Giáo án Hóa 12 - Cacbohiđrat và polime

doc 4 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1498Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa 12 - Cacbohiđrat và polime", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Hóa 12 - Cacbohiđrat và polime
CACBOHIĐRAT VÀ POLIME
Câu 1: Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là 
A. 42,34 lít. 	B. 42,86 lít. 	C. 34,29 lít. 	D. 53,57 lít. 
Câu 2: (CD-2009): Cho các chuyển hoá sau: 
 X + H2O Y 
 Y + H2 Sobitol 
 Y + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O Amoni gluconat + 2Ag + 2NH4NO3 
 Y E + Z 
 Z + H2O X + G 
X, Y và Z lần lượt là: 
A. xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic. 	B. tinh bột, glucozơ và ancol etylic. 
C. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit. 	D. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic. 
Câu 3: Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là 
A. 21,60. 	B. 2,16. 	C. 4,32. 	D. 43,20. 
Câu 4: Cho các chất : saccarozơ, glucozơ , frutozơ, etyl format , axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là :
	 A. 3	 B. 2	 C. 4	 D. 5
Câu 5: Có một số nhận xét về cacbonhiđrat như sau:
Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân 
Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng
bạc.
Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau
Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ
Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 2	B. 5	C. 4	D. 3
Câu 6: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với:
A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.	B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
C. kim loại Na.	D. AgNO3 (hoặc Ag2O
Câu 7: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là
	A.0,090 mol	B. 0,095 mol	C. 0,12 mol	D. 0,06 mol
Câu 8: Phát biểu không đúng là
A. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, t0) có thể tham gia phản ứng tráng gương.
B. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.
C. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2.
D. Thủy phân (xúc tác H+, t0) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit.
Câu 9: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là:
A. 30 kg. 	B. 10 kg. 	C. 21 kg. 	D. 42 kg.
Câu 10: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol) etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml)
 A. 5,4 kg.	B. 5,0 kg.	C. 6,0 kg. D. 4,5 kg.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3	B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh
C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh	D. Saccarozơ làm mất màu nước brom
Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng
B. Glucozơ tác dụng được với nước brom
C. Khi glucozơ ở dạng vòng thì tất cả các nhóm OH đều tạo ete với CH3OH
D. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau.
Câu 13: Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm -OH, có vị ngọt, hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X là:
A. saccarozơ . 	B. mantozơ. 	C. xenlulozơ. 	D. glucozơ . 
Câu 14: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nictric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là
	 A. 2,97 tấn.	 B. 3,67 tấn.	 C. 2,20 tấn.	D. 1,10 tấn.
Câu 15: Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%, Hấp thụ toàn bộ lượng CO2, sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong , thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là:
	A. 405	B. 324	 C. 486	D.297
Câu 16: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
	(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
	(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit
	(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
	(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
	(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
	(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là:
	A. 6	 B. 3	 C. 4	D. 5
Câu 17: Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam
(e)Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở
(f) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và β)
Số phát biểu đúng là
	 A.5	 B. 3	C. 2	D. 4
Câu 18 : Đun m gam hỗn hợp X gồm saccarozơ và glucozơ (trong đó khối lượng saccarozơ gấp 2 lần khối lượng glucozơ) với dung dịch H2SO4 loãng sau khi phản ứng kết thúc người ta trung hòa sau đó thực hiện phản ứng tráng gương thu được 64,8 gam Ag. m có giá trị là :
A. 56,015 gam	B. 90,015 gam	C. 49,015 gam	D. 52,615 gam
Câu 19: Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ag = 108)
	A. 0,20M. 	B. 0,10M. 	C. 0,01M. 	D. 0,02M. 
Câu 20: Khi đốt cháy hoàn toàn 0,5130 gam một cacbonhiđrat (X) thu được 0,4032 lít CO2 (đktc) và 0,297 gam nước. X có phân tử khối < 400 đvC và có khả năng phản ứng tráng gương. Tên gọi của X là gì?
