Ngày soạn: Tuần : 9 Chương 2: TAM GIÁC Tiết : 17 §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC I .MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hiểu được định lí tổng ba góc của một tam giác và biết chứng minh định lý đó. 2.Kỹ năng: Biết vận dụng định lí để tính số đo các góc của tam giác ở các bài toán đơn giản. 3. Thái độ: Thấy được ứng dụng toán học vào thực tế khi thực hiện thực hành đơn giản. II .CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị của giáo viên: + Đồ dùng dạy học,phiếu học tập:Kéo cắt giấy, hình bìa tam giác ,bảng phụ ghi bài tập + Phương án tổ chức lớp học : Cá nhân, tập thể,thảo luận nhóm ghép hình. 2.Chuẩn bị của học sinh: + Nội dung kiến thức học sinh ôn tập: Dấu hiệu nhận biết và tính chất hai đường thẳng song song. + Dụng cụ học tập:Thước thẳng, thước đo góc, bìa hình tam giác, kéo cắt giấy III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp : (1’) + Điểm danh học sinh trong lớp + Chuẩn bị kiểm tra bài cũ:Treo bảng phụ ghi đề kiểm tra 2. Kiểm tra bài cũ : (4’) Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời của học sinh Điểm -Phát biểu các định lý được diễn tả bởi hình vẽ sau. a A 2 b B 1 1. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song songvới nhau. 2. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau. 5 5 - Gọi HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá, ghi điểm . C’' B' C’ A 2 a b 3. Giảng bài mới : a) Giới thiệu bài: (1’) Trên hình vẽ ở bài kiểm tra . Ta lấy điểm C trên đường thẳng b, trên đường thẳng a lấy điểm C’ ta được DABC và DABC’. Hãy so sánh tổng ba góc của DABC và tổng ba góc của DABC’. Xét xem tổng ba góc đó có số đo bằng bao nhiêu?. Tiết học hôm nay giúp các em giải quyết các câu hỏi đó. b)Tiến trình bài dạy : Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG 12’ HĐ1 :Thực hành đo tổng ba góc của một tam giác -Yêu cầu HS vẽ hai tam giác bất kỳ . Dùng thước đo góc đo ba góc của mỗi tam giác -Gọi HS lên bảng thực hiện -Có nhận xét gì về kết quả trên? - Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 -Sử dụng tấm bìa hình tam giác , làm lần lượt làm ttheo từng thao tác như SGK -Hãy nêu dự đoán về tổng ba góc của một tam giác -Hướng dẫn HS gấp hình + Lấy D, E lần lượt là trung điểm của AB và AC +Gấp theo DE để A trùng H ( H Î BC ) +Gấp theo trung trực của BH để B trùng với H +Gấp theo trung trực của HC để C trùng với H . +Từ đó nhận xét : -Vậy ta có thể nói tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 . Đó là nội dung định lý của bài học hôm nay -Cả lớp làm ra nháp -HS.TB lên bảng thực hiện ; =; = = ...; = ...; = -Vài HS nêu nhận xét + + = 1800 + + = 180 0 -Cả lớp cắt ghép theo hướng dẫn của GV -Dự đoán tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 1.Tổng ba góc của một tam giác . a. Thực hành đo ba góc của một tam giác 10’ HĐ2: Chứng minh định lý -Hướng dẫn HS vẽ hình và viết GT,KL - Làm thế nào ghép góc B và C kề với góc A để tạo thành một góc bẹt mà không cần cắt rời góc B và C - Qua A kẽ xy// BC -Tìm mối liên hệ giữa góc B và góc A1 ? giữa góc C và góc A2 ? và -Còn có cách chứng minh nào khác không?, GV gợi ý Vận dụng định lí trên vào tam giác vuông thế nào? -Cả lớp vẽ hình và viết GT,KL vào vở -Từ hoạt động cắt ghép hình HS có thể nêu được: Qua A kẻ đường thẳng xy sao cho xy // BC -HS.TB: ( so le trong ) ( so le trong) +AD tính chất 2 đường thẳng song song làm BT HS Nhắc lại cách chứng minh định lý b. Định lý : Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 G T r ABC K L + + = 1800 Chứng minh Qua A kẻ đường thẳng xy // BC ta có : ( so le trong) ( 1) ( so le trong) (2) Từ ( 1 ) Và ( 2 ) Suy ra : 12’ HĐ3:Áp dụng -Áp dụng định lý trên tìm số đo của một góc trong tam giác Bài 1: (Treo bảng phụ) -Quan sát các hình , vân dụng định lý , tính Cho biết số đo góc trong các hình vẽ sau ? Hình 47 Hình 48 Hình 49 - Trong một tam giác biết mấy góc thì có thể tính góc còn lại? - Gọi 3 HS đồng thời lên bảng tính, cả lớp làm bài vào vở - Hướng dẫn HS cách trình bày. - Có thể HS lúng túng ở hình 49 