Giáo án Địa lí lớp 9 - Tiết 1 đến 5 - Năm hoc 2010-2011

doc 15 trang Người đăng dothuong Lượt xem 508Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí lớp 9 - Tiết 1 đến 5 - Năm hoc 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Địa lí lớp 9 - Tiết 1 đến 5 - Năm hoc 2010-2011
 NS:22/8/2010 ĐỊA LÍ VIỆT NAM (tiếp theo)
ND: 23/8/2010 ĐỊA LÍ DÂN CƯ
Tiết: 1 Bài 1:
Tuần: 1 CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC
 Sau bài học, HS cần:
 * Kiến thức :
 - Biết được nước ta cĩ 54 dântộc, trong đĩ DT việt (kinh) cĩ số dân đơng nhất , chiếm khoảng 86,2% dân số cả nước.
 - Thấy được mỗi dân tộc cĩ bản sắc văn hĩa riêng, tạo nên sự phong phú, đa dạng của mỗi dân tộc; cá dân tộc cùng nhau đồn kết, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
 * Kĩ năng :
 Trình bài được tình hình phân bố các dân tộc, thấy những biến động trong phân bố các dân tộc do đường lối phát triển kimh tế xã hội của Đảng và nhà nước trong thời gian qua.
 * Thái độ :
 Cĩ tinh thần tơn trọng, đồn kết giữa các dân tộc
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
 - Bản đồ dân cư Việt Nam.
 - Bộ tranh đại gia đình các dân tộc Việt Nam.
 - Tranh ảnh một số dân tộc ở Việt Nam.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1- Kiểm tra bài cũ; (bài mới khơng kiểm tra)
 2- Mỡ bài:
 Trong quá trình dựng nước, giữ nước, xây dựng đất nước đã cĩ sự đĩng gĩp to lớn của cộng đồng dân tộc VN. Nước ta cĩ bao nhiêu dân tộc, mỗi dân tộc cĩ nét đặt trưng gì? Sinh sống ở đâu ? Quá trình CNH- HDH cĩ làm thay đổi sự phân bố cũng như bản sắc văn hĩa của mỗi dân tộc hay khơng ?
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các dân tộc ở Việt Nam 
* Mục tiêu: Nước ta cĩ 54 dân tộc, đơng nhất là dân tộc kinh, mỗi dân tộc cĩ nét văn hĩa riêng về phong tục tập quán, ngơn ngữ, trang phục.
Cách tiến hành: GV tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân hoặc cặp.
Bước 1: HS dựa vào H1.1 kết hợp vốn hiểu biết hãy nêu rõ:
- Nước ta cĩ bao nhiêu dân tộc ?
- Dân tộc nào cĩ số dân đơng nhất? Chiếm bao nhiêu % dân số?
- Đặc điểm nổi bậc của một số dân tộc?
- Tại sao nĩi: Các dân tộc đều bình đẳng, đồn két cùng nhau xây dựng và bảo vệ tổ quốc?
Gợi ý:
- Đặc điểm mỗi dân tộc cần nêu: Cĩ kinh nghiệm trong ngành sản xuất gì? Khả năng tham gia ngành kinh tế nào? Tên một số sản phẩm nổi tiếng, trang phục, nhà ở, phong tục tập quán
- Đẫn chứng về tình đồn kết, giúp đỡ nhau giữa các dân tộc VN trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Bước 2 : HS phát biểu – GV chuẩn kiến thức:
Chuyển ý : Nước ta cĩ 54 dân tộc. Các dân tộc phân bố như thế nào? Hiện nay sự phân bố các dân tộc cĩ gì thay đổi?
Hoạt động 2: Sự phân bố các dân tộc.
* Mục tiêu : Người Viêt phân bố ở đồng bằng, các dân tộc sống chủ yếu vùng núi và cao nguyên
Cách tiến hành: Hoạt theo nhĩm/ cặp.
Bước 1: HS dựa vào bản đồ dân cư, kết hợp vốn hiểu biết cho biết:
- Dân tộc Việt ( kinh) phân bố chủ yếu ở miền địa hình nào?
