CHƯƠNG I: TỨ GIÁC Ngày soạn:17/8/2013 Ngày giảng:20/8/2013 Tiết 1 : TỨ GIÁC I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hs nắm đ/nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi 2.Kỹ năng : Hs biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi 3.Thái độ: Hs biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản II.Chuẩn bị : GV : Nội dung bài dạy,Thước thẳng ,thước đo góc, bảng phụ H.1H.7 HS : Sách vở, đồ dùng học tập III.Các hoạt động dạy học: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra: Nêu đ/n tam giác, chỉ ra các cạnh và các đỉnh , góc của t/giác đó 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS +Gv treo bảng phụ có vẽ sẵn các hình như SGK và giới thiệu hình 1abc là tứ giác và hình 2 không là tứ giác Từ đó Hs phát biểu định nghĩa (Gv dẫn dắt dựa trên hình vẽ để hs đưa ra định nghĩa) D C B A B C D A B C D A B D A C a b c Hình 1.abc Hình 2 +Cho hs trả lời câu hỏi ở ?1 ® Giới thiệu k/n tứ giác lồi +Gv giới thiệu chú ý SGK/65: Khi nói đến tứ giác mà không nói gì thêm thì đó là tứ giác lồi + Cho hs làm ?2/65 theo nhóm:QSát H.3 Cử đại diện nhóm lên bảng trình bày Cho hs nhận xét, gv sửa bài +Qua bài tập này gv cần nhấn mạnh khái niệm đường chéo (là đoạn thẳng nối 2 đỉnh đối nhau), hai đỉnh kề nhau, đối nhau, hai cạnh kề nhau, đối nhau; góc, 2 góc đối nhau, điểm nằm trong, nằm ngoài tứ giác. +Cho hs làm ?3 sgk/65 Cho hs vẽ tứ giác ABCD tùy ý. Hướng dẫn hs tính tổng các góc dựa vào tổng 3 góc của một tam giác (Vì sao) (Vì sao) Þ A D C 1 2 2 1 B +Cho hs rút ra định lí về tổng các góc của tứ giác 1) Định nghĩa: *Định nghĩa: (SGK/64) A D C B Trong tứ giác ABCD có: A, B, C, D: các đỉnh AB,BC,CD,DA: các cạnh ?1/ Hình 1a: Tứ giác luôn nằm trong 1 nửa mp có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác. *Khái niệm tứ giác lồi: (SGK/65) * Chú ý: (SGK/65) ?2/ Hình 3 SGK: a) Hai đỉnh kề nhau:A và B;B và D b) Đường chéo (là đoạn thẳng nối 2 đỉnh đối nhau): AC ; BD c) Hai cạnh kề nhau:AB và BC, Hai cạnh đối nhau:AB và DC d) Góc đối nhau:góc A và góc C e) Điểm nằm trong tứ giác: M ; P Điểm nằm ngoài tứ giác: N ; Q 2) Tổng các góc của một tứ giác ?3/ Þ * Định lí: (SGK/65) A D C B 4. Củng cố: + Cho hs làm BT1/66 (SGK)theo nhóm: Tổ 1+2 làm a,b (hình 5), b (hình 6) Tổ 3+4 làm c,d (hình 5), a (hình 6) Hs giải thích để đưa ra số đo của x Gv hướng dẫn lại cách tính + Cho hs làm BT2/66 (SGK):Quan sát H.7 Cho hs đọc đề, vẽ hình, ghi gt-kl Hướng dẫn hs tính các góc và đưa ra nhận xét về tổng các góc ngoài của 1 tứ giác GT Tứ giác ABCD, ; ; KL A B C D 1 1 1 1 750 1200 900 BT1/66 Hình 5 a/ x = 3600-(1100+1200+800) = 500 b/ x = 3600-(900+900+900) = 900 c/ x = 3600-(650+900+900) = 1150 d/ x = 3600-(750+1200+900) = 750 Hình 6 a) b) 10x = 3600 Þ x=360 BT2/66 (SGK) Trong tứ giác ABCD : Dựa vào tính chất 2 góc