Tuần 22 Ngày soạn : 11/01/2010 Ngày 22/01/2010 CHƯƠNG III – TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Tiết 37: ĐỊNH LÝ TALÉT TRONG TAM GIÁC. I. MỤC TIÊU : Kiến thức : HS nắm định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng , định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ, nội dung của định lý Talét (thuận), Kĩ năng : Tính tỉ số của hai đoạn thẳng, vận dụng định lý Talet vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ và tính độ dài đoạn thẳng. Thái độ : Cẩn thận, chính xác khi vận dụng định lý Talet. II. CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ vẽ hình 3 và 5 SGK, thước thẳng, phấn màu. HS : Thước kẻ, bảng nhóm, êke. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tổ chức lớp : 1’ Kiểm tra bài cũ : Bài mới : Giới thiệu bài :2’(đặc vấn đề) : Tiếp theo chuyên đề về tam giác, chương này chúng ta sẻ học về tam giác đồng dạng mà cơ sở của nó là định lý Talet. Nội dung của chương gồm : Định lý Talet (Thuận, đảo, hệ quả) Tính chất đường phân giác của tam giác Tam giác đồng dạng và các ứng dụng của nó Bài đầu tiên của chương là định lý Talet trong tam giác. Tiến trình bài dạy : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 7’ 7’ 21’ 5’ Hoạt động 1:Tỉ số của hai đoạn thẳng Ở lớp 6 chúng ta đã nói đến tỉ số của hai số. Đối với hai đoạn thẳng ta cũng có khái niệm về tỉ số. Tỉ số của hai đoạn thẳng là gì ? GV cho HS làm ? 1 SGK Cho AB = 3cm ; CD = 5cm ; Cho EF = 4dm ; MN = 7dm ; Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng là gì ? GV giới thiệu kí hiệu tỉ số hai đoạn thẳng như SGK tr56. Cho HS đọc ví dụ tr56 SGK Bổ sung : Cho AB = 3cm ; CD = 1,5dm ; Nêu chu ý : Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo. Hoạt động 2:Đoạn thẳng tỉ lệ. Đưa ? 2 SGK lên bảng phụ Cho bốn đoạn thẳng AB, CD, A’B’, C’D’ (hình1 SGK) So sánh các tỉ số : và Từ tỉ lệ thức = hoán vị hai trung tỉ ta có tỉ lệ thức nào ? Ta có định nghĩa : Hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức : = hay = GV yêu cầu HS đọc định nghĩa tr57 SGK. Hoạt động 3:Định lý Talet trong tam giác GV đưa ? 3 SGK lên bảng phụ. Yêu cầu HS đọc đề bài và phần hướng dẩn SGK Gợi ý : Mỗi đoạn thẳng chắn trên canh AB là m, mỗi đoạn thẳng chắn trên cạnh AC là n. Ta nhận thấy nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. Đó là nội dung của định lý Talet. Ta thừa nhận định lý. Em hãy nhắc lại nội dung định lý Talet. Hãy vẽ hình và viết GT, KL của định lý. Cho HS đọc ví dụ tr58 SGK GV Cho HS hoạt động nhóm ? 4 tr58 SGK Theo dõi các nhóm hoạt động. Nhận xét bài làm của các nhóm và nhấn mạnh tính tương ứng của các đoạn thẳng khi lập tỉ lệ thức. Hoạt động 4 :CỦNG CỐ GV nêu câu hỏi : - Nêu định nghĩa tỉ số hai đoạn thẳng và định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ. - Phát biểu định lý Talet trong tam giác. - Cho DABC, đường thẳng d // MP, cắt MN tại H và NP tại I. Theo định lý Talet ta có những tỉ lệ thức nào ? HS cả lớp làm vào vở, một HS lên bảng làm Phát biểu như SGK tr56. HS đọc ví dụ tr56 SGK Cho AB = 3cm ; CD = 1,5dm = 15cm ; Trả lời miệng : Þ = = Þ = HS đọc định nghĩa SGK HS đọc đề bài và phần hướng dẩn SGK Trả lời miệng HS : Nêu định lý SGK tr58 và lên bảng vẽ hình và viết GT, KL HS tự đọc ví dụ tr58 SGK Hoạt động nhóm làm ? 4 SGK tr58 Nữa lớp làm câu a Nữa lớp làm câu b Sau khoảng 5 phút đại diện của hai nhóm lên trình bày bài. HS lần lược trả lời câu hỏi Một HS lên bảng vẽ hình và nêu các tỉ lệ thức. 1/ Tỉ số của hai đoạn thẳng. * Định nghĩa : Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo. Ví dụ : (SGK) 2/ Đoạn thẳng tỉ lệ. * Định nghĩa : Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức : = hay = 3/ Định lý Talet trong tam giác. Định lý Ta-lét : Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. GT DABC, B’C’// BC B’ Ỵ AB, C’ Ỵ AC KL ; Ví dụ : (SGK) ? 4 Tính các độ dài x và y trong hình 5 a) Có DE // BC (gt) Theo định lý Talet ta có : hay Þ x = b) Có DE // AB (cùng vuông góc với AC) Theo định lý Talet ta có : hay 4.Hướng dẫn về nhà( 1’) Học thuộc định nghĩa tỉ số hai đoạn thẳng và đoạn tẳng tỉ lệ Nắm vững nội dung định lý Talet và vận dụng để giải bài tập Bài tập về nhà 1, 2, 3, 4, 5 tr58 SGK Đọc trước bài định lý đảo và hệ quả của định lý Talet tr59 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: