Giáo án Hình học lớp 7 - Tuần 21

doc 6 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 755Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học lớp 7 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Hình học lớp 7 - Tuần 21
Tuần 21
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết 35: Đ6. Tam giác cân
A. Mục tiêu:
	Qua bài này, học sinh cần :
- Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. 
- Có kỹ năng vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. 
- Có tư duy linh hoạt sáng tạo, mềm dẻo. 
B. Dồ dùng
+ Phấn mầu, bảng phụ. Thước thẳng. Compa.
C . Hoạt động trên lớp.
I. ổn định lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
III Bài mới. 	 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
GV: Ta tiếp tục nghiên cứu dạng đặc biệt của tam giác.
Quan sát hình 111 đó là tam giác cân. 
? Vậy tam giác như thế nào là tam giác cân 
GV: nêu định nghĩa tam giác cân, cạnh bên, cạnh đáy...
ABC có AC=ABDABC cân tại A.
AB, AC: là cạnh bên.
BC: Cạnh đáy.
: Góc kề đáy.
: Góc ở đỉnh.
? Vận dụng giải theo nhóm
GV: treo bảng phụ
Yêu cầu hs làm theo nhóm. (làm trong 5 phút)
GV: Quan sát học sinh làm bài. 
GV gọi 1 học sinh làm bài trên bảng phụ
GV: gọi các nhóm cử đại diện chữa bài trên bảng.
? Nêu cách chứng minh 
GV: Tam giác cân có tính chất như thế nào !
? Em hãy chứng minh 
DABD = DACD rồi suy ra một tính chất của tam giác cân.
? Kết luận tính chất qua bài toán trên 
GV giới thiệu định lý
? Điều ngược lại của định lý 1 có đúng không ? Tại sao ?
GV gợi ý áp dụng bài tập 44
GV: giới thiệu định lý 2
? Vậy để chứng minh một tam giác là tam giác cân ta có các cách nào 
HS: 
Cách 1: Chứng minh tam giác có hai cạnh bằng nhau
Cách 2: Chứng minh tam giác có hai góc bằng nhau
? Tam giác có ba cạnh (góc) bằng nhau có phải là tam giác cân không
HS Tam giác có ba cạnh (góc) bằng nhau là tam giác cân
? Em hãy vẽ một tam giác vuông và cân
 Tam giác vuông và cân như vậy gọi là tam giác vuông cân.
? Tam giác vuông cân có các tính chất của tam giác nào
? HS làm 
GV: gọi hs giải bài trên bảng 
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
? Rút ra một tính chất gì của tam giác vuông cân.
? Em hãy vẽ tam giác có ba cạnh bằng nhau 
 Tam giác đó gọi là tam giác đều
 Tam giác mà ta vừa vẽ cân tại đâu
Vậy tam giác đều có tính chất của tam giác nào
Vận dụng nhận xét trên giải 
? So sánh hai góc B và C
? So sánh hai góc A và C
? Vậy kết luận gì về ba góc trong tam giác đều.
? Tính số đo của mỗi góc trong tam giác.
? Từ các kết quae trên em hãy rút ra một số kết luận khác về tam giác đều
1. Tam giác cân
Định nghĩa:
DABC có AC=ABDABC cân tại A.
AB, AC: là cạnh bên.
BC: Cạnh đáy.
: Góc ở đáy.
: Góc ở đỉnh.
Tam Giác
DABC
DADE
DAHC
C. Bên
AB, AC
AD, AE
AH, AC
C. Đáy
BC
DE
HC
Góc ở đáy
Góc ở đỉnh
2. Tính chất.
DABD và DACD có:
AB=AC (Giả thiết)
 (Giả thiết)
AD là cạnh chung.
=> DABD =DACD 
=> 
Định lý 1:
GT
DABC cân tại A
KL
Định lý 2:
GT
DABC có 
KL
DABC cân tại A
Định nghĩa tam giác vuông cân.
DABC vuông cân tại A.
=> 
 Vậy 
3. Tam giác đều.
Định nghĩa (SGK - Tr126) 
DABC có AC=AB=BC DABC đều
Cho DABC đều
a) vì DABC cân tại A
 vì DABC cân tại B
b) 
=> => 
Vậy: 
Hệ quả (SGK - Tr127) 
IV Củng cố:
1. Nêu cách chứng minh tam giác là tam giác cân.
2. Nêu cách chứng minh tam giác là tam giác vuông cân
3. Nêu cách chứng minh một tam giác là tam giác đều.
Bài tập 
Làm bài: 46 (SGK - Tr127) 
V. Hướng dẫn về nhà.
1.Đọc lại lý thuyết của bàiđặc biệt các tính chất của tam giác cân, đèu, tam giác vuông cân.
2. Làm bài 47,48,49 SGK
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết 36. Luyện tập
A. Mục tiêu:
	Qua bài này học sinh cần :
- Được củng cố định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. 
- Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình học cụ thể là chứng minh tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Vận dụng tốt các tính chất của các hình vào bài toán cụ thể.
- Có kỹ năng vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. 
- Có tư duy linh hoạt sáng tạo, mềm dẻo. 
B. đồ dùng
+ Phấn mầu, Thước thẳng. Com pa.
C . Hoạt động trên lớp.
I. ổn định lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
	HS1: Nêu các cách chứng minh tam giác tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
	HS2: Giải bài tập 49 (SGK - Tr127) 
III Bài mới 	 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
 Bài tập 51 (SGK - Tr128)
GV yêu cầu hs đọc đề bài vẽ hình ghi GT, KL.
GV cho học sinh vẽ phác hình bài toán
GV quan sát hs vẽ sửa sai cho hs lưu ý các kỹ năng vẽ hình
? Dự đoán hai góc và khi so sánh
? Tìm cách chứng minh hai góc này bằng nhau.
 GV Hướng dẫn:
1? Chứng minh =, dựa vào việc chứng minh 
GV: gọi hs làm bài trên bảng.
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
 GV: Nhận xét chung bài làm của học sinh đưa ra ý kiến đánh giá và một kết quả chính xác.
? Có cách chứng minh nào khác hay không
(GV Ta có thể chứng minh DEBC =DDCB)
? So sánh C Evà DB
? Dự đoán tam giác IBC
? Chứng minh IBC cân tại I
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
 GV: Nhận xét chung bài làm của học sinh đưa ra ý kiến đánh giá và một kết quả chính xác.
Bài 52 (SGK - Tr128) 
GV yêu cầu hs đọc đề bài vẽ hình ghi GT, KL.
GV cho học sinh vẽ phác hình bài toán
GV quan sát hs vẽ sửa sai cho hs lưu ý các kỹ năng vẽ hình 
? Dự đoán dạng của tam giác AOB
? Đ chứng minh tam giác AOB cân tại A ta chứng minh như thế nào 
Gv: Gọi HS làm bài trên bảng
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
GV: Nhận xét chung bài làm của học sinh đưa ra ý kiến đánh giá và một kết quả chính xác.
Bài tập 51 (SGK - Tr128)
GT
DABC cân tại A, AD=AE, 
KL
a) So sánh và .
b) DIBC là tam giác gì
a) 
b) 
Bài 52 (SGK - Tr128) 
GT
KL
DABC là tam giác gì
Chứng minh.
Xét DABO và DACO có (1)
AO là cạnh chung (2) 
AO là tia phân giác 
(3)
Từ (1), (2), (3) DABO =DACO
 AB = AC (*)
Từ (*), (**) ta có DABO là tam giác đều.
IV Củng cố:
1. Nêu cách chứng minh tam giác là tam giác cân.
2. Nêu cách chứng minh tam giác là tam giác vuông cân
3. Nêu cách chứng minh một tam giác là tam giác đều.
Bài tập 
4. Nêu các tính chất của tam giác cân, đều, vuông cân.
5. Giáo viên nhắc lại các bài tập đã giải.
V. Hướng dẫn về nhà.
1. Làm bài 68, 69, 76 (SBT -Tr106).
2. Hướng dẫn: 
	Bài 68. để chứng minh MN//BC ta chứng minh góc so le trong bằng nhau dựa vào việc chứng minh tam giác bằng nhau.
	Bài 76. Dự đoán tổng DE+DF dựa vào các tam giác bằng nhau để tìm tổng 
DE +DF
Gia Tường, ngày.....thỏng.....năm.....
Ký duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan21.doc