Giáo án Hình học lớp 7 - Tuần 9

doc 11 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 797Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học lớp 7 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Hình học lớp 7 - Tuần 9
Ngày soạn: 17 tháng 10 năm 2014 
Tuần 9: Tiết 17, 18 :
Ngày soạn: 24 tháng 10 năm 2014 
Tiết 17: Kiểm tra chương I
A. Mục tiêu:
	1. Kiến thức :
- Học sinh được kiểm tra các kiến thức về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song.
	2. Kĩ năng : 
- Học sinh diễn đạt được các tính chất (định lí) thông qua hình vẽ, vẽ hình theo trình tự bằng lời.
- Học sinh vận dụng được các định lí để suy luận, tính toán số đo các góc.
	3. Thái độ :
- Học sinh yêu thích bộ môn, học tập nghiêm túc.
- Học sinh có tinh thần hợp tác nhóm, rèn tính độc lập, sáng tạo.
	4. Năng lực :
- Học sinh được phát triển năng lực sử dụng các dụng cụ đo vẽ trong hình học ; năng lực suy luận logic ; năng lực tự học ; năng lực giải quyết vấn đề.
B. chuẩn bị :
C. tổ chức các hoạt động: 
	I. Tổ chức lớp: 
	II.Kiểm tra bài cũ:
	III. Tiến trình bài học:
Ma trận đề kiểm tra
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Góc tạo bởi hai đ.thẳng cắt nhau. Hai góc đối đỉnh. Hai đ.thẳng vuông góc
Nhận biết đợc các cặp góc đối đỉnh trong một hình
Biết đợc tính chất của hai góc đối đỉnh
Vận dụng tính chất hai góc đối đỉnh để tính số đo góc, tìm các cặp góc bằng nhau
Số cõu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,75
3
0,75
1
2,25
5 câu
3,75 điểm
37,5%
Góc tạo bởi một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng 
Nhận ra trên hình vẽ cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị
Số cõu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
5 
1,25 
5câu
1,25điểm
12,5%	 
Hai đ.thẳng song song.Tiên đề Ơ-clít về đờng thẳng song song
Biết dấu hiệu nhận biết hai đthẳng song song để c/m. Biết vận dụng t/c của hai đthẳng song song để tính số đo của góc. 
Số cõu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1 
3 
1 câu
3 diểm
30% 
Khái niệm định lí. Chứng minh định lí
Biết xác định nội dung định lí từ hình vẽ. Biết ghi giả thiết, kết luận của định lí bằng kí hiệu
Số cõu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
2
1câu
2 điểm
20%
Tổng số cõu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
6 cõu 
2 điểm 
	 20%
4 cõu 
2,75 điểm
	 27,5%
2 cõu
5,25 điểm 
	 52,5%
12 cõu
10 điểm
Đề bài
Phần I. Trắc nghiệm khách quan 
Câu 1(1điểm): Cho hình sau. Điền dấu vào ô thích hợp
Câu
Đúng
Sai
(A) và kề bù
(B) và đồng vị
(C) và so le trong
(D) = 
Câu 2 (1điểm): Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để được khẳng định đúng.
(A)Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song
1) thì hai đường thẳng đó song song
(B) Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù
2) thì bằng nhau
(C) Hai góc đối đỉnh
3) là một góc vuông
(D) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có hai góc trong cùng phía bù nhau
4) thì hai góc đồng vị bằng nhau
Phần II. Tự luận 
Câu 3 (2điểm):	
	a) Hãy phát biểu các định lí được diễn tả bằng hình vẽ sau : 
	b) Viết giả thiết và kết luận của các định lí đó bằng kí hiệu
Câu 4 (3điểm):
	Cho hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại O.
	 a) Hãy viết tên các cặp góc đối đỉnh ;
	 b) Om là tia phân giác của , On là tia phân giác của . Chứng minh Om và On là hai tia đối nhau.
Câu 5 (3điểm)
	Tính góc x trong hình bên và giải thích tại sao ?
