Giáo án Hình học lớp 7 - Tuần 14

doc 5 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 802Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học lớp 7 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Hình học lớp 7 - Tuần 14
Tuần 14
 Ngày soạn: 18/11/2015
 Ngày dạy: 30/11/2015
Tiết 27: luyện tập 2
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Học sinh phát biểu lại được kiến thức về trương hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh.
2. Kĩ năng :
- Học sinh áp dụng được trường hợp bằng nhau c.g.c để chỉ ra hai tam giác bằng nhau từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau. 
- Học sinh vẽ được hình trình bày được bài toán chứng minh hình học.
3. Thái độ :
- Học sinh yêu thích bộ môn, học tập nghiêm túc.
- Học sinh có tinh thần hợp tác nhóm, rèn tính độc lập, sáng tạo.
4. Năng lực :	
- Học sinh được phát triển năng lực sử dụng các dụng cụ đo vẽ trong hình học ; năng lực suy luận logic ; năng lực giao tiếp ; năng lực hợp tác ; năng lực tự học ; năng lực giải quyết vấn đề.
 * HSKT: Có thể chỉ ra được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh –góc –cạnh
B. chuẩn bị:
- Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke, bảng phụ 
C. tổ chức các hoạt động: 
I. Tổ chức lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
- HS: phát biểu trường hợp bằng nhau c.g.c của tam giác 
III. Tiến trình bài học:
- GV yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài
- HS ghi TG, KL
? Tại sao không thể áp dụng trường hợp cạnh-góc-cạnh để kết luận DABC = DA'BC
- HS suy nghĩ.
HD: Muốn 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc - cạnh thì phải thêm điều kiện nào ?
- HS: 
? Hai góc này có bằng nhau không.
- HS: Không bằng nhau được.
? Một đường thẳng là trung trực của AB thì nó thoả mãn các điều kiện nào.
- HS: + Đi qua trung điểm của AB
 + Vuông góc với AB 
- Yêu cầu học sinh vẽ hình
1. Vẽ trung trực của AB
2. Lấy M thuộc trung trực (TH1: M I, TH2: M I)
- 1 học sinh vẽ hình ghi GT, KL
HD: ? MA = MB
 DMAI = DMBI (c - g - c)
IA = IB, , MI chung
 GT GT 
- GV: dựa vào hình vẽ hãy ghi GT, KL của bài toán.
- HS ghi GT, KL
? Dự đoán các tia phân giác có trên hình vẽ.
- HS: BH là phân giác góc B
CH là phân giác góc C
HA là phân giác góc BHC
? BH là phân giác thì cần chứng minh hai góc nào bằng nhau 
- HS: 
? Vậy thì phải chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau
- HS: DABH = DKBH
- HS dựa vào phần phân tích để chứng minh 
Bài 30 (SGK)
GT
DABC và DA'BC có 
 BC = 3cm, CA = CA' = 2cm
KL
DABC DA'BC
 CM:
Góc ABC không xen giữa hai cạnh AC và BC, không xen giữa hai cạnh BC và CA'
Do đó không thể sử dụng trường hợp cạnh - góc - cạnh để kết luận 
DABC = DA'BC được
Bài 31 (SGK)
GT
IA = IB, D AB tại I, M d
KL
MA = MB
 Chứng minh
*TH1: M I AM = MB
*TH2: M I:
Xét DAIM và DBIM có:
AI = IB (gt), (GT), MI chung
 DAIM = DBIM (c.g.c)
 AM = BM
Bài 32 (SGK)
GT
AH = HK, AK BC
KL
Tìm các tia phân giác
 Chứng minh
DABH = DKBH vì: AH = HK (gt), (AKBC), BH chung
Do đó BH là phân giác
của góc B
+ Chứng minh tương tự ta có
CH là tia phân giác của góc C
+ Ngoài ra còn có: HA và HK là các tia phân giác của góc BHC: HB và HC là các tia phân giác của góc AHK
IV. Củng cố: 
- Nêu tính chất về trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh của tam giác 
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Làm bài tập 30, 35, 37, 39 (SBT)
- Nắm chắc tính chất 2 tam giác bằng nhau .
Ngày soạn: 18/11/2015
 Ngày dạy: 1/12/2015
Tiết 28. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh- góc
A. Mục tiêu:
- Nắm được trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác. Biết vận dụng trường hợp
bằng nhau góc -cạnh - góc của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền góc nhọn
- Biết vẽ 1 tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề với cạnh đó.
- Bước đầu sử dụng trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc, trường hợp cạnh huyền - góc nhọn của hai tam giác vuông để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. 
*HSKT: Biết được trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác góc - cạnh - góc
B. Đồ dùng:
- Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng phụ 
C. Các hoạt động trên lớp: 
I. Tổ chức lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
- HS: phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh - cạnh - cạnh và trường hợp bằng nhau thứ 2 cạnh - góc - cạnh của hai tam giác.
III. Bài mới
Bài toán: Vẽ DABC biết BC = 4 cm, , 
? Hãy nêu cách vẽ.
- HS: + Vẽ BC = 4 cm
+ Trên nửa mặt phẳng bờ BC vẽ 
+ Bx cắt Cy tại A ABC
- Y/c 1 học sinh lên bảng vẽ.
- GV: Khi ta nói một cạnh và 2 góc kề thì ta hiểu 2 góc này ở vị trí kề cạnh đó.
? Tìm 2 góc kề cạnh AC
- HS: Góc A và góc C
- GV treo bảng phụ:
?1: a) Vẽ DA'B'C' biết B'C' = 4 cm
, 
b) Đo để kiểm nghiệm: AB = A'B'
c) Vì sao kêt luận được DABC = DA'B'C'
HS lên bảng làm
- ? Qua ?1 các em suy ra điều gì?
- GV treo bảng phụ:
? Hãy xét DABC và DA'B'C' và cho biết
 = , BC = B'C', = 
- HS dựa vào ?1 để trả lời.
- GV: Nếu DABC và DA'B'C' thoả mãn 3 điều kiện đó thì ta thừa nhận 2 tam giác đó bằng nhau 
- GV đưa nội dung ?2 lên bảng phụ:
HS suy nghĩ và nêu kết quả
?Để hai tam giác vuông bằng nhau theo trường hợp góc cạnh góc thì ta cần thêm điều kiện gì?
HS nêu giả thiết và kết luận của hệ quả 2
GV vẽ hình lên bảng
GV hướng dẫn học sinh
HS tự chứng minh vào vở
1. Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề 
a) Bài toán : SGK 
b) Chú ý: Góc B, góc C là 2 góc kề cạnh BC
*HSKT: Có thể vẽ được tam giác khi biết 1 cạnh và 2 góc kề theo sự hd của GV
2. Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc
?1
AB = A'B'
BC = B'C', = , AB = A'B'
DABC = DA'B'C' (c.g.c)
Tình chất (SGK)
* xét DABC và DA'B'C'
 = , BC = B'C', =
Thì DABC = DA'B'C'
HSKT: Ghi được tính chất vào vở
3. Hệ quả
a) Hệ quả 1: SGK 
DABC và DHIK có , 
AB = HI, DABC = DHIK
b) Hệ quả: SGK
GT
DABC và DDEF có ,
BC = EF, 
KL
DABC = DDEF
 Chứng minh:
Trong một tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau nên:
Mà (gt) suy ra 
 DABC = DDEF (c.g.c)
IV. Củng cố: 
- Phát biểu trường hợp bằng nhau gúc – cạnh- gúc
- Phát biểu 2 hệ quả của trường hợp này.
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài theo nội dung SGK và vở ghi
- Làm bài tập 33; 34; 35 ( SGK - tr123)

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14 in.doc