	A. Glucozơ 	B. Saccarozơ 	C. Fructozơ 	D. Mantozơ
Câu 21: Hỗn hợp A gồm glucozơ và tinh bột được chia đôi. Phần thứ nhất được khuấy trong nước, lọc và cho nước lọc phản ứng với dung dịch AgNO3 (dư)/NH3 thấy tách ra 2,16 gam Ag. Phần thứ 2 được đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng, trung hoà hỗn hợp thu được bằng dung dịch NaOH rồi cho sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO3(dư)/NH3 thấy tách ra 6,48 gam Ag. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp ban đầu có % khối lượng mỗi chất là bao nhiêu?
A. 64,29% glucozơ và 35,71% tinh bột về khối lượng
B. 64,71% glucozơ và 35,29% tinh bột về khối lượng
C. 35,29% glucozơ và 64,71% tinh bột về khối lượng
D. 35,71% glucozơ và 64,29% tinh bột về khối lượng
Câu 22: Khối lượng kết tủa đồng (I) oxit tạo thành khi đun nóng dung dịch hỗn hợp chứa 9 gam glucozơ và lượng dư đồng (II) hiđroxit trong môi trường kiềm là bao nhiêu gam?
	A. 1,44 gam 	B. 3,60 gam	C. 7,20 gam 	D. 14,4 gam
Câu 23: Có thể tổng hợp rượu etylic từ CO2 theo sơ đồ sau: CO2 → Tinh bột → Glucozơ → Rượu etylic. Tính thể tích CO2 sinh ra kèm theo sự tạo thành rượu etylic nếu CO2 lúc đầu dùng là 1120 lít (đktc) và hiệu suất của mỗi quá trình lần lượt là 50%, 75%, 80%.	
A. 373,3 lít 	B. 280,0 lít	C. 149,3 lít 	D. 112,0 lít
Câu 24: Glucozơ tác dụng được với :
	A. H2 (Ni,t0); Cu(OH)2 ; AgNO3 /NH3; H2O (H+, t0) 
	B. AgNO3 /NH3; Cu(OH)2; H2 (Ni,t0); CH3COOH (H2SO4 đặc, t0)
	C. H2 (Ni,t0); . AgNO3 /NH3; NaOH; Cu(OH)2	
	D. H2 (Ni,t0); . AgNO3 /NH3; Na2CO3; Cu(OH)2
Câu 25 : Khử glucozơ bằng hidro với hiệu suất 80% thì thu được 1,82 gam sobitol. Khối lượng glucozơ là
 	A. 2,25g 	B. 1,44g 	C. 22,5g D. 14,4g
Câu 26: Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic. Tính thể tích rượu 400 thu được, biết rượu nguyện chất có khối lượng riêng 0,8g/ml và trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt mất 10%.
A. 3194,4 ml B. 2785,0 ml	C. 2875,0 ml D. 2300,0 ml
Câu 27: Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 48.600.000 đ.v.C. Vậy số gốc glucozơ có trong xenlulozơ nêu trên là:
	A. 250.0000 B. 270.000 C. 300.000 D. 350.000
Câu 28: Để tráng bạc một số ruột phích, người ta phải thuỷ phân 34,2 gam saccarozơ rồi tiến hành phản ứng tráng gương. Tính lương Ag tạo thành sau phản ứng, biết hiệu suất mỗi quá trình là 80%?
 	 A. 27,64 	B. 43,90 	C. 54,4 	D. 56,34
Câu 29: Điều nào sau đây không đúng ?
	A. tơ tằm , bông , len là polime thiên nhiên	B. tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp
	C. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit 	D. Chất dẻo không có nhiệt độ nóng chảy cố định
Câu 30: Polime nào có cấu trúc mạch phân nhánh ?
	A. poli isopren	B. PVC	C. Amilopectin của tinh bột	D. PE
Câu 31: Trùng hợp etilen được polietilen. Nếu đốt cháy toàn bộ lượng polime đó sẽ thu được 8800g CO2 . Hệ số trùng hợp của quá trình là
	A. 100	B. 150	C. 200	D. 300
Câu 32: Khi clo hoá PVC thu được một loại tơ clorin chứa 66,7% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là 
A. 1,5 	B. 2 	C. 3 	D. 3,5
Câu 33: Khối lượng phân tử của tơ capron là 15000 đvC.Tính số mắt xích trong công thức phân tử của lọai tơ này	
A. 113	B. 133	C. 118	D. 150
Câu 34: Muốn tổng hợp 120 kg polimetyl metacrylat thì khối lượng của axit và rượu tương ứng cần dùng lần lượt là bao nhiêu ? Biết hiệu suất este hóa và thủy phân lần lượt là 60% và 80%)
	A. 170 kg và 80 kg	B. 171 kg và 82 kg	C. 65 kg và 40 kg	D. đều sai 
Câu 35: Cứ 5,668g cao su Buna-S phản ứng vừa hết với 3,462g Br2 trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích Butađien và Stiren trong cao su Buna-S là
 A. 1/2 	B. 2/3 C. 1/3 D. 3/5
Câu 36: Cho m gam hçn hîp gåm glucoz¬ vµ fructoz¬ t¸c dông víi l­îng d­ Ag2O trong dung dÞch NH3 t¹o ra 6,48gam Ag. Còng m gam hçn hîp nµy t¸c dông hÕt víi 1,20 gam Br2 trong dung dÞch. PhÇn tr¨m sè mol cña glucoz¬ trong hçn hîp lµ: 
	A. 25% 	B. 50% 	C. 12,5% 	D. 40% 
Câu 37: Hçn hîp X gåm glucoz¬ vµ saccaroz¬. Thuû ph©n hÕt 7,02 gam hçn hîp X trong m«i tr­êng axit thµnh dung dÞch Y. Trung hoµ hÕt axit trong dung dÞch Y råi cho t¸c dông víi l­îng d­ dung dÞch AgNO3/NH3 th× thu ®­îc 8,64g Ag. 
	PhÇn tr¨m khèi l­îng cña saccaroz¬ trong hçn hîp lµ: 
	A. 97,14% 	B. 48,71% 	C. 24,35% 	D. 12,17% 
Câu 38: Cho c¸c chÊt sau : etilen glicol, hexa metylen ®iamin, axit a®ipic, glixerin, α-amino caproic, α -amino enantoic. H·y cho biÕt cã bao nhiªu chÊt cã thÓ tham gia ph¶n øng trïng ng­ng ?
A. 4	B. 5	C. 6	D. 3
29B
30C
31A
32B
33
34
35A
36A
37B

Tài liệu đính kèm:

  • doccacbohydrat_va_polime_tong_hop.doc