Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010

doc 96 trang Người đăng dothuong Lượt xem 427Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010
	Ngày soạn : 15/8/2009	Ngày dạy : 17/8/2009
	Tuần : 01	Tiết : 01
	 Bài 1: TỰ CHĂM SÓC , RÈN LUYỆN THÂN THỂ .
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Kiến thức :
-Giúp học sinh hiểu được những biểu hiện của việc tự chăm sóc Sức khoẻ,rèn luyện thân thể.
-Ý nghĩa của việc tự chăm sóc , rèn luyện thân thể.
Thái độ :
Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể , giử gìn và chăm sóc sức khoẻ bản thân và người khác.
Kĩ năng :
Biết tự chăm sóc và rèn luyện thân thể.
	II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH :
Chuẩn bị của giáo viên:
-SGK – SGV , soạn giáo án.
-Tranh ảnh , chuyện kể về việc tự chăm sóc , rèn luyện thân thể.
Chuẩn bị của học sinh:
-Vở , SGK –dụng cụ học tập.
-Ca dao , tục ngữ nói về sức khoẻ , chăm sóc sức khoẻ.
	III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số: ; Tác phong học sinh:
Kiểm tra bài cũ:
Đây là bài đầu tiên nên không kiểm tra.
Bài mới :
Trong cuộc sống việc tự chăm sóc , rèn luyện thân thể là vô cùng cần thiết , có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống con người We sẽ tìm hiểu ở bài 1.
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài học
GV: Giao nhiệm vụ cho HS-đọc truyện : Mùa hè kì diệu.
H: điều kì diệu nào đã đến với Minh trongmùa hè qua ?.
H: Vì sao Minh lại có được điều kì diệu ấy ?.
H: Sức khoẻ có cần cho mỗi người không ? Tại sao ?.
GV: Cho HS liên hệ bản thân : Tự giới thiệu một hình thức tự chăm sóc , rèn luyện thân thể
 GV nhận xét ,bổ sung câu trả lời của HS.
Hoạt động 2: Giúp HS tìm hiểu ý nghĩa của việc tự chăm sóc , rèn luyện thân thể.
GV: Yêu cầu HS thảo luận ý nghĩa của việc tự chăm sóc , rèn luyện thân thể theo chủ đề.
-Chủ đề 1: Sức khoẻ với học tập.
-Chủ đề 2: Sức khoẻ với lao động.
-Chủ đề 3: Sức khoẻ với vui chơi, giải trí.
 GV chốt vấn đề.
GV: Cho HS nêu hậu quả của việc tự chăm sóc , rèn luyện thân thể không tốt.
* GV chốt vấn đề và ghi bảng
Hoạt động3:Cho hs làm bài tập.
GV: Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm: Đánh dấu X vào ô vuông ý kiến đúng 
( GV sử dụng bản phụ )
HS: Là học sinh chúng ta phải rèn luyện Sức khoẻ như thế nào ?.
 Giáo viên chốt vấn đề, ghi bảng.
GV: Đưa ra tình huống để HS giải quyết.
BT1: Bạn lan học lớp 6 cân nặng 39kg,cao 1m1.Vậy lan có thấp không, làm sao để tăng chiều cao.
BT2: HS làm bài tập a trong SGK.
 GV nhận xét và ghi điểm 
Hoạt động 4: Luyện tập, kiểm tra thái độ , C2.
GV: Đưa ra tình huống.
-Bố,mẹ sáng nào cũng tập thể dục.
-Ba ăn cơm vội vàng vì sợ đi học muộn.
-Tuấn thích mùa đông vì ngại tắm.
-An đi khám sức khoẻ thường xuyên.
HS: Làm việc cá nhân.
-Tự tìm hiểu
-Trả lời 
-Các nhóm bổ sung.
HS: Thảo luận nhóm .
( chia làm 6 nhóm ).
-Cử đại diện báo cáo
-Các nhóm bổ sung nhau.
HS: Thảo luận nhóm
-Ghi biên bản
-Cử nhóm trưởng trình bày
-Các nhóm bổ sung nhau.
HS: làm việc cá nhân.
-Phát biểu
-HS góp ý , bổ sung nhau
HS: Làm việc cá nhân.
-Lên bảng tự trình bày.
