Giáo án Hình học lớp 7 - Tuần 30

doc 6 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 779Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học lớp 7 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Hình học lớp 7 - Tuần 30
TUẦN 30
Ngày soạn: 14/03/2016
Ngày dạy: 28/03/2016
Tiết 53: Đ4. tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
A. Mục tiêu:
- Nắm được khái niệm đường trung tuyến (xuất phát từ một điểm), nhận thấy rõ tam giác có 3 đường trung tuyến.
- Biết vẽ trung tuyến của tam giác.
- Nắm được tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
- Biết vận dụng được định lí để giải bài tập.
*HSKT: Biết được một tam giác có 3 trung tuyến, biết cách vẽ trung tuyến
B. đồ dùng:
- Com pa, thước thẳng, tam giác bìa cứng
C. Các hoạt động trên lớp: 
I. Tổ chức lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
- Kiểm tra vở bài tập.
III. Bài mới:
- Đặt tấm bìa tam giác trên trọng tâm của nó.
? đó là điểm gì của tam giác mà nó thăng bằng.
- Học sinh chưa trả lời được.
- Giáo viên vẽ ABC, M là trung điểm của BC, nối AM.
- Học sinh vẽ hình.
? Vẽ các trung tuyến còn lại của tam giác.
- 2 học sinh lần lượt vẽ trung tuyến từ B, từ C.
- Cho học sinh thực hành theo SGK 
- Học sinh thực hành theo hướng dẫn và tiến hành kiểm tra chéo kết quả thực hành của nhau.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1 lưới ô vuông 10x10.
- H s làm theo nhóm
+ Đọc kĩ SGK 
+ Tự làm
- Giáo viên có thể hướng dẫn thêm cách xác định trung tuyến.
- Yêu cầu học sinh trả lời ?3
- Giáo viên khẳng định tính chất.
? Qua TH 2 em nhận xét gì về quan hệ đường trung tuyến.
- Học sinh: đi qua một điểm, điểm đó cách mỗi điểm bằng 2/3 độ dài trung tuyến.
- 2 học sinh lần lượt phát biểu định lí.
1. Đường trung tuyến của tam giác. 
 M
B
C
A
AM là trung tuyến của ABC.
Một tam giác có ba đường trung tuyến
2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác 
a) Thực hành
* TH 1: SGK 
?2 Có đi qua 1 điểm.
* TH 2: SGK 
?3
- AD là trung tuyến.
- 
b) Tính chất
Định lí: SGK 
 F
G
E
M
B
C
A
IV. Củng cố: 
- Thế nào là đường trung tuyến.
- Phát biểu định lí về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài theo nội dung SGK và vở ghi.
- Làm bài tập 23 26 (tr66; 67-SGK)
HD 26, 27: dựa vào tam giác bằng nhau.
TUẦN 30
Ngày soạn: 14/03/2016
 Ngày dạy:30/03/2016
Tiết 54 : luyện tập
A. Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
- Luyện kĩ năng vẽ hình.
- Biết vận dụng tính chất ba đường trung tuyến của tam giác để giải bài tập.
*HSKT: Có thể vẽ trung tuyến của tam giác trong bài tập
B. đồ dùng:
- Com pa, thước thẳng.
C. Các hoạt động trên lớp: 
I. Tổ chức lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh 1: nêu tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác, làm bài tập 24a.
- Học sinh 2: làm bài tập 25.
III. Bài mới:
- Nhấn mạnh: ta công nhận định lí trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vuông.
- Học sinh vẽ hình.
- 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm ra lời giải dựa trên vấn đáp từng phần.
AG = ?
AM = ?
BC = ?
BC2 = AB2 + AC2
AB = 3; AC = 4
- Sau cùng giáo viên xoá sơ đồ, 1 học sinh khá chứng minh bằng miệng, yêu cầu cả lớp chứng minh vào vở.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 28.
- Học sinh vẽ hnh ghi GT, KL.
? Nêu lí do để DIE = DIF.
- Học sinh: c.g.c
- Yêu cầu học sinh chứng minh.
b) Giáo viên hướng dẫn học sinh để tìm ra lời giải.
Chứng minh trên.
