Giáo án Hóa học 11 (Cơ bản) - Tiết 1 đến 8 - Năm học 2012-2013

doc 18 trang Người đăng duyenlinhkn2 Lượt xem 306Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 11 (Cơ bản) - Tiết 1 đến 8 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Hóa học 11 (Cơ bản) - Tiết 1 đến 8 - Năm học 2012-2013
NS :10/8/12
Tuần : 1
Tiết : 1
ƠN TẬP ĐẦU NĂM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức:
- Ơn tập cơ sở lý thuyết hố học về nguyên tử, liên kết hố học, định luật tuần hồn, bảng tuần hồn, phản ứng oxi hố - khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hố học.
- Hệ thống hố các tính chất vật lí, hố học các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố trong nhĩm halogen, oxi – lưu huỳnh.
- Vận dụng cơ sở lí thuyết hố học khi ơn tập nhĩm halogen, oxi – lưu huỳnh, chuẩn bị nghiên cứu các nguyên tố nhĩm nitơ – photpho, cacbon - silíc
2. Kỹ năng:
- Lập phương trình hố học của các phản ứng oxi hố - khử bằng phương pháp thăng bằng electron
- Giải một số dạng bài tập cơ bản như xác định thành phần hỗn hợp, xác định tên nguyên tố, bài tập về chất khí
- Vận dụng các phương pháp cụ thể dể giải bài tập hố học như lập và giải phương trình đại số, áp dụng định luật bảo tồn khối lượng, tính trị số trung bình
3. Thái độ: 
- Rèn thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
- Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác, cĩ kế hoạch
- Tạo cơ sở cho học sinh yêu thích mơn hố học.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: Bảng tuần hồn các nguyên tố hố học, Các phiếu học tập dùng trong bài ơn tập
- Học sinh : Ơn tập lại các kiến thức cơ bản của chương trình hố học lớp 10
III. PHƯƠNG PHÁP :
- Hoạt động thảo luận nhĩm, tranh luận giữa các nhĩm nhằm hiểu sâu sắc hơn những cơ sở lí thuyết hố học.
- Hướng dẫn học sinh tự ơn tập.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 .Kiểm tra bài cũ :
‚.Vào bài (2’)
ƒ.Bài mới : 
I . Cấu tạo nguyên tử :
 1. Vỏ nguyên tử : (8’)
- Lớp eclectron :
STT (n) 1 2 3 4 5 6 7
Tên lớp K L M N O P Q
- Phân lớp : s , p , d , f 
- Sự phân bớ mức nănng lượng (từ thấp đến cao ) : 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 
- Cấu hình electron :
 1s22s22p63s1
1s22s22p63s23p5
2. Hạt nhân nguyên tử : (12’)
-Sớ đơn vị ĐTHN(Z) = sớp = sớ e 
-Sớ khới (A) = Z + N 
-Kí hiệu ngtử 
- Khái niệm đờng vị 
- Khới lượng ngtử trung bình 
 aX + bY
 100	
II . BTH các ngtớ hoá học (15’)
 Ơ
 1. BTTH Chu kì	
 Nhĩm
- Nếu sớ electron ở lớp ngoài cùng của 1 nguyên tớ thuợc s , p => nhóm A
- Nếu sớ electron ở lớp ngoài cùng của 1 nguyên tớ thuợc phân lớp (n-1)d và ns => nhóm B 
2. Liên Kết:
- Khái niệm : liên kết ion , cộng hố trị
- 0 liên kết cợng hoá trị khơng cực .
- 0,4 liên kết cợng hoá trị có cực .
- êx 1,7 => liên kết ion .
3. So Sánh tính chất vật lí – hố học của HCl, H2SO4
„.Củng cớ(6’)
… .Dặn dò (2’)
-Ởn định lớp
-Nhằm giúp các em nắm vững kiến thức của chương trình lớp 10 Chúng ta cùng ơn tập 
Hoạt đợng 1 :
 -Nguyên tử cấu tạo gờm mấy phần ? Gờm những loại hạt nào ?
-Nhắc lại khái niệm lớp electron ? còn phân lớp electron ?
-Sớ electron tới đa trong từng lớp electron như thế nào ? 
-Lớp thứ n chứa tới đa bao nhiêu electron ?
-Nhắc lại cách viết cấu hình electron ? gọi hs lên bảng viết cấu hình electron của Na (Z= 11) ,Cl ( Z = 17) ?
Hoạt đợng 2 : 
-Hạt nhân nguyên tử bao gờm ? 
-Nhắc lại khái niệm đờng vị ?
-Gv treo bảng phụ 
Cho các ngtử có KH sau : .tính sớ p , e , n và sớ khới của mỡi nguyên tử ? Các nguyên tử nào là đờng vị của nhau ? 
-Nhắc lại ngtử khới trung bình ?
-Gv dùng bảng phụ : Nguyên tớ cacbon có hai đờng vị bền : ( 98,89 %) ( 1,11%) .Ngtử khới trung bình của nguyên tớ cacbon là :
A . 13,00 B .12,011 
C. 12,988 D.12,500
Hoạt đợng 3 :
-Viết cấu hình electron của 
Ca (Z= 20) , Fe ( Z= 26 ) ? xác định vị trí của ngtớ trong BTH ?
-Dựa vào đâu xác định ngtớ thuợc ngtớ gì ?
-Có mấy loại liên kết mà các em đã học ở lớp 10 cb ? Nêu khái niệm từng loại ? 
-Dựa vào yếu tớ nào để xác định chính xác loại liên kết hoá học ? 
Xác định liên kết trong các hợp chất sau: NaCl, AlCl3, MgO, HCl, H2S, SO2 ?
-Cho hs hoạt đợng theo nhóm 
Xác định số phản ứng xảy ra khi cho Cu, CuO, BaCl2, AgNO3, NaOH lần lượt vào dd HCl , H2SO4 ?
-Cấu tạo nguyên tử?
-Cấu tạo BTH?
Câu 1:Một nguyên tử M cĩ 75 e và 110 n.Kí hiệu của nguyên tử M là:
A. B. C. D.
Câu 2 : Hợp chất nào sau đây cĩ liên kết ion:
A. NaCl B.H2O C. HCl D.NH3
-Về nhà học bài , làm bài tập ,xem lại kiến thức ( cách cân bằng pthh , các dạng toán ) .
àỔn định
à Hs lắng nghe và ghi tựa bài .
 Vỏ ngtử : các e (-)
Ngtử P(+)
 Hạt nhân 
 N(0)
à Lớp electron kí hiệu bằng chữ cái in hoa 
Phân lớp kí hiệu bằng chữ cái thường 
à Lớp K (n=1) tới đa 2e
 “ L (n=2) “ 8e
 “ M (n=3) “ 18e
=> lớp thứ n tới đa 2n2e .
à Hs trình bày .
àĐiện tích hạt nhân , sớ p , sớ e , sớ khới (A) .
àTrả lời câu hỏi 
àHs trình bày theo nhóm (3’) 
à aX + bY
 100
àĐáp án A
àCa (Z= 20) : ơ : 20 1s22s22p63s23p64s2 => Ckì 4
 Nhóm IIA
àDựa vào sớ electron ở lớp ngoài cùng .
 Lk ion
à2 loại cócực 
 Lk CHT
 Khơng cực
àDựa vào hiệu đợ âm điện .
à Hs trình bày
à Hs trình bày theo nhóm .
àHS trả lời
àHS nêu
àChọn câu A
àChọn câu A
àChú ý lắng nghe
* Bổ sung:...........
.
.
NS :10/8/12	555555
Tuần :1
Tiết : 2
ƠN TẬP ĐẦU NĂM (tt)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- Ơn tập cơ sở lý thuyết về ngtử, liên kết hố học, BTH, phản ứng oxi hố - khử.
 - Hệ thống hố các tính chất vật lí, hố học các đơn chất và hợp chất 
 - Vận dụng cơ sở lí thuyết àchuẩn bị nghiên cứu các ngtố nhĩm N-P, C-Si
2. Kỹ năng:
 - Lập phương trình hố học của các phản ứng oxi hố - khử bằng phương pháp thăng bằng electron
 - Giải một số dạng BT cơ bản: xác định thành phần hĩa học, tên ngtố, bài tập về chất khí
 - Vận dụng các phương pháp cụ thể dể giải bài tập hố học 
3. Thái độ: - Rèn thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
 - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tácà hs yêu thích mơn hố học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng tuần hồn các nguyên tố hố học, Các phiếu học tập dùng trong bài ơn tập
- Học sinh :Ơn tập lại các kiến thức cơ bản của chương trình hố học lớp 10
III. PHƯƠNG PHÁP :
 - Hoạt động thảo luận nhĩm, tranh luận giữa các nhĩm à hiểu sâu những cơ sở lí thuyết hố học.
 - Hướng dẫn học sinh tự ơn tập.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
j . Kiểm tra bài cũ (5’) :
k . Vào bài (1’) :
l . Bài mới :
III . Phản ứng hố học, tốc độ phản ứng và cân bằng hố học (10’)
Phản ứng hố học: 
 a. Phân loại
 b.Cân bằng pư oxi hố khử
* Qui tắc xác dịnh số oxh
* Các bước cân bằng .
VD :
a/ Mg + 4HNO3 Mg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
b/Al + 4HNO3Al(NO3)3 + NO + 2H2O
c/8FeO + 26HNO3 
 8Fe(NO3)3 + N2O + 13H2O
d/Fe3O4+10HNO33Fe(NO3)3
 + NO2 + 5H2O .
2 . Tốc độ phản ứng:
a . Khái niệm
b . Các yếu tố ảnh hưởng: nờng đợ, nhiệt đợ, áp suất,.. 
3 . Cân bằng hố học:
 a . Khái niệm
 b . Yếu tố ảnh hưởng: xúc tác, áp suất, 
VD: : C(r) + CO2(k) D 2CO (k)
IV .Các cơng thức cần nhớ (5’):
 ; (đktc)
; (M)
(g/ml)
V. Một số dạng tốn cơ bản:(20’)
 1.Tốn Hỗn Hợp: phương pháp :
 B1 : Viết các pthh đã xảy ra .
 B2: Gọi ẩn sớ (x,y ) là sớ mol 
 * Nếu 1 số mol cĩ mặt ở 1 pư à thế số mol vào pư trả lời câu hỏi
 * Nếu 1 số mol cĩ mặt ở 2, 3 pư à đặt ẩn, lập hệ, giải hệ
 B3 : Giải pt ( hệ pt ) => tìm ẩn .
 B4: Tính theo yêu cầu đề bài 
2.Tốn tìm tên nguyên tố
* Phương pháp chung:
- Tìm STT = e = P = Z
- Tìm NTK
3. Tốn hỗn hợp khí:
 M1 C1%	 C1 – C
 C%
M2 C2%	 C – C2
à =
Cĩ thể thay m bằng V, C% bằng CM
m . Củng cớ (3’) :
n . Dặn dò ( 1’) :
-Đờng có 2 đờng vị bền và .Ngtử khới trung bình của đờng là 63,54 u .Tính thành phần phần trăm sớ ngtử của mỡi đờng vị ?
-Gọi học sinh nhận xét?
-Để khắc sâu kiến thức về cách xác định sớ oxi hoá của 1 ngtớ , các bước lập pthh bằng pp thăng bằng e . Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu .
Hoạt đợng 1 : 
-Có mấy loại phản ứng hoá học ?
-Nhắc lại các qui tắc xác định sớ oxi hoá và các bước cân bằng phản ứng oxi hoá- khử ? 
-Gv dùng bảng phụ : Lập pthh sau bằng pp thăng bằng electron ?
 ( Hs thảo luận 5’)
a/ Mg + HNO3 ?+NO2+?
b/Al + HNO3? + NO + ?
c/ FeO+ HNO?+N2O+? d/Fe3O4+HNO3?+NO2+? .
-Nhắc lại khái niệm tớc đợ phản ứng , cân bằng hoá học và các yếu tớ ảnh hưởng ? cho ví dụ ?
-Gv nhận xét và bở sung .
Hoạt đợng 2 :
-Yêu cầu hs viết cơng thức tính sớ mol dựa vào khới lượng và thể tích (đktc) ?
-Gv bở sung : 
-Viết CT tính nờng đợ mol , nờng đợ % của mợt chất ? Ý nghĩa từng đại lượng trong CT ?
Hoạt đợng 3 :
-Nhắc lại các bước giải bài toán hỡn hợp ?
Phiếu học tập : Cho 20g hỗn hợp Mg và Fe tác dụng với dd HCl dư, ta thấy cĩ 11,2 lít khí H2 (đktc) thốt ra. 
a/Khối lượng muối tạo thành ? 
b/Tính % theo khới lượng của mỡi kim loại ? 
( Hs thảo luận 3’) 
-Gv nhận xét và cho điểm hs trình bày ?
-Cho biết cách xác định tên của mợt ngtớ ? 
Phiếu học tập : Hồ tan hồn tồn 1,12g kim loại hố trị II vào dd HCl thu được 0,448 lít khí ở đktc. Xác định tên kim loại đã dùng.
-Gv hướng dẫn Hs giải toán hỡn hợp khí dựa vào sơ đờ đường chéo.
-Gv nhấn mạnh các bước lập pthh và cách giải toán hỡn hợp .
*Cho 5,4g Al tác dụng với 10,2g Fe2O3 (pư xảy ra:
 2Al + Fe2O3 à 2Fe + Al2O3)
Kl rắn thu được sau phản ứng là:
A. 5,6g B. 10,2g C. 15,8g	D. kết quả khác .
-Về nhà học bài , làm lại bài tập , xem trước bài mới “ Sự điện li “
-BT về nhà :cho 855g dd Ba(OH)2 10% vào 200g dd H2SO4. Lọc để tách bỏ kết tủa , để trung hoà nước lọc người ta phải dùng 125ml dd NaOH 25% (d = 1,28 g/ml) .tính C% của H2SO4 trong dd đầu.
à Hs trình bày
àNhận xét
à Hs lắng nghe 
à Hs tự phân loại phản ứng hoá học .
à Hs trình bày 4 qui tắc xác định sớ oxi hoá và các bước cân bằng pư oxh – khử .
àHs làm việc theo nhóm 
Nhóm 1,3 câu a) c)
Nhóm 2,4 câu b) d)
à Hs trình bày .
àTrả lới câu hỏi
à Hs lắng nghe 
à Hs lên bảng trình bày .
àChú ý lắng nghe
à; 
 (M), 
àTrả lời câu hỏi
à a/ Tìm khới lượng của muới hs áp dụng ĐLBTKH :
mKL + mHCl = mmuối + 
=> mmuới 
b/ Hs viết 2 pthh => gọi x,y lần lượt là 2 sớ mol của Mg và Fe => Dựa vào pthh và sớ liệu đề bài lập hệ pt => giải hệ pt tìm sớ mol => khới lượng 2 KL => % của mỡi KL .
àChú ý lắng nghe
àHs nêu pp chung 
Hs tìm M = 56 đv.C => KL là sắt (Fe) .
à Hs theo dõi và lắng nghe .
à Hs lắng nghe 
àHọc sinh giải và chọn đáp án
àChú ý lắng nghe
à Hs chép đề về nhà giải .
*Bổ sung:..
.
.
Tuần :2
Tiết : 3
NS :16/8/12
Bài 1: SỰ ĐIỆN LI .
I.MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức : Biết được khái niệm về sự điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li .
 2.Kỹ năng : - Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li yếu, chất điện li mạnh .
 - Viết được PT điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu . 
 - Quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li .
 3.Thái độ : rèn luyện đức tính cẩn thận, nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học .
 4.Trọng tâm : - Bản chất tính dẫn điện của chất điện li (nguyên nhân và cơ chế đơn giản) .
 - Viết PT điện li một số chất .
II.CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên : Giáo án, SGK, bộ dụng cụ thí nghiệm và hóa chất thí nghiệm độ dẫn điện, tranh vẽ
 2.Học sinh : Ôn tập lại hiện tượng dẫn điện trong chương trình vật lí lớp 7.
III.PHƯƠNG PHÁP:
 Sử dụng phương pháp đàm thoại , giải thích 
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNGCỦA GIÁOVIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/. Kiểm tra bài cũ : 5’
2/.Vào bài : 1’
3/.Bài mới :
 I.Hiện tượng điện li : 20’
 1.Thí nghiệm :
 - Dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện .
 - Chất rắn khan : NaCl, NaOH ; dd ancol etylic , không dẫn điện .
 2.Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ, muối trong nước :
 - Các axit, bazơ, muối khi tan trong nước phân li thành các ion làm cho dd của chúng dẫn điện
 - Sự điện li là quá trình phân li các chất trong nước ra thành các ion 
 - Sự điện li biểu diễn bằng pt đli:
NaCl → Na+ + Cl-
HCl → H+ + Cl-
NaOH → Na+ + OH-
- Những chất tan trong nước phân li thành các ion gọi là chất điện li .
Vậy : axit , bazơ , muối là những chất điện li 
 II.Phân loại chất điện li : 13’
 1.Thí nghiệm :
 2.Chất điện li mạnh và chất điện li yếu :
 a/Chất điện li mạnh :
 Là chất khi tan trong nước , các phân tử hoà tan đều phân li ra ion 
HCl +
 - Chất điện li mạnh gồm các axit mạnh (HCl, HNO3, H2SO4 , ) , các bazơ mạnh (NaOH, KOH, Ba(OH)2 ) và hầu hết các muối .
 b/Chất điện li yếu :
 Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có 1 số phân tử phân li thành ion .
 CH3COOH CH3COO- + 
 Chất điện li yếu gồm các axit yếu , bazơ yếu như : H2S, HClO, HF, H2SO3, Mg(OH)2 , 
4/. Củng cố: 5’
5/.Dặn dò: 1’
Gv nêu câu hỏi, gọi HS trình bày:
Cân bằng PTHH của các pư sau 
 a/FeO + HNO3 Fe(NO3)3+ NO2 
 + H2O
b/KClO3 + S KCl + SO2
Sự điện li là gì , các em tìm hiểu trong tiết này .
Hoạt động 1:Gv tiến hành thí nghiệm như hình 1.1 SGK
Gọi HS nhận xét và kết luận .
Tại sao dung dịch như axit, bazơ, muối dẫn điện được?
Gv giải thích
Gv hướng dẫn HS viết pt điện li 
Nhiều chất nóng chảy cũng phân li ra ion , nên ở trạng thái nóng chảy các chất này cũng dẫn điện .
Hoạt động 2: Gv tiến hành thí nghiệm : với dd HCl 0.1M và dd CH3COOH 0.1M giống như trên .
Nêu hiện tượng và kết luận .
Tại sao có sự khác biệt ở 2 dd 
này ?
Gv nêu ví dụ , gọi HS định nghĩa 
Gv nêu 1 số chất điện li mạnh .
Trong PT điện li người ta sử dụng mũi tên 1 chiều để biểu diễn .
Gọi HS viết PT điện li của các chất mà gv nêu .
Vd : Tính nồng độ mol của ion Na+ trong dd Na2SO4 0.01M
Gv nêu ví dụ , gọi HS nêu định nghĩa ?
Gv cho vd, nêu cách viết PT điện li
Cân bằng điện li của chất điện li yếu là cân bằng động tuân theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơsatơ liê .
Chất nào là chất điện li yếu ?
Thế nào là sự điện li, chất điện li mạnh , chất điện li yếu ?
Treo bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm
Học bài, làm BT SGK, xem bài 2 .
HS trình bày .
Lắng nghe, ghi tựa bài .
Quan sát thí nghiệm .
Bóng đèn ở dd NaCl bật sáng , các dd còn lại thì không . Vậy dd NaCl dẫn điện ; nước cất, dd saccarozơ không dẫn điện .
Lắng nghe, tự ghi nhận .
HS viết .
Quan sát .
Đèn ở dd HCl sáng hơn đèn ở dd CH3COOH . Vậy dd HCl dẫn điện tốt hơn .
HS tham khảo SGK và trả lời .
HS nêu định nghĩa .
Tự ghi nhận 
 H2SO4 2 + 
Ba(OH)2 + 2
KOH + 
 Na2SO4 2 Na+ + 
 0.01M 0.02M
Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có 1 số phân tử phân li thành ion .
PT điện li biểu diễn bằng 
Axit yếu, bazơ yếu là chất điện li yếu .
HS nêu .
à Lắng nghe .
* Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Chất nào sau đây không dẫn điện :
A. dd NaCl B. NaCl rắn, khan C.NaCl nóng chảy D. NaCl khan
Câu 2 : Chất nào sau đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước ?
A.MgCl2 B. HClO3 C.C6H12O6 (glucơ) D. Ba(OH)2
Câu 3: Cặp dd chất điện li nào tác dụng với nhau tạo ra hợp chất không tan ? 
 A. NaNO3 và K2SO4 B.BaCl2 và Na2SO4 C. NH4NO3 và K2SO4 D. KCl và (NH4)2SO4 
Câu 4: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn được điện ?
A.HCl trong C6H6 B.CH3COONa trong nước C.Ca(OH)2 trong nước D. NaSHO4 trong nước 
* Bổ sung :
Tuần :2
Tiết : 4
NS :19/8/12
Bài 2 : AXIT – BAZƠ – MUỐI . 
I.MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức : Biết được - Định nghĩa : axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết Areniut .
 - Axit 1 nấc, axit nhiều nấc, muối trung hòa, muối axit .
 2.Kỹ năng : - Phân tích 1 số ví dụ cụ thể về axit, bazơ , muối cụ thể rút ra định nghĩa .
 - Nhận biết được 1 chất cụ thể là axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hòa muối axit 
 - Viết được PT điện li của các axit, bazơ, muối cụ thể .
 - Tính nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li mạnh .
 3.Thái độ: HS có hứng thú trong trong học tập, kiến thức cũ lànền tảng cho việc tiếp thu kiến thức mới .
 4.Trọng tâm : + Viết được PT điện li của axit, bazơ,hiđroxit lưỡng tính cụ thể .
 + Phân biệt được muối trung hòa, muối axit theo thuyết điện li .
II.CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên : Giáo án, SGK.
 2.Học sinh : Học bài, làm BT SGK, xem trước phần còn lại của bài 2.
III.PHƯƠNG PHÁP:
 Sử dụng phương pháp đàm thoại , giải thích 
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNGCỦA GIÁOVIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/.Kiểm tra bài cũ : 5’
2/.Vào bài : 1’
3/.Bài mới :
 I.Axit : 10’
 1/Định nghĩa : (Arenuit) 
 Vd : HCl H+ + Cl-
CH3COOH ⇄ CH3COO-+ H+ 
 Axit là những chất khi tan trong nước phân li ra ion 
 2/Axit nhiều nấc :
 Vd : H2SO4 + 
⇄ + 
 Axit khi phân li nhiều nấc ra ion là axit nhiều nấc 
 Vd : H2S, H2SO3 ,...
 II.Bazơ : 5’
 1/Định nghĩa : (Arenuit) 
 Vd : KOH + 
Ba(OH)2 + 2
 Bazơ là những chất khi tan trong nước phân li ra ion .
 III.Hiđroxit lưỡng tính : 5’
 Vd :Zn(OH)2 ⇄+ 2 
 Zn(OH)2 ⇄+ 2
 - Một số hiđroxit lưỡng tính : Al(OH)3, Pb(OH)2, Sn(OH)2 ...
 - Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ .
 IV.Muối : 13’
 1/Định nghĩa :
 Vd : NaCl + 
K2SO4 + 
NH4NO3 +
 Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation KL hoặc cation và anion gốc axit .
 -Muối trung hòa : NaCl, NH4Cl, K2SO4...
 -Muối axit : NaHSO4, NaHCO3 , NaH2PO4,...
 2/Sự điện li của muối :
 - Muối cation KL + anion gốc axit .(hoặc ion )
 - Anion gốc axit có tính axit phân li yếu ra .
4/. Củng cố : 5’
5/.Dặn dò : 1
Gv nêu câu hỏi, gọi HS trình bày:
Xác định chất điện li mạnh, chất điện li yếu và viết PT điện li của các chất sau : H2SO4 , KOH, HF, Mg(OH)2 và Na2CO3 .
Cho HS còn lại làm vào BT.
Gọi HS nhận xét, gv kết luận và cho điểm HS trình bày.
Thé nào là axit , bazơ, muối theo thuyết mới , ta cùng tìm hiểu .
Hoạt động 1: Viết PT điện li của HCl, CH3COOH .
Nhận xét sự giống nhau ?
Tính chất của các dd axit là tính chất của ion .
Nêu định nghĩa ?
Gv phân tích cách viết PT điện li của axit H2SO4 .
H2SO4 là axit 2 nấc .
Viết PT điện li của H3PO4 .
Hoạt động 2: Viết PT điện li của KOH, Ba(OH)2 ?
Từ 2 ví dụ nhận xét và nêu định nghĩa ?
Tính chất chung của các dd bazơ do yếu tố nào quyết định ?
Hoạt động 3 : 
Gv làm thí nghiệm cho Zn(OH)2 tác dụng với HCl và NaOH . 
Nêu hiện tượng ?
Gv giải thích bằng PT điện li .
Có thể viết dạng axit của Zn(OH)2 là H2ZnO2
Nêu định nghĩa ?
Hoạt động 4 : Viết PT điện li của NaCl, K2SO4, NH4NO3 ?
Nhận xét thành phần ion trong dd muối ?
Nêu định nghĩa muối ?
Muối được chia ra mấy loại ?
Muối trung hòa là muối mà anion gốc axit không có H phân li ra 
Muối mà anion gốc axit có H phân li ra là muối axit .
Hoạt động 5 : Viết PT điện li của Na2SO4, KHSO3 ?
Gv nêu sự phân li của ion .
Nêu sự điện li của muối ?
Khái niệm axit , bazơ, muối , hiđroxit lưỡng tính theo Arenuit ? 
Làm BT 3, 4, 5 SGK .
Gv treo bảng phụ
Học bài, làm BT SGK, soạn bài 3
 Chất điện li mạnh : H2SO4,KOH ,Na2CO3 : KOH+ 
H2SO4 2 + 
Na2CO3 2+ 
-Chất điện li yếu : HF, Mg(OH)2
HF ⇄ + 
Mg(OH)2 ⇄ + 2
Lắng nghe, ghi tựa bài .
HCl H+ + Cl-
CH3COOHCH3COO-+ H+ 
Cả 2 chất đều phân li ra ion 
Lắng nghe .
HS nêu .
HS quan sát, ghi nhận .
H3PO4 ⇄

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_11_co_ban_tiet_1_den_8_nam_hoc_2012_2013.doc