-Học sinh góp ý bổ sung nhau.
HS: Dựa vào nội dung bài tập đã làm. Thảo luận ,phát biểu.
HS: Làm việc cá nhân
HS: Lựa chọný kiến đúng.
Tự nêu các hoạt động rèn luyện sức khoẻ ở địa phương.
I.Tìm hiểu truyện đọc:
2.Ý nghĩa của việc tự chăm sóc rèn luyện thân thể.
a.Ý nghĩa:
-Sức khoẻ là vốn quý của con người.
-Sức khoẻ giúp chúng ta học tập tốt,lao động có hiệu quả ,có năng suất cao,sống vui vẻ ,lạc quan thoải mái,yêu đời.
b.Rèn luyện Sức khoẻ như thế nào.
-Ăn uống điều độ
-Đủ chất dinh dưỡng
-Luyện tập TDTT, tích cực phòng bệnh.
3.Bài tập: 
* Đáp án: 
 Ý kiến đúng : 1-4
 Sai : 2-3
	5.Dặn dò:
Làm bài tập b,c,d trong Sách giáo khoa.
Sưu tầm câu ca dao ,tục ngữ nói về sức khoẻ.
	IV.Rút kinh nghiệm bổ sung:
	-Chú ý nội dung ở hoạt động 2
	-Các em còn ngỡ ngàng trước phương pháp thảo luận.
	Ngày soạn : 29/8/2009	Ngày dạy :24/8/2009 
	Tuần : 02	Tiết : 02
Bài 2: SIÊNG NĂNG , KIÊN TRÌ(T1)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức :
-Giúp học sinh hiểu được khái niệm của Siêng năng, kiên trì .
-Thấy được người Siêng năng, kiên trì là người như thế nào .
2.Thái độ :
Rèn luyện tính Siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và các hoạt động khác
3.Kĩ năng :
	-Rèn luyện tính Siêng năng, kiên trì.
	-Có kế hoạch trong các hoạt động.
	II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH :
1.Chuẩn bị của giáo viên:
-SGK – SGV , soạn giáo án, bài tập, bảng phụ.
-Tranh ảnh , chuyện kể về việc Siêng năng, kiên trì.
2.Chuẩn bị của học sinh:
-Vở , SGK –dụng cụ học tập.
-Câu chuyện về Siêng năng, kiên trì.giấy khổ lớn,bút dạ
	III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
	1.Ổn định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số: Tác phong học sinh:
2.Kiểm tra bài cũ:
	Hỏi: Việc tự chăm sóc,rèn luyện thân thể có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của mỗi người ?.
	Đánh dấu X vào ô vuông ý kiến đúng ( GV sử dụng bản phụ )
* Trả lời: 
	-Sức khoẻ là vốn quý của con người.
	-Sức khoẻ giúp chúng ta học tập tốt,lao động có hiệu quả ,có năng suất cao,sống 
 vui vẻ ,lạc quan thoải mái,yêu đời.
	-Bài tập: HS lựa chọn ý kiến đúng.
	3.Bài mới : Sử dụng tranh cho học sinh quan sát và yêu cầu học sinh nói rõ nội 
 dung bức tranh đó .Từ đó gv hướng học sinh vào bài học.
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
Hoạt động 1:
 Giới thiệu bài hoc
GV: Giao nhiệm vụ cho học sinh: Đọc truyện “ Bác Hồ tự học ngoại ngữ ”.
H: Qua truyện đọc em thấy Bác Hồ đã tự học mấy thứ tiếng nước ngoài ?.
(nêu chi tiết cụ thể)
H: Bác Hồ đã tự như thế nào ?.
H: Bác đã gặp khó khăn gì trong học tập ? Bác đã vượt qua khó khăn đó bằng cách nào ?
GV: Bác học ngoại ngữ trong lúc Bác vừa lao động kiếm sống vừa tìm hiểu cuộc sống nhân dân, đường lối cách mạng các nước
H: Cách học của Bác thể hiện đức tính gì ?
 Lòng quyết tâm,
kiên trì và đức tính siêng năng đã giúp Bác thành công trong sự nghiệp.
Hoạt động2:Tìm hiểu khái niệm Siêng năng
kiên trì.
H: Hãy kể tên các danh nhân mà em biết nhờ có Siêng năngkiên trì mà thành công trong sự nghiệp 
H: Trong lớp ta bạn nào có đức tính Siêng năng, kiên trì trong học tập,lao động ?.
 Ngày nay có nhiều
Nhà doanh nghiệp ,cá nhân đã làm giàu cho bản thân,gia đình và XH bằng sự Siêng năng,kiên trì.
H: Vậy em hiểu thế nào là Siêng năng
kiên trì ?
 GV:Siêng năng kiên trì là đức tính cần có ở mỗi người chúng ta cần học tập.
Hoạt động3: Cũng cố
Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm
-Hãy đánh dấu (x)vào ý kiến mà em cho là đúng
GV sử dụng bản phụ.
HS:Nhận nhiệm vụ
-Làm việc với sách giáo khoa.
-Phát biểu, bổ sung nhau.
+ Bác học thêm vào 2h nghĩ trong đêm, nhờ thuỷ thủ giảng. Viết 10 từ mới trong tay vừa học, vừa làm
HS: Không có trường, lớp làm nhiều công việc 17 – 18h trong ngày- mà tuổi lại cao.
P2 học hợp lí , nhờ sự giúp đỡ.
HS: Làm việc cá nhân
-Báo cáo kết quả
-Bổ sung nhau.
HS: Làm việc cá nhân
-Phát biểu, bổ sung.
+Bác học Lê Quý Đôn, GS-Bác sĩ Tôn Thất Tùng,nhà nông học-GS Lương Đình Của, Bác học Niu Tơn 
HS: Thảo luận lớp
-Báo cáo
-Bổ sung nhau
-Ghi vào vở.
HS: Làm việc cá nhân
-Tự trình bày kết quả
-Bổ sung nhau.
I.Tìm hiểu truyện đọc:
II.Nội dung bài học:
1. Thế nào là Siêng năng
kiên trì:
- Siêng năng là phẩm chất đạo đức của con người, là sự cần cù, tự giác ,miệt mài thường xuyên, đều đặn.
- Kiên trì là quyết tâm làm đến cùng dù gặp khó khăn, gian khổ.
* Bài tập:
4.Dặn dò:
Học thuộc bài – đọc phần còn lại của bài.
Chuẩn bị phiếu học tập
	IV.Rút kinh nghiệm bổ sung:
	Ngày soạn :29/8/2009	Ngày dạy :31/8/2009
	Tuần : 03	Tiết : 03
Bài 2: SIÊNG NĂNG , KIÊN TRÌ ( tt)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức :
-Giúp học sinh thấy được các biểu hiện của Siêng năng, kiên trì và trái với Siêng năng, kiên trì .
-Ý nghĩa của Siêng năng, kiên trì .
2.Thái độ :
Có thái độ quyết tâm rèn luyện tính Siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và các hoạt động khác
3.Kĩ năng :
	-Rèn luyện tính Siêng năng, kiên trì.
	-Có kế hoạch vượt khó bền bỉ trong các hoạt động.
	II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH :
1.Chuẩn bị của giáo viên:
-SGK – SGV , soạn giáo án, bài tập, bảng phụ.
-Chuyện kể về việc Siêng năng, kiên trì, bài tập tình huống.
2.Chuẩn bị của học sinh:
-Vở , SGK –dụng cụ học tập.
- Học bài cũ - giấy khổ lớn,bút dạ
	III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
	1.Ổn định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số: Tác phong học sinh:
2.Kiểm tra bài cũ:
	Hỏi: Thế nào là Siêng năng, kiên trì ?
	 Đánh dấu x vào ý kiến mà em đồng ý ( giáo viên sử dụng bảng phụ cho học 
 sinh lựa chọn )
	 * Trả lời: 
	- Siêng năng là phẩm chất đạo đức của con người, là sự cần cù, tự giác ,miệt 
 mài thường xuyên, đều đặn.
	 - Kiên trì là quyết tâm làm đến cùng dù gặp khó khăn, gian khổ.
	 - Bài tập học sinh tự lựa chọn.
	3.Bài mới :
	 Các em đã hiểu thế nào là Siêng năng, kiên trì. Vậy biểu hiện của Siêng năng, 
 kiên trì như thế nào, ý nghĩa của Siêng năng, kiên trì wc sang tiết 2 của bài .
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
Hoạt động 1:
GV: Giao nhiệm vụ cho học sinh ( chia làm 6 nhóm ).
H: Biểu hiện Siêng năng, kiên trì trong học tập ?.
H: Biểu hiện Siêng năng, kiên trì trong lao động ?
H: Biểu hiện Siêng năng, kiên trì trong các hoạt động xã hội?
GV gợi ý cho các nhóm nhận xét.
H: Các em hãy tìm các câu ca dao, tục ngữ nói về Siêng năng, kiên trì .
GV nhận xét và ghi điểm cho HS
H: Siêng năng, kiên trì nó có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống ?.
GV lấy ví dụ các tấm gương thành đạt:
-Các HS giỏi ở trường
-Các nhà KH – KT
-Tự làm giàu 
H: Hãy nêu những biểu hiện trái với Siêng năng, kiên trì ?
GV cho học sinh làm bài tập để chọn ra biểu hiện .
 GV nêu phương hướng rèn luyện của đức tính Siêng năng, kiên trì và phê phán hành vi thiếu Siêng năng, kiên trì .
Hoạt động 2: cho HS làm bài tập.
Bài tập 1: bài tập a trong sgk
Bài tập 2:Trong các câu thành ngữ, tục ngữ sau câu nào nói về đức tính.
a.Mưa lâu thấm đất.
b.Chân lấm tay bùn.
c.Lười ko ưa người.
d.Năng nhặt chặt bị.
Hoạt động 3: củng cố
GV: Làm phiếu điều tra nhanh ( về hành vi của bản thân HS ).
a.Học bài cũ.
b.Giúp đỡ Bố, mẹ.
c.Chăm sóc em nhỏ.
d.Luyện tập TDTT.
HS: Thảo luận nhóm theo chủ đề giáo viên giao
- Cử đại diện báo cáo
- Các nhóm bổ sung.
HS: Làm việc cá nhân
-Phát biểu,bổ sung nhau
+Tay làm hàm nhai
+Siêng làm thì có
+Miệng nói tay làm
+Có công mài sắt 
+Kiến tha lâu đầy tổ.
Học sinh tự nêu các tấm gương mà em biết.
HS: Lười biếng, ỷ lại, hời hợt, cẩu thả 
Ngại khó, ngại khổ, mau chán nản 
HS: Nêu ra phương hướng rèn luyện của bản thân.
-Học sinh bổ sung, góp ý nhau.
HS: Nhận nhiệm vụ
-Làm việc cá nhân
-Bổ sung nhau
- Nhận xét.
HS: Làm việc theo yêu cầu của giáo viên
-Tự ghi vào phiếu điều tra
1.Biểu hiện của Siêng năng, kiên trì:
Biểu hiện của Siêng năng, kiên trì trong học tập: Đi học chuyên cần, tự giác học, không nản chí, kết quả cao 
+ Biểu hiện của Siêng năng, kiên trì trong lao động : làm việc nhà, không bỏ dở công việc 
+ Biểu hiện của Siêng năng, kiên trì trong hoạt động: Kiên trì luyện tập TDTT, bảo vệ MT 
2.Ý nghĩa:
 Siêng năng, kiên trì giúp con người thành công trong công việc, trong cuộc sống.
3.Bài tập:
4. Kiểm tra hành vi:
	4.Dặn dò:
Học bài cũ – đọc bài mới ( bài 3- Tiết kiệm )
Tìm câu ca dao tục ngữ nói về đức tính Siêng năng ,kiên trì.
	IV.Rút kinh nghiệm bổ sung:
	Ngày soạn :4/9/2009	Ngày dạy : 7/9/2009
	Tuần : 04	Tiết : 04
Bài 3:TIẾT KIỆM 
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức :
-Giúp học sinh hiểu được thế nào là Tiết kiệm, biết được những biểu hiện của Tiết kiệm trong cuộc sống.
-Ý nghĩa của Tiết kiệm .
2.Thái độ :
Có thái độ quý trọng người biết tiết kiệm và nghét lối sống xa hoa, lãng phí, không biết Tiết kiệm.
3.Kĩ năng :
 Đánh giá được hành vi của bản thân và mọi người xung quanh, thục hành tiết kiệm có hiệu quả
	II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH :
1.Chuẩn bị của giáo viên:
-SGK – SGV , soạn giáo án.
-Chuyện kể về tiết kiệm, bài tập tình huống.
2.Chuẩn bị của học sinh:
-Vở , SGK –dụng cụ học tập.
- Học bài cũ - giấy khổ lớn,bút dạ – Đọc bài mới.
	III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
	1.Ổn định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số: Tác phong học sinh:
2.Kiểm tra bài cũ:
	Hỏi: Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như nào đối với cuộc sống con người ?
 Nêu vài biểu hiện của Siêng năng, kiên trì và trái với Siêng năng, kiên trì ?
	 * Trả lời: 
Siêng năng, kiên trì giúp con người thành công trong công việc, trong cuộc
 Sống 
- Học sinh tự nêu các biểu hiện:
	3.Bài mới :
	Trong điều kiện đất nước ta hiện nay nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn . Vậy 
bản thân của mỗi chúng ta sẽ làm gì để góp phần nhỏ bé của mình vào công cuộc 
xây dưng đất nước.Hôm nay chúng ta sang bài 3 – Tiết kiệm.
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
Hoạt động 1:
GV: Giao nhiệm vụ cho học sinh ( chia làm 6 nhóm ).
H:Thảo và Hà có xứng đáng để mẹ thưởng tiền không ? Vì sao ?.
H: Thảo có suy nghĩ gì khi được mẹ thưởng tiền ? Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì ?
H: Phân tích diễn biên suy nghĩ của Hà trước và sau khi đến nhà Thảo ?.
H: Em hãy cho biết ý kiến của mình về hai nhân vật trong truyện
GV nhận xét và chốt vấn đề.
Hoạt động 2:
GV: Đưa ra tình huống để học sinh giải thích.
TH1: Lan sắp xếp thời gian học tập khoa học không lãng phí T/gian để đạt kết quả cao.
TH2: Mai học 12 trường xa nhà gia đình mua cho chị xe máy nhưng chị không đồng ý mà đi xe đạp.
TH3: Anh em Đức rất ngoan tuy đã lớn nhưng vẫn mặt đồ cũ của bố.
 Tiết kiệm là gì ?
H: Đức tính tiết kiệm được thể hiện như thế nào ?
H: Tiết kiệm thì bản thân gia đình và xã hội có lợi ích gì ?
 GV kết luận “ Tiết kiệm là quốc sách”
GV:Tổchức cho học sinh thảo luận theo chủ đề.
H: Em sẽ rèn luyện đức tính tiết kiệm ntn ở gia đình ?
H: Em sẽ rèn luyện đức tính tiết kiệm ở trường lớp như thế nào ?
H: Em sẽ rèn luyện đức tính tiết kiệm ntn trong xã hội ?
H:Tìm những hành vi trái với tiết kiệm ? Hậu quả của hành vi đó ?
 GV kết luận.
Hoạt động 3: 
Cũng cố :cho HS qua phần tư liệu.
Sau 2/9/45 đất nước ta gặp k2 Bác Hồ đã kêu gọi mọi người giúp đỡ đồng bào nghèo bằng hũ gạo cứu đói.
H: Hãy nêu các việc làm để thực hành tiết kiệm ?
H: Bản thân là HS em sẽ thực hành tiết kiệm ntn ?
 Nhận xét và bổ sung để giáo dục HS.
Hoạt động 4: Củng cố bài.
H:Đánh dấu x vào ô vuông câu thành ngữ nói về tiết kiệm.
-Ăn phải dành, có phải kiệm.
-Tích tiểu thành đại
-Năng nhặt chặt bị
-Ăn chắt , mặt bền
-Bóc ngắn, cắn dài.
 GV nhận xét và ghi điểm cho học sinh
HS: Thảo luận nhóm.
-Cử đại diện báo cáo
-Các nhóm bổ sung
+ Biết nghĩ về điều kiện gia đình, thương mẹ.
+ Lúc đầu rất vui mừng nhưng khi nhớ đến gia đình mình thì ân hận, thương mẹ.
+ Học sinh phân tích, tự liên hệ đến bản thân.
HS: Làm việc cá nhân
-Phát biểu
- Học sinh bổ sung.
HS: Không lãng phí thời gian, có ý thức trong học tập
HS: Không phô trương, tiêu dùng, chi phí đúng mức.
HS: Giản dị, không phô trương ,biết tận dụng đồ cũ để tiết kiệm chi phí cho gia đình.
HS: Trả lời theo suy nghĩ bản thân.
HS: Thảo luận nhóm
-Cử đại diện báo cáo
-Các nhóm bổ sung.
+ Ăn mặc giản dị, không lãng phí T/gian,
không phô trương, dùng đồ cũ, không lãng phí điện nước, dùng đồ cũ.
HS: Giữ bàn ghế sạch sẽ, tiết kiệm điện nước, không vẽ bậy,ra vào lớp đúng giờ, không ăn quà vặt 
HS: Giữ gìn TNTN, thu gom giấy vụn, tiết kiệm điện nước, không hái hoa ,la cà, nghiện nghập
HS: Làm việc cá nhân
-Phát biểu
- Học sinh bổ sung.
HS: Theo dõi thông tin
-Phát biểu
- Học sinh bổ sung
HS: Tiết kiệm điện nước, không vẽ bậy,ra vào lớp đúng giờ, không ăn quà vặt, giữ gìn TNTN, thu gom giấy vụn, tiết kiệm điện nước, không hái hoa..
HS: Thảo luận nhóm
-Cử đại diện báo cáo
-Các nhóm bổ sung.
1.Tìm hiểu truyện đọc:
2.Nội dung bài học:
a.Thế nào là tiết kiệm:
Tiết kiệm là sử dụng hợp lí đúng mức của cải, vậtchất, thời gian, sức lực của mình và người khác.
b.Biểu hiện, ý nghĩa:
- Biểu hiện của tiết kiệm là quý trọng kết quả lao động ủa mình và người khác.
- Tiết kiệm sẽ làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội.
3.Học sinh rèn luyện và thực hành tiết kiệm:
4.Bài tập:
	 	4.Dặn dò:
Học bài cũ – Làm bài tập a,b,c 
Đọc bài mới ( bài 4- Lễ độ )
Tìm câu ca dao tục ngữ nói về đức tính tiết kiệm
	IV.Rút kinh nghiệm bổ sung:
	Ngày soạn :11 /09 /2009 Ngày dạy : 14/09/2009
	Tuần : 05	Tiết : 05
Bài 4 : LỄ ĐỘ 
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức :
-Giúp học sinh hiểu được thế nào là Lễ độ, biết được những biểu hiện của Lễ độ trong cuộc sống.
-Ý nghĩa của và sự cần thiết phải rèn luyện tính Lễ độ .
2.Thái độ :
Có thái độ quý trọng người khác
Tôn trọng các quy tắc ứng xử có văn hoá của Lễ độ.
	3.Kĩ năng :
 Đánh giá được hành vi của bản thân và mọi người xung quanh, tự đề ra phương hướng rèn luyện.
	II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH :
1.Chuẩn bị của giáo viên:
-SGK – SGV , soạn giáo án.
-Chuyện kể về Lễ độ, bài tập trắc nghiệm .
2.Chuẩn bị của học sinh:
- Học bài cũ - giấy khổ lớn,bút dạ – Đọc bài mới.
	 - Vở , SGK –dụng cụ học tập.
	III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
	1.Ổn định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số: Tác phong học sinh:
2.Kiểm tra bài cũ:( Bài kiểm tra 15 phút )
	Hỏi: Thế nào là tiết kiệm ,biểu hiện và ý nghĩa của tiết kiệm ?
 Nêu vài việc làm của bản thân thể hiện sự tiết kiệm ?.
	 * Trả lời: Tiết kiệm là sử dụng hợp lí đúng mức của cải, vật chất, thời gian, sức 
 lực của mình và người khác.
	 - Biểu hiện của tiết kiệm là quý trọng kết quả lao động ủa mình và người khác.
	 - Tiết kiệm sẽ làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội.
 - Việc làm của bản thân thể hiện sự tiết kiệm HS tự nêu.
	3.Bài mới :
	Trong cuộc sống hằng ngày có rất nhi

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO DUC CONG DAN 6.doc