* Nhấn maạnh: trong tam giác cân đường trung tuyến ứng với cạnh đáy thì cũng là đường cao.
Bài tập 25 (SGK)
 Tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền.
 M
A
C
B
G
GT
ABC; ; AB = 3 cm
AC = 4 cm; MB = MC = AM
KL
AG = ?
Chứng minh.
. Xét ABC: 
 BC2 = AB2 + AC2 (đ/l Py - ta - go)
đ
 BC2 = 42 + 32 BC = 5 cm
 AM = 2,5 cm
. Ta có AG = AM AG = cm
AG = (cm)
Bài tập 28 (SGK)
 I
E
F
D
GT
DEF cân ở D; IE = IF
DE = DF = 13; EF = 10
KL
a) DIE = DIF
b) góc gì.
c) DI = ?
Chứng minh
a) DIE = DIF (c.g.c)
vì DE = DF (DEF cân ở D)
 (DEF cân ở D)
 EI = IF (GT)
b) Do DIE = DIF 
mặt khác 
c) Do EF = 10 cm EI = 5 cm.
DIE có ED2 = EI2 + DI2
 DI2 = 132 - 52 = 169 - 25 = 144
 DI2 = 122
 DI = 12
Kiểm tra 15 phút
Câu 1(1 điểm): Cho tam giỏc ABC cú ; .So sỏnh cỏc cạnh của tam giỏc ABC. 
	Câu 2(3đ): Cho hình vẽ. Hãy điền số thích hợp vào chỗ trống.
GK = .... CK, AG = .... GM, GK = .... CG
AM = .... AG, AM = .... GM, CG = .... CK
Câu 3 (6 điểm): Cho tam giác ABC cân tại A có AB = AC = 13cm , BC =10cm . 
 Kẻ đường trung tuyến AM , G là trọng tâm của tam giác. 
Chứng minh =
Chứng minh: BGC cân
Tính độ dài AG
Đáp án - Biểu điểm
Câu 1:(1 điểm)
*So sỏnh cỏc cạnh của ABC. 
 (0,5 đ)
Ta cú ( quan hệ giữa cạnh và gúc đối diện trong tam giỏc (0,5đ) 
Câu 2(3điểm): Cho hình vẽ. Hãy điền số thích hợp vào chỗ trống.
Điền mỗi ý đúng : 0.5 đ
Câu 3( 6 điểm)
- Vẽ hình đúng : 0,5 đ
a/ Chứng minh = : 2
b/ Chứng minh: BGC cân : 2đ
c/ Tính độ dài AG : 
Ta có và 
AMBC 
Tính AM = 12 cm: 1đ
Tính AG = 8 cm : 0,5đ
* Đề dành cho học sinh khuyết tật
Câu1 (2 điểm) : Chọn câu trả lời đúng ?
 Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác ?
A. 3cm, 1cm, 2cm. C. 4cm, 8cm, 13cm. 
B. 3cm, 2cm, 3cm. D. 2cm, 6cm, 3cm.
Câu 2(4 điểm)
So sánh các góc của tam giác ABC, biết rằng:
AB = 2cm; BC = 4 cm; AC = 5cm
Câu 3 ( 4 điểm)
Cho tam giỏc ABC cú ; . So sỏnh cỏc cạnh của tam giỏc ABC. 
Đáp án – biểu điểm
Câu 1( 2 điểm)
 Đáp án B
Câu 2( 4 điểm)
Ta có: AC > BC > AB ( 2 điểm)
 ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác) (2 điểm)
Câu 3( 4 điểm)
 (2 đ)
Ta cú ( quan hệ giữa cạnh và gúc đối diện trong tam giỏc (2 đ) 
IV. Củng cố: 
- Ba định lí công nhận qua bài tập, học sinh phát biểu.
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Làm bài tập 30 (SGK)
HD: 
a) So sánh các cạnh của BGG' với các đường trung tuyến của ABC.
b) So sánh các trung tuyến BGG' với các cạnh của ABC.
- Làm bài tập 25: chứng minh định lí
HD: Dựa vào tia đối của MA đoạn MD = MA; dựa vào tam giác bằng nhau để suy ra.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29.doc