Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 47: Kiểm tra 1 tiết Chương II

doc 9 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 23/11/2023 Lượt xem 175Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 47: Kiểm tra 1 tiết Chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 47: Kiểm tra 1 tiết Chương II
Tuần:27	NS:
Tieát : 47	ND:
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II
Mục tiêu:
1.Kiến thức : 
- Nhằm hệ thống lại các kiến thức đã học ở chương II 
- Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh để từ đó phân loại từng đối tượng học sinh 
- Thông qua việc kiểm tra giúp học sinh nắm chắc kiến thứcvà kỷ năng cơ bản của chương 
2.Kỹ năng :
- Rèn luyện các kỹ năng tính toán và chứng minh 
- Vận dụng được định lý trong tam giác cân , định lý Py-ta-go để tính toán
3.Thái độ :
- Làm việc nghiêm túc tự lực
- Rèn luyện thái độ làm việc độc lập , tự giác trong kiểm tra 
II.Chuẩn bị :
Đề kiểm tra
III.Kiểm tra bài cũ :
IV.Tiến trình dạy học:
1) Ma trận mục tiêu giáo dục và mức độ nhận thức
Chủ đề
Tầm quan trọng
Trọng số
Tổng điểm
Làm tròn điểm
Theo ma trận
Thangđiểm
Tổng ba góc của một tam giác
3
1
3
0,6
1,0
Các trường hợp bằng nhau của tam giác . 
9
3
27
5.4
5,5
Tam giác cân.
4
3
12
2,4
2,5
Định lí pytago .
4
2
8
1,6
1,0
100
50
10,0
10,0
2) Khung ma trận đề kiểm tra theo hình thức tự luận
MA TRẬN KIỂM TRA CHƯƠNG II – HÌNH HỌC 7
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
(nội dung,
chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tổng 3 góc của một tam giác
Dựa vào định lý tổng 3 góc của tam giác để nhận biết được số đo các góc của tam giác.
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
2
1đ 
10%
2
1 đ 
10% 
Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Dựa vào các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để nhận biết được điều kiện cần thêm để hai tam giác bằng nhau.
Vẽ được hình đến câu a, áp dụng được các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh được hai tam giác bằng nhau.
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
0,5đ 
5%
1
5đ 
40%
2
5,5đ
55%
Tam giác cân 
Hiểu được tính chất về góc của tam giác cân.
Vận dụng được các dấu hiệu về tam giác cân, tam giác đều để chứng minh một tam giác là tam giác đều.
Biết suy luận và áp dụng được tính chất của tam giác cân và kết hợp với giả thiết để tính được số đo của một cạnh.
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
0,5đ 
5%
1
1đ 
20%
1
1đ 
10%
3
2,5đ
25%
Định lý Pytago
Nắm được định lý Pytago (thuận và đảo) để tính được độ dài của một cạnh hoặc nhận biết được tam giác vuông khi biết số đo 3 cạnh. 
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
2
1đ 
10%
2
1đ 
10%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
1,5đ 
15%
3
1,5đ 
15%
2
6đ
60%
1
1đ 
10%
9
10đ 100%
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: HÌNH HỌC 7
Họ và tên:.
Lớp:.. 
Điểm
Lời phê của Thầy(Cô)
ĐỀ SỐ 1
I/ TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm) 
Câu 1: Tổng ba góc của một tam giác bằng
A. 900	B. 1800	C. 450	D. 800
Câu 2: ABC vuông tại A, biết số đo góc C bằng 520. Số đo góc B bằng:
A. 1480	B. 380	C. 1420	D. 1280
Câu 3: MNP cân tại P. Biết góc N có số đo bằng 500. Số đo góc P bằng:
A. 800	B. 1000	C. 500	D. 1300
Câu 4: HIK vuông tại H có các cạnh góc vuông là 3cm; 4cm. Độ dài cạnh huyền IK bằng
A. 8cm	B. 16cm	C. 5cm	D.12cm
Câu 5: Trong các tam giác có các kích thước sau đây, tam giác nào là tam giác vuông ?
	A. 11cm; 12cm; 13cm	B. 5cm; 7cm; 9cm
	C. 12cm; 9cm; 15cm	D. 7cm; 7cm; 5cm
Câu 6: ABC và DEF có AB = ED, BC = EF. Thêm điều kiện nào sau đây để ABC = DEF ?
A.	B.	C. AB = AC	D. AC = DF
II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, có và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E.
	1/ Chứng minh: ABD = EBD.
	2/ Chứng minh: ABE là tam giác đều.
	3/ Tính độ dài cạnh BC.
..
.
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: HÌNH HỌC 7
Họ và tên:.
Lớp:.. 