Biểu điểm và hớng dẫn chấm
Câu 1(1 điểm) Điền đúng mỗi câu đợc 0,25 đ 	 1đ
 Câu đúng : A, C, D ; Câu sai : B
Câu 2 (1điểm) Nối đúng mỗi dòng cho 0,25đ 1đ
(A) - 4 ; (B) - 3 ; (C) - 2 ; (D) - 1
Câu 3 (2điểm)
	 a) Phát biểu đúng mỗi định lí cho 0,5đ 1đ
	 b) Viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu của mỗi định lí cho 0,5đ 1đ
Câu 4 (3điểm)
a) HS vẽ hình đúng 0,25đ 
	 Viết đúng hai cặp góc đối đỉnh 0,5đ 
 b) HS vẽ hình đúng 0,5đ
Ta có Om là tia phân giác nên 	
 On là tia phân giác nên 0,5đ
Mà = (hai góc đối đỉnh) 0,5đ
 Lại có = 1800 (hai góc kề bù) = 1800 0,5đ
 Om và On là hai tia đối nhau 0,25đ
Câu 5 (3điểm)
x
40
°
A
B
E
C
D
m
HS vẽ lại hình đúng 0,5đ
	Kẻ tia Em // BC = 400 (hai góc so le trong) 0,5đ
Tia Em nằm giữa hai tia EC và ED nên 700 - 400 = 300 0,5đ
Ta có 0,5đ
	 0,5đ
	Em // AD = 300. Vậy x = 300 0,5đ 
	IV. Củng cố:
	V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn lại kiến thức đã học trong chương I.
- Qua bài kiểm tra tự đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của mình và có kế hoạch điều chỉnh cách học cho phù hợp.
- Đọc trước bài “Tổng ba góc của tam giác”
TUẦN 9
 Ngày soạn:14/10/2015
Ngày dạy: 26/10/2015
Chương II: Tam giác
Tiết 17: Đ1. Tổng ba góc của một tam giác
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Học sinh phát biểu được định lí về tổng ba góc của một tam giác. 
2. Kĩ năng :
- Học sinh vận dụng được định lí đã học để tính số đo các góc của một tam giác. 
- Học sinh vận dụng được các kiến thức đã học vào giải bài toán.
3. Thái độ :
- Học sinh yêu thích bộ môn, học tập nghiêm túc.
- Học sinh có tinh thần hợp tác nhóm, rèn tính độc lập, sáng tạo.
4. Năng lực :
- Học sinh được phát triển năng lực sử dụng các dụng cụ đo vẽ trong hình học ; năng lực suy luận logic ; năng lực giao tiếp ; năng lực hợp tác ; năng lực tự học.
* HSKT: Biết được tổng số đo ba góc trong một tam giác là 1800
B. chuẩn bị:
- Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy.
C. tổ chức các hoạt động: 
I. Tổ chức lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Tiến trình bài học:
- Yêu cầu cả lớp làm ?1
- Cả lớp làm bài trong 5'
- 2 học sinh lên bảng làm và rút ra nhận xét
- Giáo viên lấy 1 số kết quả của các em học sinh khác.
? Em nào có chung nhận xét giơ tay
- Nếu có học sinh có nhận xét khác, giáo viên để lại sau?2
- Giáo viên sử dụng tấm bìa lớn hình tam giác lần lượt tiến hành như SGK 
- Cả lớp cùng sử dụng tấm bìa đã chuẩn bị cắt ghép như SGK và giáo viên hướng dẫn.
? Hãy nêu dự đoán về tổng 3 góc của một tam giác 
- 1 học sinh đứng tại chỗ nhận xét
- Giáo viên chốt lại bằng cách đo, hay gấp hình chúng ta đều có nhận xét: tổng 3 góc của tam giác bằng 1800, đó là một định lí quan trọng.
- Yêu cầu học sinh vẽ hình ghi GT, KL của định lí 
- 1 em lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
? Bằng lập luận em nào có thể chứng minh được định lí trên.
- Học sinh suy nghĩ trả lời (nếu không có học sinh nào trả lời được thì giáo viên hướng dẫn)
- Giáo viên hướng dẫn kẻ xy // BC
? Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình
- Học sinh: , (so le trong )
? Tổng bằng 3 góc nào trên hình vẽ.
- Học sinh: 
- Học sinh lên bảng trình bày
1. Tổng ba góc của một tam giác 
?1
* Nhận xét: 
?2
* Định lí: Tổng ba góc của 1 tam giác bằng 1800 .
 Chứng minh:
- Qua A kẻ xy // BC 
Ta có (2 góc so le trong) (1)
 (2 góc so le trong ) (2)
Từ (1) và (2) ta có: 
 (đpcm)
HSKT: Ghi được đinh lý vào vở
IV. Củng cố: 
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1,2 (tr108-SGK)
Bài tập 1:
Cho học sinh suy nghĩ 3' sau đó gọi học sinh lên bảng trình bày.
H 47: 
H 48: 
H 49: 
H 50: 
H 51: 
Bài tập 2:
GT
DABC có 
AD là tia phân giác
KL
Xét DABC có:
Vì AD là tia phân giác của 
Xét có : 
Xét có:
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Nẵm vững tính chất tổng 3 góc trong một tam giác 
- Làm bài tập 3; 5 tr108-SGK 
- Bài tập 1; 2; 9 (tr98-SBT)
- Đọc trước mục 2, 3 (tr107-SGK)
 Ngày soạn:14/10/2015
 Ngày dạy:27/10/2015
Tiết 18: Tổng ba góc của một tam giác
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Học sinh phát biểu được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất về góc ngoài của tam giác 
2. Kĩ năng :
- Học sinh vận dụng được định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập.
3. Thái độ :
- Học sinh yêu thích bộ môn, học tập nghiêm túc.
- Học sinh có tinh thần hợp tác nhóm, rèn tính độc lập, sáng tạo.
4. Năng lực :
- Học sinh được phát triển năng lực sử dụng các dụng cụ đo vẽ trong hình học ; năng lực suy luận logic ; năng lực giao tiếp ; năng lực hợp tác ; năng lực tự học ; năng lực giải quyết vấn đề.
* HSKT: HS biết vận dụng định lý tổng ba góc trong tam giác tính số đo góc còn lại khi đã biết 2 số đo
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng phụ.
C. Tổ chức các hoạt động: 
I. Tổ chức lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh tính số đo x, y, z trong hình vẽ sau:
- Học sinh 2: Phát biểu định lí tổng 3 góc của một tam giác, vẽ hình, ghi GT, KL và chứng minh định lí.
III. Tiến trình bài học:
- Qua việc kiểm tra bài cũ giáo viên giới thiệu tam giác vuông.
- Yêu cầu học sinh đọc định nghĩa trong SGK 
? Vẽ tam giác vuông.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ vào vở
- Giáo viên nêu ra các cạnh.
- Học sinh chú ý theo dõi.
? Vẽ , chỉ rõ cạnh góc vuông, cạnh huyền.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.
? Hãy tính .
- Học sinh thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên bảng làm, cả lớp nhận xét.
- Yêu cầu học sinh làm ?3
? Hai góc có tổng số đo bằng là 2 góc như thế nào .
- Học sinh: 2 góc phụ nhau
? Rút ra nhận xét.
- Học sinh: Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau
- Giáo viên chốt lại và ghi bảng
- Học sinh nhắc lại
- Yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi GT, KL
- Giáo viên vẽ hình và chỉ ra góc ngoài của tam giác 
- Học sinh chú ý làm theo.
? có vị trí như thế nào đối với của 
- Học sinh: là 2 góc kề bù
? Góc ngoài của tam giác là góc như thế nào.
- Học sinh suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
? Vẽ góc ngoài tại đỉnh B, đỉnh A của tam giác ABC.
- Học sinh vẽ ra phiếu học tập, 1 học sinh lên bảng vẽ hình. giáo viên lấy một vài kết quả của học sinh .
- Giáo viên treo bảng phụ nội dung ?4 và phát phiếu học tập .
- Học sinh thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên phát biểu.
? Rút ra nhận xét.
? Ghi GT, KL của định lí
- 1 học sinh lên bảng làm
? Dùng thước đo hãy so sánh 
 với và 
- Học sinh: >, >
? Rút ra kết luận.
- Học sinh phát biểu.
? Em hãy suy luận để có >
- Học sinh:Vì = , >0 >
2. áp dụng vào tam giác vuông 
* Định nghĩa: SGK 
 vuông tại A ()
AB; AC gọi là cạnh góc vuông
BC (cạnh đối diện với góc vuông) gọi là cạnh huyền.
?3
Theo định lí tổng 3 góc của tam giác ta có:
* Định lí: Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau.
GT
 vuông tại A
KL
* HSKT ghi được định lý, GT – KL vào vở
3. Góc ngoài của tam giác 
- là góc ngoài tại đỉnh C của 
* Định nghĩa: SGK 
?4
* Định lí: SGK 
GT
, là góc ngoài
KL
 = 
- Góc ngoài của tam giác lớn hơn góc trong không kề với nó.
IV. Củng cố: 
- Yêu cầu làm bài tập 3(tr108-SGK) - học sinh thảo luận nhóm để làm bài tập 
a) Trong BAI có là góc ngoài của BAI tại I
 (1)
b) SS: và : tương tự ta có (2)
Từ (1) và (2) 
 )Vì AK; IK là tia nằm giữa các tia AB; AC và IB; IC)
- Giáo viên treo bảng phụ có nội dung như sau:
a) Chỉ ra các tam giác vuông
b) Tính số đo x, y của các tam giỏc.
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Nẵm vững các định nghĩa , định lí đã học, chứng minh được các định lí đó.
- Làm các bài 6,7,8,9 (tr109-SGK)
- Làm bài tập 3, 5, 6 (tr98-SBT)
HD 9:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9.doc