kề bù Þ;;; Þ ÞTổng các góc ngoài của 1 tứ giác bằng 3600 5.HDVN : - Học thuộc bài( đ/n tứ giác, đlí về tổng các góc của 1 tứ giác) - Làm các bài tập 2b,3,4,5 SGK/66,6 + Hãy nhắc lại định nghĩa đường trung trực, nêu cách c/m đoạn thẳng AC là đường trung trực của đoạn thẳng BD. Em tính góc B,D như thế nào? (2 góc B, D có bằng nhau không, vì sao ?) + Nêu cách vẽ tam giác khi biết 3 cạnh (Nêu cách vẽ bài 4) + Gv giới thiệu tứ giác đơn(hình 1ab), tứ giác không đơn(hình 1c), miền trong, miền ngoài + Cho hs đọc phần “Có thể em chưa biết” Ngày soạn:18/8/2013 Ngày giảng:24/8/2013 Tiết 2 : HÌNH THANG I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hs nắm định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của h/thang. Biết cách c/minh một tứ giác là hình thang, h/thang vuông 2.Kỹ năng: - Biết vẽ h/thang, h/thang vuông. Biết tính số đo các góc của h/thang, h/thang vuông -Biết linh hoạt sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang (nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau) 3.Thái độ: Có ý thức học bộ môn II.Chuẩn bị : GV : Nội dung bài, Thước thẳng, êke, thước đo góc,bảng phụ H.13H.18 HS : Học bài và làm bài tập đầy đủ, Thước thẳng, êke III. Các hoạt động dạy học: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra: A B C D GT AB=AD; CB=CD ; KL a/ AC là đường trung trực của BD b/ Vì AB=AD (gt) Þ AC là đường CB=CD(gt) trung trực củaBD Và AC chung Þ DABC = DADC (c-c-c) Þ Þ 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Cho hs nhận ra điểm đặc biệt ở H.13 trong khung đầu bài - AB vaøCD laøø hai cạnh đối, AB//CD - Tứ giác như vậy gọi là hình thang. Thế nào là hình thang ? D C A B 1100 700 Gv giới thiệu các yếu tố của hình thang + HS QS H.15 trả lời câu hỏi ở ?1/69 Gọi hs đứng tại chỗ trả lời 1) Định nghĩa: *Định nghĩa: (SGK/69) A B C H D đ.cao c.bên c.beõn đáy đáyc.ủaựy c.bên cc.bênc.beõn đáy đáyc.ủaựy ABCD là hình thang ?1/ Hình 15a là hình thang vì AD//BC Hình 15b là hình thang vì GF//EH B C D A 600 600 a) F E G H 1050 750 I N K M 1150 750 b) c) 1200 + Cho hs làm ?2/70 SGK:QS H.16,17 + Hs nêu cách làm + Cho hs lên bảng trình bày + Từ BT trên cho hs rút ra nhận xét: - Nếu 1 hthang có 2 cạnh bên song song thì 2 cạnh bên và 2 cạnh đáy có mối quan hệ như thế nào ? - Nếu 1 hthang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì 2 cạnh bên có mối quan hệ như thế nào? + HS QSát hình 18 cho hs nhận xét điểm đặc biệt của hình vẽ () Þ Giới thiệu định nghĩa ?2/ Hình thang ABCD đáy AB vàCD D A B C a) AD//BC Þ AD = BC ; AB = CD D A B C b) AB = CD Þ AD//BC ; AD = BC * Nhận xét: (SGK/70) 2) Hình thang vuông * Định nghĩa:(SGK/70) B C D A Hình thang ABCD có ABCD là hình thang vuông 4. Củng cố: + Cho hs làm BT6/70 (SGK) Hs nêu cách làm để kiểm tra tìm ra hình thang + Cho hs làm BT7/71 (SGK) Gọi hs nêu cách tính của từng câu + Cho hs làm BT8/71 (SGK) Gọi hs nêu cách tính Gọi hs lên bảng trình bày Gọi hs nhận xét bài làm BT6/70 (SGK): Hình 20 a, c là hình thang BT7/71 (SGK) Hình 21a: x = 1800 – 800 = 1000 y = 1800 – 400 = 1400 BT8/71 (SGK) Vì AB//CDÞ Þ Vì AB//CDÞ Þ 5.HDVN: - Học bài theo SGK - Làm các bài tập 9,10 SGK/71 ; 7b,c/71 ; 14,17/72 SBT + Hướng dẫn bài 9 : Để chứng minh ABCD là hình thang em phải c/m điều gì ? + Hướng dẫn bài 14 : ABCD là hình thang có 2 trường hợp xảy ra : AB//CDÞ ; AD//BC Þ ; Vậy có mấy kết quả ? Ngày 19/8/2013 Ký duyệt của BGH hoặc tổ chuyên môn Ngày soạn: 20/8/2013 Ngày giảng:27/8/2013 Tiết 3 : HÌNH THANG CÂN I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hs nắm định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân 2.Kỹ năng: Hs biết vẽ h/thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tinh chất của h/thang cân trong tính toán và c/minh, biết c/m một tứ giác là h/thang cân và cách lập luận chứng minh hình học 3.Thái độ: Rèn luyện tính chính xác,phát triển tư duy cho HS II.Chuẩn bị : GV : Nội dung bài , Thước+ê ke + thước đo góc+bảng phụ H.24;27 HS : Học bài và làm bài tập Thước+ thước đo góc+ com pa + giấy kẻ ô vuông III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: + Nêu định nghĩa hình thang, hình thang vuông. Vẽ hình + Làm BT9/71 SGK GT Tứ giác ABCD: AB=BC, KL ABCD là hình thang B C A D 2 1 1 BT9/71 SGK AB=BC (gt) Þ DABC cân ở B Þ Mà Þ mà chúng ở vị trí so le trong Þ BC//AD Þ ABCD là hình thang 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Gv vẽ hình thang có 2 góc kề một đáy bằng nhau(H.23) + HS làm ?1: Em có nhận xét gì về hình thang vừa vẽ ? +GV: Hình thang có đặc điểm như vậy được gọi là hình thang cân . Vậy thế nào là hình thang cân ? + Gv cho hs viết định nghĩa hình thang cân dưới dạng kí hiệu * Gv chú ý cho hs đáy của hình thang cân để chỉ ra 2 góc kề một đáy bằng nhau + Cho hs làm ?2/72: - Gv y/cầu HS quan sát hình 24: Đâu là hình thang cân? Vì sao ? - Cho hs tính góc còn lại của hình thang - Qua câu hỏi trên hãy cho biết 2 góc đối của hình thang cân có mối quan hệ ntn ? + Em có nhận xét gì về 2 cạnh bên của hthang cân ? Để biết được 2 cạnh bên đócó bằng nhau không Þ C/m Hướng dẫn hs cách kéo dài ADÇBC ở O (AB< CD). C/m theo sơ đồ ngược AD=BC Ý OA=OB ; OC=OD Ý DOAB cân và DOCD cân Ý (gt) (do ) A O B C D 1 1 2 2 H.25 A B C D H.26 + Trường hợp AD và BC không cắt nhau Þ AD//BC dựa vào nhận xét ở bài 2 em có được điều gì ?(AD//BC Þ AD = BC ; AB = CD) + Qua BT này em rút ra nhận xét gì về cạnh bên của hình thang cân ? Þ Đ/lí 1 * GV nêu chú ý: SGK/73 + Cho hs đo độ dài hai đường chéo của hình thang cânÞ Rút ra nhận xét (2 đường chéo bằng nhau) Để biết nhận xét đúng không Þ C/m AC=BD Ý DACD = DBDC (c-g-c) Ý AD=BC ; ; CD chung - Cho hs làm ?3 : Hs thực hiện các bước làm. Từ dự đoán của Hs Þ Định lí 3 - Phần c/m về nhà làm xem như 1 BTập - Qua bài học trên hãy cho biết muốn chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân em cần c/m điều gì ? 1) Định nghĩa: ?1/ Có 2 góc ở cùng 1 đáy bằng nhau *Định nghĩa: (SGK/72) A D C B Tứ giác ABCD là hình thang cân Û AB//CD hoặc * Chú ý: (SGK/72) ?2/ Hình 24: a) Các hình thang cân:Hình 24.acd b); ; ; c) Hai góc đối đỉnh của hình thang cân bù nhau 2) Tính chất A D C B a/ Định lí 1: (SGK/72) Hình thang cân ABCD (AB//CD) Þ AD=BC * C/m (SGK/73) * Chú ý: SGK/73 b/ Định lí 2: (SGK/73) B A C D Hình thang cân ABCD (AB//CD) Þ AC=BD *C/m (SGK/73) 3) Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: ?3/ Dự đoán: hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân. * Định lí 3: (SGK/73) Hình thang ABCD (AB//CD) có : AC=BD Þ ABCD là hình thang cân * Dấu hiệu nhận biết: (SGK/74) 4. Củng cố: + Nhắc lại định nghĩa hình thang cân, tính chất của hthang cân + Dấu hiệu nhận biết hình thang cân + Cho hs làm BT12/74 SGK Gọi hs lên vẽ hình và ghi gt-kl + Để c/m DE = CF em cần c/m điều gì + Vì sao DADE = BCF ? + Gọi hs lên bảng trình bày + Gọi hs nhận xét bài làm + Cho hs làm BT11/74 SGK - Cho hs đếm ô để tính cạnh AB, CD - Sử dụng định lý Pi-ta-go để tính AD, BC - Gọi hs lên bảng tính * Hs trả lời BT12/74 SGK GT HT cân ABCD AB//CD, AB<CD AE^CD ; BF^CD KL DE = CF A B C D E F Xét hai tam giác vuông ADE và BFC có: AD=BC (hthang BCD cân) (hthang BCD cân) Þ DADE = DBFC (cạnh huyền -góc nhọn) Þ DE = CF BT11/74 SGK AB = 2cm; CD = 4cm cm 5. HDVN: - Học bài theo SGK - Làm các bài tập 13,14,15 SGK/74,75 Để c/m các đọan thẳng đó bằng nhau EA = ED Ý Ý DABD = DBAC Ý AB chung; ; AD = BC Tương tự: ED = EC * Hướng dẫn BT13 A B C D 1 1 E Ngày soạn: 24/8/2013 Ngày giảng: 31/8/2013 Tiết 4 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hs nắm đ/nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân 2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng c/m một tứ giác là hình thang cân và cách lập luận chứng minh hình học 3.Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, phát triển tư duy cho HS II.Chuẩn bị : GV : Nội dung bài, Thước chia khoảng + thước đo góc + com pa HS : Học thuộc bài và làm bài tập, Thước chia khoảng + thước đo góc + com pa III. Các hoạt động dạy học: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra : + Nêu định nghĩa hình thang cân, dấu hiệu nhận hình thang cân + Làm BT13/75 SGK + Gọi hs nhận xét BT13/75 SGK GT Hthang cân ABCD : AC Ç BD = {E} KL EA=EB ; EC=ED A B D E C Xét DABD và DBAC có : AD=BC (Hthang ABCD cân) (Hthang ABCD cân) AB chung ÞDABD = DBAC (c-g-c) Þ Þ DEAB cân tại E Þ EA = EB Mà AC = BD (Hthang ABCD cân) Þ EC = ED 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Cho hs làm BT16/75.SGK - Gọi hs lên bảng vẽ hình, ghi gt-kl - Gv đặt câu hỏi để hình thành sơ đồ ngược sau : EB = ED Ý DEBD cân ở E Ý BEDC là hình thang cân: EB = ED Ý BEDC là hthang + Ý ED//BC A B C D E 1 1 2 2 2 1 1 1. BT16/75.SGK GT DABC cân tại A Phân giác BD,CE (DÎAC, EÎAB) KL BEDC là hình thang cân có EB = ED Xét DADB và DAEC có : AB = AC(gt) (vì ) Ý = Ý DAED cân ở A Ý AE=AD Ý DADB = DAEC (g-c-g) + Gọi hs lên bảng c/m dựa vào sơ đồ đã hình thành + Gọi hs nhận xét bài toán + Cho hs làm Bài 17SGK/75 - Gv gọi hs vẽ hình , ghi gt - kl - Đặt câu hỏi để hình thành sơ đồ ngược sau : ABCD là hình thang cân Ý 2 đường chéo = nhau hoặc 2 góc kề 1 đáy = nhau Ý AC = BD Ý AE+EC = EB+ED Ý AE=EB ; EC = ED Ý DEAB cân và DECD cân ở E - Gọi hs lên bảng trình bày - Gọ hs nhận xét bài làm Þ DADB = DAEC (g-c-g) Þ AE = AD ÞEB = DC (vì AB=AC) Vì DAED có AE=AD ÞDAED cân ở A ÞÞ (1) Trong DABC : (2) Từ(1),(2) Þ mà nằm ở vị trí so le trong Þ ED//BC Þ Tứ giác EDCB là hình thang mà (DABC cân) Þ Hthang EDCB là hình thang cân Vì ED//BC Þ (SLT) Mà (gt) ÞÞ DEBD cân ở E Þ EB = ED 2. Bài 17.SGK/75 GT Hthang ABCD (AB//CD) ; KL ABCD là hình thang cân A B C D E 1 1 1 1 C/m: Þ Vì AB//CD Þ (slt) (slt) (gt) DEDC có Þ DEDC cân ở E Þ ED=EC (1) Ta có:(cmt) ÞDEAB cân ở E Þ EA = EB (2) Từ (1), (2) Þ EA+EC = EB+ED Þ AC = BD Þ ABCD là hình thang cân (t/c đ/chéo) + Cho hs làm BT 18/75.SGK - Gv gọi hs vẽ hình , ghi gt – kl - Gọi hs nhắc lại tính chất hình thang có 2 cạnh bên song song - Gv đặt câu hỏi để hình thành sơ đồ ngược GT H.Thang ABCD AB//CD, AC=BD, BE//AC BEÇCD = E KL a/ DBDE cân b/ DACD = DBDC c/ ABCD là hình thang cân a) DBED cân Ý DB = BE Ý BE = AC (?) ; AC = BD (gt) DACD = DBDC Ý AC = BD ; ; CD chung Ý (đồng vị) ; (DBED cân) c) ABCD là hthang cân ÜÜDACD = DBDC Gọi hs lên bảng trình bày Qua BT này chính là phần c/m của định lí 3: “Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân” * Tại sao không c/m hình thang cân là h/thang có 2 cạnh bên bằng nhau ? 3. BT 18/75 SGK D C A B 1 1 E C/m a) Vì AB//CD Þ AB//CE ÞABEC là hthang có: Þ BE =BD AC//BE (gt)Þ AC=BE Mà : AC=BD (gt) Þ DBED cân ở B Þ b)Vì DBEDcân ở B Þ Vì AC//BE Þ(đồng vị) Xét DACD và DBDC có : AC=BD (gt) (cmt) DC chung Þ D ACD = DBDC (c-g-c) Þ c/ Hình thang ABCD có Þ ABCD là hthang cân(theo đ/n) 4. Củng cố: Khắc sâu đ/n, t/c và dấu hiệu nhận biết hình thang cân 5. HDVN : - Học ôn bài - Xem lại các BT đã giải -Làm các bài tập 19 SGK/75 ; 28,29,30,31/63 SBT * Hướng dẫn Bài 15: C B A D E BD=CE (DABC cân) Þ DECB là hình gì ? Ngày 26/8/2013 Ký duyệt của BGH hoặc tổ chuyên môn Ngaøy soaïn:27/8/2013 Ngaøy gi¶ng:3/9/2013 Tieát 5 : ÑÖÔØNG TRUNG BÌNH CUÛA TAM GIAÙC, CỦA HÌNH thang (tiết 1) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hs naém ñ/nghóa vaø caùc ñònh lí 1,2 veà ñöôøng tr.bình cuûa tam giaùc 2.Kỹ năng:- Bieát vaän duïng caùc ñònh lí veà ñöôøng trung bình cuûa tam giaùc ñeå tính ñoä daøi, c/minh hai ñoaïn thaúng baèng nhau, hai ñoaïn thaúng // - Reøn luyeän kó naêng laäp luaän trong chöùng minh. Vaän duïng caùc ñònh lí ñaõ hoïc vaøo caùc baøi toaùn thöïc teá 3.Thái độ: Reøn luyeän tính chính xaùc, phát triển tư duy cho HS II.Chuẩn bị : GV : Nội dung bài, Thöôùc thẳng + thöôùc ño goùc + eâ ke + baûng phuï H33;41;42 Hs: Học oân bài và làm bài tập, Thöôùc chia khoaûng + thöôùc ño goùc III. Các hoạt động dạy học: 1.Tổ chức: 2.KiÓm tra : A D C B O E Goïi Hs 1 leân baûng làm BT31/63.SBT GT Hình thangABCD(AB//CD); ; AD ÇBC={O} ; AC ÇBD={E} KL OE laø ñöôøng trung tröïc cuûa AB vaø CD Goïi Hs nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn. +Ta coù: Þ DODC caân taïi O Þ OC = OD (1) + Þ DOAB caân taïi O Þ OA=OB (2) Töø (1,(2)Þ O thuoäc ñöôøng trung tröïc cuûa AB vaø CD + Xeùt DADC vaø DBCD coù : AD = BC (gt); (gt) ; DC chung Þ DADC = DBCD (c-g-c) ÞÞDEDC caân taïi E Þ ED = EC (3) + Þ EAB caân taïi E Þ EA = EB (4) Töø (3), (4) Þ E thuoäc ñöôøng trung tröïc cuûa AB vaø CD Vaäy OE laø đường trung tröïc cuûa AB vaø CD 3. Bµi míi: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Cho Hs laøm ?1 1.Ñöôøng trung bình cuûa tam giaùc +Haõy phaùt bieåu döï ñoaùn treân thành Đ.lí + Ñeå chöùng minh EA = EC ta phaûi chöùng minh ñieàu gì ? + Taïo ra tam giaùc baèng caùch naøo ? (Qua E kẻ đường thẳng // AB) + Gv goïi 1 hs c/m DADE = DEFC + Gv giôùi thieäu ñöôøng trung bình cuûa tam giaùc +Moät tam giaùc coù maáy ñöôøng trung bình?(có 3 ñöôøng trung bình) + Cho hs laøm ?2 + Phaùt bieåu nội dung ?2 thaønh ñònh lí + Gv HD chöùng minh baèng phöông phaùp phaân tích ñi leân +Gv cho hs laøm ?3 (Hình 33): ?1/ Dự đoán: E là trung điểm của AC GT DABC, AD =DB; DE//BC KL AE = EC a) Ñònh lí 1:(SGK/76) - C/minh (SGK/76) * Ñònh nghóa (SGK/77) ?2/ K/tra bằng thước:; GT DABC, AD =DB AE = EC KL DE//BC; b) Ñònh lí 2(SGK/77) - C/minh (SGK/77) ?3/ Hình 33: ÞBC=2DE=100m 4. Cuûng coá : + Neâu ñònh nghóa, caùc ñònh lí veà ñöôøng trung bình cuûa tam giaùc +Cho laøm baøi 20/79SGK(H.41) ? Döïa vaøo k/thöùc naøo ñeå laøm baøi naøy? ? Vì sao döïa vaøo ñlí 1 ? +Gv cho hs laøm BT21(H.42) ? Döïa vaøo k/thöùc naøo ñeå laøm baøi naøy? ? Haõy neâu nhöõng yeáu toá ñaõ bieát ? Yeâu caàu chöùng minh ñieàu gì ? HS traû lôøi Baøi 20: H.41: Coù: KA =KC =8cm (1) (ñoàng vò) Þ KI//BC (2) Töø (1) vaø (2) Þ IA = IB Þ x=10 cm Baøi 21: Hình 42:Trong DOAB coù: C laø trung ñieåm cuûa OA D laø trung ñieåm cuûa OB Þ CD laø ñöôøng trung bình cuûa DOAB Þ 5 . HDVn:ø - Hoïc thuoäc ñ/nghóa vaø caùc ñ/lí 1, 2 veà ñöôøng t.bình cuûa tam giaùc - Làm bài 22/80sgk - Bài 34, 35, 36 tr64 SBT. * HDẫn BT 22/80 (SGK) Gv h/daãn hs theo p/phaùp phaân tích ñi leân AI=IM Ý AD=DE DI//EM (gt) Ý CD//ME IÎCD Ý ED=BE BM=MC (gt) Ý DBDM coù GT DABC, BM = CM