- Các dân tộc ít người sống chủ yếu miền địa hình nào? Sự phân bố của các dân tộc ít người cĩ gì khác giữa miền Bắc và miền Nam?
- So với trước CM, sự phân bố các dân tộc cĩ gì thay đổi khơng? Tại sao?
Bước 2: HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức:
I - Các dân tộc ở Việt Nam
- Nước ta cĩ 54 dân tộc, dân tộc Việt ( kinh) đơng nhất, chiếm 86,2% dân số.
- Mỗi dân tộc cĩ nét văn hĩa riêng, thể hiện trong trang phục, ngơn ngữ, phong tục tập quán
- Các dân tộc cùng nhau đồn kết xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
II- Sự phân bố các dân tộc
1- Dân tộc Việt (kinh)
- Sống chủ yếu ở đồng bằng và ven biển.
2- Các dân tộc ít người
- Sống chủ yếu ở miền núi và cao nguyên.
- Do chính sách phát triển KT- XH của Đảng và nhà nước nên hiện nay sự phân bố các dân tộc cĩ nhiều thay đổi.
IV- ĐÁNH GIÁ:
 1- Chọn ý đúng hoặc đúng nhất trong câu sau:
 a) Dân tộc Việt cĩ số dân đơng nhất, chiếm tỉ lệ phần trăm của dân số nước ta là:
 A- 75,5% ; B- 80,5% ; C- 95,2% ; D – 86,2% Câu D
 b) Địa bàn cư trú của các dân tộc ít người ở Việt Nam chủ yếu là ở:
 A- Đồng bằng, ven biểnvà trung du C- Miền núi và cao nguyên Câu C
 B- Miền trung du và cao nguyên D- Tất cả các ý trên
 c) Hoạt động sản xuất của các dân tộc ít người ở VN là:
 A- Trồng hoa màu B- Trồng cây CN và chăn nuơi gia súc
 C- Sản xuất một số hàng thủ cơng D- Tất cả các ý trên Câu D
 2- Trình bày tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta.
 V- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
 Làm bài tập số 3 trang 6 SGK Địa Lí lớp 9.
NS: 20/8/2010 Bài 2: DÂN SỐ VÀ TĂNG DÂN SỐ
ND: 28/8/2010
Tiết: 2
Tuần: 1
I- MỤC TIÊU BÀI HOC
 Sau bài học HS cần: 
 Kiến thức:
 - Nhớ số dân của nước ta trong một thời đieemr gần nhất. Hiểu và trình bài được tình hinh gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả. Đặc điểm dân số theo độ tuổi , giới và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số của nước ta, nguyên nhân của sự thay đổi đĩ.
 Kĩ năng :
 Kĩ năng phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân số.
 Thái độ :
 Ý thức được sự cần thiết phải cĩ quy mơ gia đình hợp lí.
 * Trọng tâm bài học :
 Gia tăng dân số và cơ cấu dân số theo độ tuổi.
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
 - Biểu đồ gia tăng dân số Việt Nam.
 - Tranh ảnh về một số hậu quả của gia tăng dân số tới mơi trường, chất lượng cuộc sống.
III- TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Kiểm tra bài cũ : ( Câu hỏi 1 và 3 SGK Trang 6) 
Mỡ bài :
 Nước ta cĩ bao nhiêu người dân? Tình hình gia tăng dân số và kết cấu dân số nước ta cĩ đặc điểm gì?
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu về dân số.
* Mục tiêu : Biết VN cĩ số dân đơng thứ 14 trên tế giới.
* Cách tiến hành :
HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi sau:
- Nêu số dân của nước ta vào năm 2003; tới nay dân số nước ta khoảng bao nhiêu người?
- Nước ta đứng hàng thứ mấy về DT và dấn số trên thế giới? Điều đĩ nĩi lên đặc điểm gì về dân số nước ta? 
Hoạt động 2: Gia tăng dân số nươc ta .
* Mục tiêu : Tỉ lệ gia tăng dân số cịn khác nhau giữa các vùng. Phân tích biểu đồ dân số.
* Cách tiến hành:
Bước 1 : GV giao nhiệm vụ
Dựa vàoH2.1- Biểu đồ gia tăng dấn số của nước ta, tranh ảnh và vốn hiểu biết, chuẩn bị trả kời theo các câu hỏi mục 2 trong SGK.
Bước 2 : HS làm việc độc lập.
Bước 3 : HS trình bài kết quả và chuẩn xác kiến thức.
Hoạt động 3 : Làm việc với bảng số liệu.
Bước 1 : HS dựa vào bảng 2.1, làm tiếp câu hỏi của mục 2 trong SGK.
Bước 2 : HS trình bài kết quả, các HS khác bổ sung để chuẩn xác kiến thức.
Kết luận :Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cịn khác nhau giữa các vùng:
- Tỉ lệ gia tăng ở nơng thơn cao hơn thành thị.
- Vùng cĩ tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp nhất là ĐBSH, cao nhất là Tây Nguyên, sau đĩ là Bắc Trung Bộ và DHNTB.
Hoạt động 4 : Tìm hiểu cơ cấu dân số.
* Mục tiêu :Hiểu cơ cấu dân số trẻ và đang cĩ sự thay đổi. Dân số nước ta tăng nhanh và cĩ hiện tượng “ Bùng nổ dân số”, biện pháp khắc phục.
* Cách tiến hành : GV tổ chúc cho HS làm việc cá nhân/ cặp.
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS
Dựa vào bảng số liệu 2.2 và vốn hiểu biết, cho biết:
- Nước ta cĩ cơ cấu dân số thuộc loại nào (già hay trẻ)? Cơ cấu dân số này cĩ những thuận lợi và khĩ khăn gì?
- Nêu nhận xét về cơ cấu, sự thay đổi cơ cấu dân số theo giới và nguyên nhân của nĩ.
Bước 2 : HS làm việc độc lập
Bước 3 : HS trình bài kết quả
Nguyên nhân: 
- chiến tranh kéo dài
- do chuyển cư: Tỉ lệ thấp ở các nơi xuất cư ( ĐBSH), cao ở nơi nhập cư ( Tây Nguyên).
I- Số dân
- Năm 2003 dân số là 80,9 triệu người.
- Việt Nam là nước đơng dân đứng thứ 14 trên thế giới.
II- Gia tăng dân số
Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cịn khác nhau giữa các vùng.
III- Cơ cấu dân số
- Cơ cấu dân số trẻ và đang thay đổi.
- Dân số nước ta tăng nhanh. Từ cuối những năm 50 của thế kỉ XX, nước ta cĩ hiện tượng “ Bùng nổ dân số’.
- Nhờ thực hiện tốt cơng tác KHHGD nên tỉ lệ gia tăng dân số cĩ xu hướng giảm.
- Tỷ số giới tính thấp, đang cĩ sự thay đổi.
- Tỷ số giới tính khác nhau giữa các địa phương.
IV- ĐÁNH GIÁ
 1- Chọn ý đúng trong các câu sau:
 Dân số năm 2003 của nước ta là :
 A- 75,9 triệu người ; B- 80,5 triệu người ; C- 80,9 tr.người ; D- 81,9 tr. Người
 2- Trình bày tình hình gia tăng dân số ở nước ta. Vì sao hiện nay tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta đã giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh?
 3- Kết cấu dân số theo độ tuổi của nước ta đang thay đổi theo xu hướng nào? Vì sao?
V- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
 Làm bài tập số 3 trang 10 SGK Địa lí lớp
 * Nhận xét :..................................................................................................................................... 
NS:N 22/8/2010 Bài 3
ND: 30/8/2009 PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
Tiết : 3
Tuần : 2
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC
 Sau bại học, HS cần :
 * Kiến thức :
 - Hiểu và trình bài được sự thay đổi mật độ dan số nước ta gắn với gia tăng dân số, đặc điểm phân bố dân cư.
 - Trình bài được đặc điểm các loại hình quần cư và quá trình đơ thị hĩa ở Việt Nam.
 * Kĩ năng :
 Biết phân tích bảng số liệu về dân cư, đọc bản đồ phân bố dân cư và đơ thị ở Việt Nam.
 * Thái độ :
 Ý thức được sự cần thiết phải phát triển đơ thị trên cơ sở phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ mơi trường nơi đang sống, chấp hành chính sách của Đảng và Nhà nước về phân bố dân cư.
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
 Bản đồ Tự nhiên VN, bản đồ phân bố dân cư và đơ thị hĩa ở Việt Nam.
 Tranh ảnh về nhà ở, một số hình thức quần cư ở VN, bảng số liệu thống kê về mật độ dân số và đơ thị ở VN qua các thời kì.
III- TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
 1 – Kiểm tra bài cũ:
 - Dựa vào H2.1 hãy cho biết số dân và tình hình gia trăng dân số của nước ta.
 - Bài tập số 3 trang 10 SGK.
 2 – Mỡ bài:
 Phần mỡ đầu bài học trong SGK.
 3 – Bài mới
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu về mật độ dân số và phân bố dân cư của nước ta
* Mục tiêu :
- Biết nước ta cĩ mật độ dân số cao, dân cư phân bố khơng đều giữa đồng bằng và miền núi, thành thị và nơng thơn.
- Biết cách phân tích số liệu, bản đồ phân bố dân cư và đơ thị VN
* Cách tiến hành :
GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân hoặc nhĩm đơi theo trình tự sau :
Bước 1 : HS dụa vào bảng thơng kê ( phần phụ lục ) kết hợp H 3.1 và vốn hiểu biết để :
- So sánh mật độ dân số nước ta với một số quốc gia trong khu vực và W, từ đĩ rút ra kết luận về mật độ dân số của nước ta.
- Nêu nhận xét về sự phân bố dân cư ở nước ta.
- Tìm các khi vực cĩ mật độ dân số dưới 100ng/km2, từ 101 – 500ng/km2, 501 – 1000ng/km2 và trên 1000ng/km2.
- Giải thích về sự phân bố dân cư.
- So sánh tỉ lệ dân cư thành thị và nơng thơn.
Bước 2 : HS phát biểu – GV chuẩn kiến thức
Chuyển ý : Con người luơn thích nghi với thiên nhiên, khai thác thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội, tạo ra sự đa dạng trong sinh hoạt, sản xuất, Hiện nay nước ta cĩ những loại hình quần cư nào? Mỗi loại cĩ đặc điểm gì?
Hoại động 2 : Tìm hiểu về các loại hình quần cư ở nước ta
* Mục tiêu :
- Nêu được các loại hình quần cư ở nước ta.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa các loại hình quần cư, giải thích nguyên nhân của sự khác nhau đĩ.
- trình bày và giải thích về sự phân bố các đơ thị ở nước ta.
- Biết dựa vào bản đồ phân bố dân cư và đơ thị VN để tìm đặc điểm của đơ thị và sự phân bố đơ thị ở nước ta.
* Cách tiến hành : GV chia nhĩm và tổ chức cho HS làm việc nhĩm theo trình tự sau:
Bước 1 :
Phương án 1
HS dựa vào H3.1, kênh chữ SGK , tranh ảnh, kết hợp hiêủ biết để:
- Cho biết nước ta cĩ mấy loại hình quần cư? So sánh và giải thích sự khác nhau.
- Nhận xét và giải thích sự phân bố các đơ thị cỏa VN.
Phương án 2 :
HS dựa vào H3.1, kênh chữ mục 2 SGK, tranh ảnh, kết hợp vốn hiểu biết để:
- Nêu đặc điểm quần cư nơng thơn ( tên gọi, hoạt động kinh tế, cách bố trí khơng gian nhà ở)
- Trình bài những thay đổi của hình thức quần cư nơng thơn trong quá trình cơng nghiệp hĩa đất nước, lấy ví dụ ở địa phương.
Trình bài đặc điểm của quần cư thành thị ( mật độ dân số, cách bố trí khơng gian nhà ở, phương tiện đi lại, hoạt động kinh tế)
- Nhận xét và giải thích sự phân bố các đơ thị của VN.
Phân việc :
+ Nhĩm số lẻ làm câu a + b
- Nhĩm số chẳn làm câu c + d
Bước 2 : Đại diện nhĩm phát biểu, chỉ bản đồ, GV chuẩn kiến thức.
Chuyển ý : Hiện nay phần lớn dân cư nước ta sống ở nơng thơn, quá trình CNH sẽ làm thay đổi tỉ lệ này.
Hoạt động 3 :Tìm hiểu đặc điểm đơ thị hĩa ở VN.
* Mục tiêu :
- Trình bài được sự thay đổi của số dân và tỉ lệ dân thành thị, đặc điểm của quá trình đơ thị hĩa của nước ta.
- Biết phân tích bảng số liệu, liên hệ kiến thức với thực tiễn cuộc sống.
* Cách tiến hành : GV tổ chức HS làm việc nhĩm cặp đơi theo trình tự sau :
Bước 1 : HS dựa vào bảng 3.1, kết hợp vốn hiểu biết, trình bày đặc điểm quá trình đơ thị hĩa của VN theo dàn ý sau :
- Nguyên nhân
- Quy mơ, tỉ lệ dân đơ thị
- Tốc độ đơ thị hĩa
- Vấn đề tồn tại
Bước 2 : HS các nhĩm phát biểu, GV chuẩn kiến thức.
I- Mật độ dân số và phân bố dân cư
- Năm 2003 nước ta cĩ mật độ dân số là 246ng/km2 ; thuộc loại cao trên thế giới.
- Dân cư nước ta phân bố khơng đều : Tập trung đơng đúc ở đồng bằng, ven biển và các đơ thị, thưa thớt ở miền núi và cao nguyên.
- Khoảng 74% dân số sống ở nơng thơn.
II- Các loại hình quần cư
1- Quần cư nơng thơn
- Các điểm dân cư ở cách xa nhau, nhà ở và tên gọi điểm dân cư cĩ khác nhau giữa các vùng miền, dân tộc.( Làng, thôn, buôn, bản. . .)
- Quần cư nơng thơn đang cĩ nhiều thay đổi cùng với quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa.
2- Quần cư thành thị
- Nhà cửa san sát, dân cư đông, kiểu nhà hình ống và chung cư khá phổ biến.
- Các đơ thị tập trung ở đồng bằng và ven biển.
III- Đơ thị hĩa
- Quá trình đơ thị hĩa gắn liền với cơng nghiệp hĩa.
- Tốc độ ngày càng cao nhưng trình độ đơ thị hĩa cịn thấp,
- Qui mơ đơ thị vừa và nhỏ.
IV- ĐÁNH GIÁ
 1- HS chọn ý đúng nhất trong các câu sau :
 a) Dân cư nước ta tập trung ở đồng bằng, ven biển và các đơ thị do :
 A. điều kiện tự nhiên thuận lợi
 B. giao thơng đi lại dễ dàng
 C. được khai thác từ rất sớm
 D.tất cả các ý trên Câu D
 b) Tính đa dạng của quần cư nơng thơn chủ yếu do :
 A.thiên nhiên mỗi miền khác nhau.
 B. hoạt động kinh tế phong phú.
 C. cách thức tổ chức khơng gian nhà ở.
 D. tất cả các ý trên. Câu D
 2. Dựa vào hình 3.1 trong SGK, trình bày tình hình phân bố dân cư ở nước ta.
 3. Trình bày đặc điểm của quá trình đơ thị hĩa của nước ta. Vì sao nĩi nước ta đang ở trình độ đơ thị hĩa thấp ?
 V – HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
 HS làm các bài tập sau : 
Bài tập 3 trang 14 SGK
Em ở nơng thơn hay thành thị ? Hãy trinh bày một số đặc điểm về quần cư địa phương (xã/phường).
* Nhận xét :...............................................................................................
NS : 27/8/2010 Bài 4
ND : 4/9/2010 LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM,
Tiết : 4 CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
Tuần : 2
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học HS cần:
* Kiến thức :
- Hiểu và trình bài được đặc điểm của nguồn lao động và vấn đề sử dụng lao động ở nước ta.
- Hiểu sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc cần thiết phải nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.
* Kĩ năng :
Biết phân tích biểu đồ, bảng số liệu về lao động và chất lượng cuộc sống. phân tích được mối quan hệ giữa dân số, lao động, việc làm và chất lượng cuộc sống ở mức độ đơn giản.
* Thái độ :
Nguồn lao động dồi dào, chất lượng chưa cao, cần nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- Các biểu đồ: Cơ cấu lực lượng lao động và sử dụng lao động.
- Tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ và nâng cao chất lượng cuộc sống của nước ta về: giáo dục, y tế, giao thơng, bưu chính viễn thơng . . .
III- TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
 1 – Kiểm tra bài cũ :
GV sử dụng câu hỏi 1 và 3 trang 14 SGK.
 2 – Mỡ bài :
GV y/c HS nhắc lại đặc điểm cơ cấu dân số theo độ tuổi, theo giới ở nước ta, sau đĩ hỏi: “ Với cơ cấu dân số trẻ, nữ nhiều hơn nam cĩ thuận lợi, khĩ khăn gì trong việc sử dụng lao động? Chúng ta đã làm gì để nâng cao chất lượng cuộc sống, chất lượng nguồn lao động.
 3 – Bài mới :
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn lao động nước ta
*Mục tiêu :
- Nguồn lao động dồi dào tăng nhanh, lao động tập trung chủ yếu ở nơng thơn.
- Phân tích biểu đồ về lao động thành thị và nơng thơn, qua đào tạo và chưa đào tạo.
* Cách tiến hành :
GV tơ chức cho HS làm việc cá nhân hoặc cặp trình tự như sau:
Bước 1: HS dựa vào H4.1, kênh chữ, kết hợp vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi sau:
- Nguồn lao động bao gồm những độ tuổi nào?
- Nhận xét và giải thích cơ cấu lực lao động giữa thành thị và nơng thơn?
- Nhận xét về chất lượng của lực lượng lao động ở nước ta? Để nâng cao chất lượng lực lượng lao động, ta cầ cĩ giải pháp gì?
 *Gợi ý:
- Lao động nơng thơn chiếm tỉ lệ lớn do: Nướcta là nước nơng nghiệp, cơng nghiệp và dịch vụ cịn chậm phát triển.
- Giải pháp để nâng cao chất lượng của lực lượng lao động, nâng cao mức sống, nâng cao thể lực, phát triển văn hĩa giáo dục, đào tạo nghề. . .
 Bước 2: HS phát biểu – GV chuẩn kiến thức
*Chuyển ý: Nước ta cĩ nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh, mỗi năm tăng hơn một triệu lao động. Vậy lực lượng lao động ở nước ta được sử dụng như thế nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sử dụng lao động.
* Mục tiêu:
- Cơ cấu lao động cĩ sự thay đổi: Lao động trong nơng lâm ngư nghiệp giảm, lao dộng cơng nghiệp, xây dựng và dịch vụ tăng.
- Nhận xét và giải thích biểu đồ cơ cấu sử dụng lao động.
* Cách tiến hành:
GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân.
Bước 1 : HS dựa vào H4.2
- Nhận xét về tỉ lệ lao động giữa các ngành kinh tế năm 1999 và năm 2003.
- Cho biết sự thay đổi cơ cấu sử dụng lao động ở nước ta. Giải thích vì sao?
Bước 2: HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức. 
Chuyển ý: Nguồn lao động dồi dào trong điều kiện kinh tế chưa phát triển tạo nên sức ép rất lớn đối với xã hội. Thực trạng vấn đề việc làm của người lao động Việt Nam hiện nay ra sao?
Hoạt động 3: Tìm hiểu vấn đề việc làm.
*Mục tiêu:
- Nước ta cĩ nhiều lao động, thiếu việc làm đặc biệt là nơnh thơn.
- Biện pháp khắc phục: giảm tỉ lệ sinh, tạo nhiều ngành nghề,dạy nghề . . .
* cách tiến hành:
GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân.
Bước 1: HS dựa vào kênh chữ mụcII, kết hợp vốn hiểu biết:
- Cho biết tình trạng thiếu việc làm ở nước ta hiện nay biểu hiện như thế nào? Vì sao?
- Đề xuất biện pháp giải quyết vấn đề việc làm ở Việt Nam và địa phương em.
Bước 2: HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức.
Chuyển ý: Ngồi vấn đề lao động, việc làm, ngày nay người ta cịn quan tâm đến chất lượng cuộc sống của người dân. Vậy chất lượng cuộc sống của người dân nước ta cĩ đặc điểm gì?
Hoạt động 4: Tìm hiểu về chất lượng cuộc sống.
*Mục tiêu:
- Chất lượng cuộc sống đang được cải thiện.
- Cịn khác nhau giữa các vùng, thành thị và nơnh thơn.
* Cách tiến hành:
GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân / cặp.
Bước 1: HS dựa vào kênh chữ mục III của bài, kết hợp vốn hiểu biết, chứng minh nhận định: Chất lượng cuộc sống của nhân dân ta đang được cải thiện.
Gợi ý: Giáo dục, y tế, tuổi thọ, thu nhập, nhà ở, phúc lợi xã hội. . .
Bước 2: HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức.
I- nguồn lao động và sử dụng lao động
1- nguồn lao động
Nước ta cĩ nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh nhưng chất lượng nguồn lao động chưa cao, lực lượng lao động tập trung chủ yếu ở nơng thơn.
2- Sử dụng lao động
Cơ cấu sử dụng lao động của nước ta đang thay đổi theo hướng tích cực: Lao động nơng - lâm - ngư nghiệp giảm; lao động cơng nghiệp, xây dựng và dịch vụ tăng.
II- Vấn đề việc làm
- Nước ta cĩ nhiều lao động bị thiếu việc làm, đặc biệt là ở nơng thơn.
- Biện pháp: Giảm tỉ lệ sinh, đẩy mạnh phát triển kinh tế, đa dạng hĩa cá ngành nghề, đẩy mạnh cơng tác hươnhs nghiệp đào tạo nghề. . .
III- Chất lượng cuộc sống
 Chất lượng cuộc sống của người dân ngày càng được cải thiện.
IV- ĐÁNH GIÁ
1-Chọn ý đúng trong câu sau:
a) Ý nào khơng thuộc mặt mạnh của nguồn lao động nước ta?
A. Lực lượng lao động dồi dào.
B. Người lao động cĩ nhiều kinh nghiệm trong SX nơng lâm, nghư, nghiệp.
C. Cĩ khả năng tiếp thu KHKT.
D. Tỉ lệ lao động đđượcđđào tạo nghề cịn rất ít. Câu D
b) Ý nào khơng thuộc thành tựu của việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân
A. Tỉ lệ dân số từ 10 tuổi trở lên biết chữ cao.
B. Tuổi thọ trung bình ngày càng tăng.
C. Chất lượng cuộc sống chênh lệch giữa các vùng.
D. Tỉ lệ tử, suy dinh dưỡng trẻ em càng giảm.
2- Câu hỏi 1 SGK trang 17.
V- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
 Bài tập số 3 trang 17 SGK.
* Nhận xét:.
NS : 30/8/2010 BÀI 5 : THỰC HÀNH
ND : 6/9/2010 PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ
Tiết : 5 NĂM 1989 – 1999 
Tuần : 3
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
* Kiến thức :
- Thấy được sự thay đổi và xu 

Tài liệu đính kèm:

  • docDia_li_9_Dia_li_dan_cu.doc