vì chỉ biết một góc - Gợi ý: Hai góc chưa biết nhưng có cùng số đo nên tính được các góc còn lại -Nếu không cho số đo nhưng biết ba góc bằng nhau, ta tính được mỗi góc không? -Giới thiệu: là tam giác nhọn. là tam giác vuông là tam giác tù Bài 2 (Bài 48 SBT tr.98) -Treo bảng phụ nêu đề bài 4SBT -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm chon đáp án đúng chỉ rõ tại sao lại chọn được đáp án đó - Gọi đại diện vài nhóm treo bảng phụ lên bảng và trình bày -Gọi HS nhận xét góp ý -Biết hai góc tính được một góc còn lại. - Cả lớp làm bài vào vở. 3 HS lên bảng tính +HS.TB1 tính x của hình 47 +HS.TB2 tính x của hình 48 +HS.TBK tính x của hình 49 -Tính được ; mỗi góc bằng 600 -Các nhóm thảo luận và trình bày trên bảng nhóm -Đại diện vài nhóm treo bảng phụ lên bảng và trình bày -Đại diện các nhóm còn lại nhận xét, góp ý Bài 1: Tính các số đo x, y H.47: Xét Ta có: (tổng 3 góc ) Hay: H.48: Xét Ta có: (tổng 3 góc) H.49: Xét Ta có: (tổng 3 góc) Bài 2 (Bài 48 SBT tr.98) Ta có : (kề bù) và ( trong cùng phía ) Xét: có: Đáp số đúng: D) 900 3’ HĐ4: Củng cố. -Treo bảng phụ ghi bài tập Có tồn tại tam giác có số đo các góc như sau không? Nhận xét trả lời của HS -Nhấn mạnh: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 HĐ4: Củng cố. -Đọc đề suy nghĩ trả lời -HS1: không tồn tại tam giác có số đo các góc như trên vì tổng só đo các góc vượt quá 1800 -HS2: có tồn tại tam giác có số đo các góc như trên vì tổng só đo các góc bằng 1800 -HS3: không tồn tại tam giác có số đo các góc như trên vì tổng só đo các góc vượt quá 1800 4. Dăn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: ( 2’) - Ra bài tập về nhà: + Làm các bài 1,2 sgk và bài 1,2, 9 SBT + BT giành cho HS khá giỏi: Cho tam giác ABC .Gọi Ax , By lần lượt là các tia đối của các tia AB , BC và CA . Tính Chuẩn bị bài mới: + Chuẩn bị thước kẻ , thước đo góc, + Ôn tập các kiến thức: định lí và chứng minh định lí tổng ba góc của tam giác + Đọc trước mục 2, 3 SGK trang 107 tiết sau học tiếp theo. IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: Ngày soạn : 22.10.2013 Tiết 18 §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tt) I .MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông,góc ngoài của tam giác 2.Kỹ năng: Biết vận dụng định nghĩa, định lí để tính số đo góc của tam giác, giải bài tập có liên quan. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận cho học sinh. II .CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị của giáo viên: + Đồ dùng dạy học,phiếu học tập: Thước thẳng, đo góc, êke, bảng phụ ghi đề bài tập + Phương án tổ chức lớp học : Hoạt động cá nhân. 2.Chuẩn bị của học sinh : + Nội dung kiến thức học sinh ôn tập,chuẩn bị trước ở nhà: Định lý tổng ba góc của tam giác, + Dụng cụ học tập: Thước kẻ , thước đo góc, êke.bảng nhóm III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tình hình lớp: (1’) + Điểm danh học sinh trong lớp + Chuẩn bị kiểm tra bài cũ:Treo bảng phụ ghi đề kiểm tra 2.Kiểm tra bài cũ : (6’) Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời của học sinh Điểm + Phát biểu định lí về tổng ba góc của tam giác? + Áp dụng: Tính số đo x,y trong các hình sau: - Phát biểu đúng định lý tổng ba góc của tam giác - Tính đúng kết quả a) x = 550; b) x = 900; y = 1400 2 4 4 -Gọi HS nhận xét đánh giác - GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá ghi điểm 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài : (1’) Định lý tổng ba góccủa tanm giác áp dụng vào tam giác vuông như thế nào? b) Tiến trình bài dạy: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 9’ HĐ1: Áp dụng vào tam giác vuông -Tam giác ABC có = 900 ta nói ABC là tam giác gì ? - Giới thiệu AB, AC gọi là cạnh góc vuông. BC gọi là cạnh huyền -Yêu cầu HS vẽ tam giác DEF vuông tại D và gọi tên các cạnh -Gọi HS lên bảng tính + = ? của tam giác ABC -Từ kết quả này ta có kết luận gì ? -Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc như thế nào? -Gọi HS đọc định lý -Yêu cầu HS chứng minh định lý - ABC có = 900 ta nói ABC là tam giác vuông tại A -Vẽ tam giác DEF ( = 900 ) và chỉ rõ: +DE ; DF : là cạnh góc vuông + EF là cạnh huyền - HS.TB lên bảng tính Xét Ta có : + + = 1800 Mà : = 900 Nên :+ = 900 -Trong tam giác vuông hai góc nhọn có tổng số đo bằng 900 -Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc phụ nhau -Vài HS đọc định lý -HS.TB đứng tại chỗ nêu chứng minh định lý : 1.