AD=DE=EB AMÇCD={I} KL AI=IM ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngaøy soaïn:30/8/2013 Ngaøy gi¶ng:7/9/2013 Tieát 6 : ÑÖÔØNG TRUNG BÌNH CUÛA TAM GIAÙC, CỦA HÌNH thang (tiết 2) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hs naém ñ/nghóa vaø ñlí 3,4 veà ñöôøng trung bình cuûa hình thang 2.Kỹ năng: Bieát vaän duïng caùc ñònh lí veà ñöôøng trung bình cuûa hình thang ñeå tính ñoä daøi, c.minh hai ñoaïn thaúng baèng nhau, hai ñoaïn thaúng // 3.Thái độ: Reøn luyeän tính chính xaùc, phát triển tư duy cho HS II.Chuẩn bị : GV : Nội dung bài dạy,Thước, ê ke + bảng phụ H38;40;44 Hs : Học thuộc bài và làm bài tập, Thöôùc + ê ke III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2.Kieåm tra : 1) Ph¸t biÓu ®Þnh nghÜa, tÝnh chÊt vÒ ®êng trung b×nh cña tam gi¸c, vÏ h×nh minh häa. 2) Cho h×nh thang ABCD (AB // CD) nh h×nh vÏ bên. TÝnh x, y. HS trình bµy x = AB = 2.FM = 2 cm y = DC = 2.EM = 4 cm 3. Bµi míi: §Æt vÊn ®Ò: §o¹n th¼ng EF ë h×nh trªn chÝnh lµ ®êng trung b×nh cña h×nh thang ABCD. VËy thÕ nµo lµ ®êng trung b×nh cña h×nh thang, ®êng trung b×nh h.thang cã tÝnh chÊt g× ? §ã lµ néi dung bµi h«m nay Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS - Yªu cÇu HS thùc hiÖn tr78 SGK. Cã nhËn xÐt g× vÒ vÞ trÝ ®iÓm I trªn AC, ®iÓm F trªn BC ? - Mét HS lªn b¶ng vÏ h×nh, c¶ líp vÏ h×nh vµo vë - Từ đó phát biểu thành định lý Gäi mét HS nªu GT, KL cña ®Þnh lý. - Gîi ý : §Ó chøng minh BF = FC, tríc hÕt h·y chøng minh AI = IC. - GV:GThiÖu đường T.Bình của hình thang trªn H38: H×nh thang ABCD (AB // DC) cã E lµ trung ®iÓm AD, F lµ trung ®iÓm cña BC, ®o¹n th¼ng EF lµ ®êng trung b×nh cña h×nh thang ABCD. VËy thÕ nµo lµ ®êng trung b×nh cña h×nh thang ? - H×nh thang cã mÊy ®êng trung b×nh ? ? Tõ tÝnh chÊt ®êng trung b×nh cña tam gi¸c, h·y dù ®o¸n ®êng trung b×nh cña h×nh thang cã tÝnh chÊt g× ? ? Phát biểu thành định lý H.39 - GV HD HS c/minh đ. lý - HS làm ?5: Goïi Hs traû lôøi nhanh Tính x trong hình veõ sau : A 32m x 24m E D H H.40 Cho Hs laøm baøi taäp treân theo nhoùm 2. §êng trung b×nh cña h×nh thang: ?4/ *NhËn xÐt : I lµ trung ®iÓm cña AC, F lµ trung ®iÓm cña BC. *§Þnh lý 3: SGK/78 . GT ABCD lµ h×nh thang (AB // CD) AE = ED ; EF // AB ; EF // CD KL BF = FC * Chứng minh:Sgk/78 * ĐÞnh nghÜa ®êng trung b×nh cña h×nh thang: SGK/78 *NÕu h×nh thang cã mét cÆp c¹nh song song th× cã mét ®êng trung b×nh. NÕu cã hai cÆp c¹nh song song th× cã hai ®êng trung b×nh. - HS cã thÓ dù ®o¸n : ®êng trung b×nh cña h×nh thang song song víi hai ®¸y. *§Þnh lÝ 4 (TÝnh chÊt ®êng trung b×nh h×nh thang) GT H×nh thang ABCD (AB // CD) AE = ED ; BF = FC KL EF // AB ; EF // CD EF = * Chứng minh:Sgk/79 ?5/ Hình 40: a) Hình thang ACHD coù : AB = BC AD//BE//CH ( vì cuøng vuoâng goùc vôùi DH) Þ DE = EH Hình thang ACHD coù : AB = BC ; DE
Tài liệu đính kèm: