ng Dorn) 
 Quincke cho chất lỏng chảy qua màng xốp, 2 bên màng cĩ đặt 2 điện cực thì 
thấy xuất hiện điện thế trên các điện cực gọi là điện thế chảy và hiện tượng đĩ được gọi là hiệu 
ứng chảy. 
 Dorn cho thấy, khi cho các hạt sa lắng trong nước thì tại 2 điện cực xuất hiện 
điện thế được gọi là thế sa lắng hiện tượng đĩ được gọi là hiệu ứng sa lắng ( hiệu ứng 
Dorn). 
Kết luận: Bốn hiện tượng trên được gọi là hiện tượng điện động học vì : Các số liệu thực 
nghiệm cho thấy giữa điện thế ở các điện cực và tốc độ chuyện động tương đối giữa 2 pha rắn 
- lỏng cĩ mối quan hệ rất mật thiết. 
Nguyên nhân chủ yếu của việc xuất hiện các hiện tượng điện động chính là sự tồn tại lớp 
điện tích kép trên bề mặt phân chia pha: 
 Với hiện tượng điện th m: do sự khác biệt điện tích của các pha ( VD: pha cát – 
thạch anh và pha dung dịch lỏng) điện trường ngồi đưa vào sẽ làm cho các ion đối trong lớp 
điện kép chuyển động làm kéo theo cả mơi trường phân tách ( nước) về phía điện cực ngược 
dấu d n tới kết quả là mực chất lỏng dâng lên. 
 Với hiện tượng điện di : chứng tỏ các lớp điện tích kép hình thành giữa bề mặt 
phân chia của các hạt với dung dịch nước là nguyên nhân gây ra sự điện di. Các hạt đất sét tích 
điện (-) bị cực (+) h t, cịn các ion đối của lớp khuếch tán (phần nằm ngồi mặt trượt) chuyển 
dịch về phía điện cực mang điện tích ngược dấu (cực âm) cĩ kéo theo cả dung mơi nên ở 
nhánh này chất lỏng bị dâng lên. 
 Với hiệu ứng chảy: nhở tác dụng của lực cơ học bên ngồi ( áp lực ) một phần 
điện tích dương bị dịng chất lỏng kéo về phía bên phải màng xốp. đĩ các ion được tập trung 
nhiều hơn phía bên trái màng nên làm sản sinh sự chênh lệch điện thế. 
 Với hiệu ứng sa lắng : các hạt keo tích điện sa lắng xuống đáy bình, trong khi đĩ 
một phần các ion lớp khuếch tán mang điện tích trái dấu cịn lưu lại trong dung dịch ở phần 
bên của bình, do đĩ đã tạo ra sự khác biệt điện thế ở phần trên và phần dưới đáy bình. Đĩ 
chính là điện thế sa lắng. 
b) Tính độ cao h mà tại đĩ nồng độ oxi trong khí quyển giảm 2 lần so với mặt đất ở nhiệt 
độ 25oC. Biết gia tốc trọng trường là 980 cm.s-2 
 Theo Perin: 
hmg
kT
h oC C

 
3
2 2
23
1,38.10 23( / ).298( )
ln ln 2
32.10
.980.10 .
6,023.10
5,47
o
h
kT C J K K
h
kgmg C
m s
h km

 

  
  
Hướng dẫn ơn tập HĨA KEO Biên soạn: ThS. Phạm Thị Giang Anh 
6 
3. 
a) Trình bày tính chất động học phân tử của hệ keo. 
Chuyển động Brown 
Những khái niệm về chuyển động phân tử trong dung dịch đều có thể áp dụng cho hệ keo 
 Khi quan sát các hệ keo ( phấn hoa trong nước) thấy các hạt phấn hoa chuyển động: 
chuyển động nhiệt của các hạt chất phân tán trong hệ keo cũng như các hạt vi dị thể gọi là 
chuyển động Brown 
 Chuyển động Brown là chuyển động nhiệt không ngưỡng, không có hướng và là thuộc 
tính cố hữu của vật chất. 
 Chuyển động Brown không phụ thuộc vào bản chất của các chất mà nó phụ tuộc vào: 
kích thước hạt, nhiệt độ, độ nhớt của môi trường phân tán. 
 Đặc trưng cho chuyển động Brown của các hạt là độ dịch chuyển bình phương trung 
bình: 
2 2
1 2 ...
n
  
  
1 , 2 ,  là hình chiếu độ dịch chuyển hạt keo theo phương xác định 
 n : số hình chiếu 
Theo Einstein & Smoluchowski thì độ dịch chuyển trung bình theo 1 hướng ( hướng x chẳng 
hạn ), bằng : 
. .
3
x
k T t
r
  
x : độ dịch chuyển trung bình theo 1 hướng ( hướng x ) 
k: hằng số Boltzmann 
T: nhiệt độ tuyệt đối 
t: khoảng thời gian giữa 2 lần đo ( giây) 
 : độ nhớt của chất lỏng ( N.s.m
-2
) 
r: bán kính của hạt ( m ) 
Sự khuếch tán trong hệ keo 
o Khuếch tán là quá trình san bằng nồng độ phân tử ion hoặc các hạt keo dưới tác dụng 
của chuyển động nhiệt. Hiện tượng khuếch tán là bất thuận nghịch và diễn ra cho đến khi 
nồng độ đồng đều ở khắp mọi điểm trong hệ. 
Mức độ không đồng đều trong hệ đặc trưng cho gradian nồng độ _ biến thiên nồng độ trên 1 
khoảng cách và nó hoàn toàn quyết định hướng cũng như tốc độ khuếch tán. 
o Tốc độ khuếch tán trong dung dịch keo so với dung dịch thực vô cùng chậm, nguyên 
nhân là do kích thước hạt keo lớn hơn kích thước phân tử rất nhiều => tốc độ khuếch tán 
luôn tỉ lệ nghịch với kích thước của hạt và luôn đúng đối với mọi dung dịch. 
o Quy luật khuếch tán được mô tả khá hoàn chỉnh trong 2 định luật của Fick: 
Đ ịnh luật thứ nhất của Fick (quá trình dừng ) 
Hướng dẫn ơn tập HĨA KEO Biên soạn: ThS. Phạm Thị Giang Anh 
7 
Lượng chất khuếch tán ni chuyển qua tiết diện S (đặt vuông góc với chiều khuếch tán) thì tỉ 
lệ thuận với S, khoảng thời gian khuếch tán (t), và gradian nồng độ theo khoảng cách 
ni : lượng chất khuếch tán ( mol) 
D : hệ số khuếch tán 
S : tiết diện thẳng mà các hạt khuếch tán đi qua 
idC
dx
 : gradian nồng độ theo khoảng cách (mol/cm) 
dt : thời gian 
Dấu - được đặt ở vế phải của phương trình là do sự khuếch tán luôn xảy ra từ nơi 
có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp  i
dC
dx
 luôn âm ( < 0 ) nên phải có dấu – ở phía 
trước để dni luôn >= 0 
Định luật thứ hai của Fick (khơng cĩ trạng thái dừng) 
2
2
dC d C
.
dt dx
D 
Biểu thức của định luật Fick II dối với quá trình khuyếch tán mơ tả quá trình khuyếch tán theo 
chiều x nhưng định luật Fick II cĩ thể áp dụng cho các hệ khuyếch tán theo cả 3 hướng chiều 
x,y,z , do đĩ định luật Fick ở dạng tổng quát cĩ thể được viết như sau: 
2. .
dC
D C
dt
  trong đĩ  là tốn tử Laplace 
Đây chính là đạo hàm bậc hai theo cả 3 hướng 
2 2 2
2
2 2 2
d C d C d C
dx dy dz
    
Tĩm lại định luật Fick II mơ tả sự biến đổi nồng độ theo thời gian 
b) Tính độ dịch chuyển trung bình của khĩi NH4Cl trong khơng khí ở 27
oC. Biết bán kính 
của hạt bằng 10-6 m. Thời gian di chuyển là 2 giây và độ nhớt của khơng khí là 1,47.10-4 
N.s.m
-2
. 
Áp dụng: 
23 1
6
6 4 2
1,38.10 ( . ).300 .
2,44.10
3 3 .110 ( ).1,47.10 ( . . )
kT J K K s
m
r m N s m 
 

  
    
4. 
a) Dung dịch late polistyren được chiếu sáng lần lượt bằng các ánh sáng đơn sắc với bước 
sĩng λ1 = 530.10
-9
 m; λ2 = 680.10
-9 m. Hỏi trong trường hợp nào cường độ ánh sáng 
phân tán trong hệ nghiên cứu mạnh hơn và mạnh hơn bao nhiêu lần? 
. . ii
dC
dn D S dt
dx
 
Hướng dẫn ơn tập HĨA KEO Biên soạn: ThS. Phạm Thị Giang Anh 
8 
2 2 2
(1) 3 91
12 2 4
1 1 (1) (2)
2 2 2
(2) 3 91
22 2 4
1 2
4(1) 4 9
2
(2) 4 9
1
.
24 . . ( 530.10 )
2
.
24 . . ( 680.10 )
2
680.10
2,71
530.10
o
pt o
o
pt pt
o
pt o
o
pt
pt
n n v
I I m
n n
I I
n n v
I I m
n n
I
I

 


 







 
   
  
 
  
     
 
   
 
b) Bằng phương pháp đo độ đục, người ta thấy rằng; khi cường độ ánh sáng phân tán ở 2 
dung dịch quan sát được trong thị kính đều nhau thì chiều cao cột dung dịch chuẩn được 
chiếu sáng h1= 5.10
-3
 m, cịn của dung dịch nghiên cứu h2 = 19.10
-3
 m. Biết bán kính trung 
bình của hạt phân tán trong dung dịch chuẩn bằng 120.10-9m, tính bán kính trung bình 
của hạt phân tán trong dd. 
1 2
1 2
1 2
3 3
1 2
9 3
8
1 3
3,8 ê
1 1
3,8
4 4
3 3
(120.10 )
7,689.10 ( )
3,8
m m
do m m n n
V V
r r
r m
 


 

 
Chương 3. SỰ KEO TỤ CỦA HỆ KEO 
1. Trình bày sự keo tụ trong các hệ keo: khái niệm về sự keo tụ, ngƣỡng keo tụ, phƣơng 
trình biểu diễn sự phụ thuộc của ngƣỡng keo tụ và hĩa trị của ion gây keo tụ, nêu và 
gi i thích qui t c Schulze-Hardy. 
Các hệ keo là các hệ vi dị thể cĩ bề mặt phân chia lớn, vì thế ch ng khơng bền vững nhiệt 
động. Những quá trình tự diễn biến trong hệ keo nhằm làm giảm năng lượng tự do bề mặt. 
Một trong các quá trình đĩ là sự keo tụ, tức là các hạt keo nhỏ liên kết với nhau tạo thành các 
hạt lớn hơn, tách ra khỏi mơi trường phân tán (hiện tượng sa lắng hay kết tủa). 
Sự keo tụ cĩ thể xảy ra dưới tác dụng của một số yếu tố khác nhau: thêm vào hệ chất điện 
ly, khuấy, trộn, làm nĩng hay làm lạnh hệ trong đĩ sự keo tụ của các hệ keo bởi các chất 
điện ly cĩ ý nghĩa lớn về mặt lý thuyết cũng như thực tiễn. 
Để đánh giá khả năng gây keo tụ của 1 chất điện phân người ta đưa ra đại lượng gọi là 
ngưỡng keo tụ  : 
Đĩ là số mili đương lượng gam chất điện ly cho vào 1 lit dung dịch keo cĩ nồng độ xác 
định, để gây nên keo tụ cĩ thể quan sát được : 
.C V
W
 
C: Nồng độ mol l V:thể tích dung dịch chất điện ly cho vào W: thể tích dung dịch keo 
Hướng dẫn ơn tập HĨA KEO Biên soạn: ThS. Phạm Thị Giang Anh 
9 
Các nghiên cứu của Schulze Hardy cho thấy chỉ các ion âm mới gây keo tụ đối với các 
sol dương ngược lại các ion cĩ hố trị càng cao gây keo tụ các sol càng mạnh. 
Deryagin đã đưa ra phương trình biểu diễn sự phụ thuộc của ngưỡng keo tụ  hố trị của 
ion gây keo tụ như sau: 
3 5
2 6 6
.( )kT
C
A e Z

  đây là phương trình phù hợp với qui tắc Schulze – Hardy 
C, A: hằng số phụ thuộc vào bản chất hệ keo e: điện tích của electron Z: hố trị của ion đối 
Giải thích hiện tượng chất điện phân thêm vào gây nên hiện tượng keo tụ : Nếu ion dương 
sẽ gây keo tụ với sol âm ngược lại. Đĩ là vì khi thêm chất điện ly vào hệ các ion ngược dấu 
với hạt keo nghĩa là đồng dấu với ion nghịch sẽ làm cho nồng độ các ion nghịch tăng lên khiến 
cho lớp điện kép bị nén lại và thế  sẽ giảm. Khi thế  giảm tới một giá trị giới hạn các hạt 
keo sẽ sát lại với nhau gây ra hiện tượng keo tụ 
2. 
a) Trình bày động học của quá trình keo tụ nhanh theo Smoluchowski. 
b) Trộn lẫn 2 dung dịch Ca NO3)2 và Na3PO4 dƣ. Viết cơng thức cấu tạo của 
mixen keo thu đƣợc.Chỉ rõ thành phần cấu trúc của hạt keo đĩ. Dùng dung 
dịch BaCl2 hay KNO3 sẽ gây keo tụ nhanh hơn? Vì sao? 
a) Theo Smohkhopski, quá trình keo tụ của các hạt keo xảy ra là do sự va chạm theo đĩ tốc 
độ keo tụ tỉ lệ với bình phương nồng độ hạt keo: 
2
keotu
d
k
dt

   
trong đĩ: 0
1 1 1
4
t
k Dd
t

 
 
   
 
k: hằng số keo tụ phụ thuộc vào tốc độ khuếch tán D và khoảng cách d giữa tâm của 2 hạt 
keo. 
t , 0 : nồng độ hạt keo ở thời điểm t và thời điểm đầu 
Theo phương trình Einstein: 
6
kt
D
r
 và 2d r 
Thay vào trên, ta cĩ: 
3 14 ( . )
3 A
rT
k m s
N
 
Vậy, số hạt keo cĩ trong hệ ở các thời điểm t: 
0
01 .
t
k t




 
b) 3 Ca(NO3)2 + 2Na3PO4 → Ca3(PO4)2 + 6NaNO3 
{ m [Ca3(PO4)2], m PO4
3-
, 3(m-x) Na
+
}
(-3x)
 3xNa
+
Ca3(PO4)2: nhân keo 
m PO4
3-
, 3(m-x) Na
+: lớp hấp phụ 
Na
+: lớp khuếch tán 
Keo âm, BaCl2 gây keo tụ nhanh hơn (Ba
2+: điện tích, bán kính lớn hơn K+) 
Chương 4. DUNG DỊCH CÁC CHẤT CAO PHÂN TỬ 
Hướng dẫn ơn tập HĨA KEO Biên soạn: ThS. Phạm Thị Giang Anh 
10 
1. Trình bày tính chất của các dung dịch cao 
phân tử. 
a) Cĩ độ phân tán phân tử: Tuy nhiên trong dung dịch ch ng tồn tại ở các dạng khác nhau: tập 
hợp thành bĩ, cuộn. 
- Thường các chất cao phân tử mạch thẳng và phân tử khơng quá l

Tài liệu đính kèm:

  • pdfHoa_Ly_2_Chuong_Hoa_Keo_On_tap.pdf