Điểm
Lời phê của Thầy(Cô)
ĐỀ SỐ 2
I/ TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm) 
Câu 1: Tổng ba góc của một tam giác bằng
A. 900	B. 800	C. 450	 D. 1800
Câu 2: ABC vuông tại A, biết số đo góc C bằng 520. Số đo góc B bằng:
A. 1480	B. 1280	C. 1420	 D. 380
Câu 3: MNP cân tại P. Biết góc N có số đo bằng 500. Số đo góc P bằng:
A. 800	B. 1000	C. 500	 D. 1300
Câu 4: HIK vuông tại H có các cạnh góc vuông là 3cm; 4cm. Độ dài cạnh huyền IK bằng
A. 5cm	B. 16cm	C. 8cm	 D.12cm
Câu 5: Trong các tam giác có các kích thước sau đây, tam giác nào là tam giác vuông ?
 A. 11cm; 12cm; 13cm	 B. 12cm; 9cm; 15cm	
 C. 7cm; 7cm; 5cm D. 5cm; 7cm; 9cm
Câu 6: ABC và DEF có AB = ED, BC = EF. Thêm điều kiện nào sau đây để ABC = DEF ?
A.	B.	C. AB = AC	D. AC = DF
II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, có và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E.
	1/ Chứng minh: ABD = EBD.
	2/ Chứng minh: ABE là tam giác đều.
	3/ Tính độ dài cạnh BC.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: HÌNH HỌC 7
I. TRẮC NGHIỆM : (3 đ) Mỗi câu 0,5 đ
Câu
1
2
3
4
5
6
Đề1
B
B
A
C
C
D
Đề2
D
D
A
A
B
D
II. TỰ LUẬN : (7 điểm) 
Câu
Đáp án
Số điểm
Vẽ hình
1 điểm
1
Chứng minh: ABD = EBD
Xét ABD và EBD, có:
	BD là cạnh huyền chung
 (gt)
Vậy ABD = EBD (cạnh huyền – góc nhọn)	
0,5 điểm
1 điểm
1 điểm
0,5 điểm
2
Chứng minh: ABE là tam giác đều.
ABD = EBD (cmt)
AB = BE
mà (gt)
Vậy ABE có AB = BE và nên ABE đều.
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
3
 Tính độ dài cạnh BC
Ta có (gt)
	 (ABC vuông tại A)
	Mà (ABE đều)
	Nên 
	AEC cân tại E
	EA = EC mà EA = AB = EB = 5cm
Do đó EC = 5cm
Vậy BC = EB + EC = 5cm + 5cm = 10cm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
3) Bảng mô tả
-Chứng minh hai tam giác bằng nhau,hai cạnh bằng nhau, chứng minh song song.
-Định lý pytago,tính góc
4)Đề kiểm tra
Bài 1: (3,0điểm)
Cho tam giác ABC ,có AB =6cm; AC = 8cm ; BC =10cm và 
a)Chứng minh: DABC vuông.
b)Tính 
Bài 2: (7,0điểm)
 Cho DABC (AB < AC).Gọi N là trung điểm của BC,trên tia AN lấy điểm D sao cho AN = ND.
a)Chứng minh :DANB=DDNC
b)Chứng minh: AB // CD.
c)Vẽ AI ^ BC tại I và DK ^ BC tại K. Chứng minh :NI =NK.
d)Chứng minh :CD < AC.
5)Đáp án:
Bài
Câu
Nội dung
Điểm
1
(3 điểm)
a
BC2 = 102 = 100
AC2 +AB2 = 82+62 = 64+36 = 100
ÞBC2 = AC2 +AB2
 Vậy DABC vuông tại A 
0,5
0,5
0,5 
b
 DABC vuông tại A 	
Þ
0,5
0,5
0,5
2
(7 điểm)
	A
 1
 B I N 2 K C
 D
0,5
a
1điểm
DANB và DDNC có:
BN = CN ( N là trung điểm của BC)
(đối đỉnh)
AN = ND(gt)
ÞDANB=DDNC (c.g.c)
0,5
0,5
0,5
0,5
b
1,5
điểm
 Ta có DANB=DDNC (cmt)
Þ(hai góc tương ứng) 
ÞAB // CD
0,5
0,5
0,5
c
2điểm
Xét hai tam giác vuông AIN và DKN có :
(đối đỉnh)
AN = ND(gt)
ÞDAIN = DDKN (cạnh huyền –góc nhọn)
ÞNI =NK (hai cạnh tương ứng)
0,5
0,5
0,5
0,5
d
1điểm
Ta có DANB=DDNC (cmt)
ÞAB = CD(hai cạnh tương ứng)
Và AB < AC
Þ CD < AC
0,25
0,25
0,25
0,25
Học sinh chứng minh cách khác đúng hưởng trọn điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_47_kiem_tra_1_tiet_chuong_ii.doc