Áp dụng vào tam giác vuông a) Định nghĩa có: Â = 900 Ta nói: vuông tại A AB, AC: cạnh góc vuông BC : cạnh huyền b) Tính chất: SGK có: Chứng minh : Vì + + = 1800 Mà : = 900 Nên : + = 900 16’ HĐ2: Góc ngoài của tam giác -Cho tam giác ABC.Hãy vẽ -Góc ACx có vị trí như thế nào đối với góc C của tam giác ABC ? -Góc ACx như hình vẽ gọi là góc ngoài của tam giác . Vậy góc ngoài của tam giác là gì ? -Gọi HS vẽ các góc ngoài tại đỉnh A và B -Các góc A, B, C của r ABC gọi là góc trong -Áp dụng các định lý đã học hãy so sánh Và + -Hãy nhận xét góc ngoài của tam giác với tổng hai góc trong của tam giác ấy ? -Hãy so sánh với hoặc giải thích ? -Như vậy góc ngoài của tam giác có số đo như thế nào? Với mỗi góc trong không kề với nó ? -Hãy cho biết lớn hơn những góc nào của tam giác ABC ? - Treo bảng phụ có vẽ hình 50 SGK -Yêu cầu cả lớp cùng làm bài , gọi HS lên bảng trình bày -Gọi HS nhận xét , góp ý -Góc ACx kề bù với góc C của r ABC ; -Vài HS nêu định nghĩa -Vẽ các góc ngoài tại đỉnh A và đỉnh B Ta có : và là góc ngoài của tam giác ABC -HS.TBK : = + Vì + + = 1800 ( tổng ba góc của tam giác ) + = 1800 ( kề bù ) Þ = + -Vài HS đọc định lý -HS.TBK > ; > Theo định lý về tính chất góc ngoài của tam giác ta có : Þ > = + Mà > 00 Tương tự : > -Góc ngoài mỗi tam giác lớn hơn một góc trong không kề với nó - Ta có : > : > -Cả lớp thực hiện theo yêu cầu -HS.TB lên bảng trình bày - Vài HS nhận xét , góp ý 2. Góc ngoài của tam giác y t x A C B - / Ta có: là góc ngoài tại đỉnh C của a.Định nghĩa :Góc ngoài của tam giác là góc kề bù với môt góc của tam giác ấy a.Định lý: Góc ngoài của tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó Nhận xét Góc ngoài mỗi tam giác lớn hơn một góc trong không kề với nó Bài 1 SGK Xét DDEK, ta có: Khi đó: x= y = 10’ Hoạt động 3: Luyện tập Bài 7 SGK tr.109: -Yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình và nêu GT, KL của bài toán a) Tìm các cặp góc phụ nhau trong hình vẽ b) Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau trong hình vẽ Nhấn mạnh: +Hai góc cùng phụ với một góc thì bằng nhau. + Hai góc cùng phụ với hai góc bằng nhau thì bằng nhau. Bài 8 SGK tr.109 -Vẽ hình và hướng dẫn HS vẽ +Yêu cầu HS viết GT, KL + Quan sát hình vẽ , dựa vào cách nào để chứng minh : Ax// BC ? + Chỉ ra 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng Ax và BC và tao ra một cặp góc so le trong hoặc đồng vị bằng nhau ? -Hướng dẫn HS trình bày chứng minh -Ngoài ra còn có thể chúng minh cách nào khác nữa? -Yêu cầu HS về nhà viết lời giải hoàn chỉnh -Đọc đề, vẽ hình ghi GT, KL a) và ; và và ; và b) = (vì cùng phụ với) = (vì cùng phụ với ) - Vẽ hình theo hướng dẫn -Dùng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Có thể chứng minh : ( Cặp góc đồng vị bằng nhau ) => Ax // BC Luyện tập Bài 7 SGK tr.109: a) Các cặp góc phụ nhau là: và; và ; và ; và b) Các cặp góc nhọn bằng nhau = (vì cùng phụ với) = (vì cùng phụ với ) Nhận xét: +Hai góc cùng phụ với một góc thì bằng nhau. + Hai góc cùng phụ với hai góc bằng nhau thì bằng nhau Bài 8 SGK tr.109 GT: :== 400 Ax phân giác ngoài tại A KL: Ax // BC Ta có:(gt) (1) ( góc ngoài của tam giác) Vì Ax là tia phân giác của nên . Từ (1) và(2) mà và ở vị trí so le trong Ax // BC. 4. Dăn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Ra bài tập về nhà: + Làm các bài tập: 6;9 SGK -bài 14, 15, 16, 17, 18, SBT + Hướng dẫn bài 17 SBT - Để chứng minh EK ^ FK ta cần chứng minh điều gì? - Em có nhận xét gì về ? - Chuẩn bị bài mới: + Ôn tập các kiến thức: định nghĩa và tính chất của tam giác vuông ,định lý góc ngoài. + Đồ dùng học tập ;Thước thẳng ,eke, + Đọc trước § 2 Hai tam giác bằng nhau. IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: