ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN LỊCH SƯ 6 – ĐỀ 1 NĂM HỌC 2014-2015 I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Củng cố lại các kiến thức đã học từ bài 17-27: + Thời kì Bắc Thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lập + Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X + Lịch sử địa phương: An Giang trước thế kỉ XVII 2/ Tư tưởng: - Củng cố lòng yêu nước, ý chí căm thù - Trân trọng tấm gương dũng cảm vì dân, vì nước, noi gương học tập cha anh. 3/ Kĩ năng: - Tổng hợp, phân tích các kiến thức đã học - Biết được ý nghĩa các sự kiện - Rút ra các bài học cho bản thân II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Gv: đề kiểm tra HKII Hs: học bài, viết, thước,.. III. Tiến trình kiểm tra: 1. Ổn định tổ chức: 2. Phát đề kiểm tra: hình thức trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN LỊCH SỬ 6 –ĐỀ 1- NĂM HỌC 2014-2015 Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG KQ TL KQ TL KQ TL Thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc Hai Bà Trưng khởi nghĩa chống quân xâm lược nào Biết được việc làm của Lí Bí sau khi đánh tan quân Lương xâm lược. - Ý nghĩa những việc làm của Lý Nam Đế sau khởi nghĩa - Chính sách cai trị tàn bạo thâm độc nhất của nhà Hán đối với nhân dân ta Ý nghĩa việc nhân dân lập đền thờ Hai Bà trưng và các vị tướng ở khắp nơi Ý nghĩa của tên nước Vạn Xuân Câu Điểm TL 1/6 0,5 5% 1/2 0,5 5% 2/6 1,0 10% 1/6 0,5 5% 1/2 0,5 5% 4/6 + 1 3,0 30% Nước Cham Pa - Thành tựu văn hóa tiêu biểu nhất của người Cham Pa Tìm nguồn minh chứng khẳng định nhân dân Cham pa đạt trình độ phát triển kinh tế như nhân dân các vùng xung quanh Câu Điểm TL 1/6 0,5 5% 1 2,0 20% 1/6 +1 2,5 25% Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỷ X Đầu năm 906, Vua Đường buộc đã phong chức tước cho Khúc Thừa Dụ Diễn biến và kết quả trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 Những cách đánh độc đáo của Ngô Quyền trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán Câu Điểm TL 1/6 0,5 5% 1 2,0 20% 1 1,0 10% 1/6 + 2 3,5 35% LSĐP: An Giang trước thế kỉ XVII Điểm nổi bật trong đời sống tinh thần của người Phù Nam Câu Điểm TL 1 1,0 10% 1 1,0 10% TỔNG 3/6 1,5 15% 1/2 +2 3,5 35% 2/6 1,0 10% 1 2,0 20% 1/6 0,5 5% 1/2+1 1,5 15% 6 10,0 100% BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, MÔN LỊCH SỬ 6–ĐỀ 1- NĂM HỌC 2014-2015 I/ Phần trắc nghiệm:(3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý em cho là đúng? Câu 1: Những việc làm của Lý Nam Đế sau khởi nghĩa có ý nghĩa: A. khẳng định nền độc lập của dân tộc ta B. chứng tỏ nước ta ngang hàng với các triều đại phương Bắc C. khẳng định nền độc lập, tự chủ và mong muốn sự trường tồn của dân tộc D. nước ta lúc bấy giờ rất hùng mạnh Câu 2: Hai Bà Trưng khởi nghĩa chống quân xâm lược nào ? A-Nhà Hán B-Nhà Lương C- Nhà Ngô D-Nhà Triệu Câu 3: Việc nhân dân lập đền thờ Hai Bà trưng và các vị tướng ở khắp nơi nói lên điều gì ? A. Nhân dân ta thương tiếc những người đã hy sinh vì độc lập tự do của đất nước B. Nhân dân ta biết ơn những người hy sinh vì độc lập tự do của đất nước. C. Nhân dân ta biết ơn trước sự hy sinh của Hai Bà Trưng và các vị tướng D. Khẳng định tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân ta. Câu 4: Chính sách cai trị tàn bạo thâm độc nhất của nhà Hán đối với nhân dân ta là : A- thuế khóa nặng B- cống nạp sản vật quý C- đồng hóa dân ta D- trực tiếp cai trị Câu 5: Thành tựu văn hóa tiêu biểu nhất của người Cham Pa là : A-chữ viết B-tục hỏa táng C-tháp Chăm D-nhà sàn Câu 6: Đầu năm 906, Vua Đường buộc phải phong cho Khúc Thừa Dụ làm: A-Hoàng đế B-xưng Vương C-Đô hộ phủ D-Tiết độ sứ II/ Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) Em hãy nêu kết quả cuộc khởi nghĩa Lý Bí (542-543) ? Việc Lý Bí đặt tên nước là Vạn Xuân nói lên ý nghĩa gì ? Câu 2: (2,0 điểm) Căn cứ vào đâu để khẳng định nhân dân Cham pa đạt trình độ phát triển kinh tế như nhân dân các vùng xung quanh ? Câu 3: (1,0 điểm) Đời sống tinh thần của người Phù Nam có điểm gì nổi bật ? Câu 4: (2,0 điểm) Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến và kết quả trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938? Câu 5: (1,0 điểm) Trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán năm 938, Ngô Quyền đã sử dụng những cách đánh độc đáo nào? ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II-MÔN LỊCH SỬ 6 –ĐỀ 1- NĂM HỌC 2014-2015 I/ Phần trắc nghiệm:(3 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 C 0,5 2 A 0,5 3 C 0,5 4 C 0,5 5 C 0,5 6 D 0,5 II/ Phần tự luận: ( 7 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) * Kết quả cuộc khởi nghĩa Lý Bí (542-543): Cuộc khởi nghĩa thắng lợi Lý Bí lên ngôi Hoàng Đế gọi là Lý Nam Đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, lấy hiệu là Thiên Đức, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), (0,5 điểm) * Việc Lý Bí đặt tên nước là Vạn Xuân nói lên ý nghĩa : đất nước cường thịnh, lâu dài như vạn vạn mùa xuân (0,5 điểm) Câu 2: (2,0 điểm) * Nhân dân Cham pa có trình độ phát triển kinh tế như nhân dân các vùng xung quanh: - Biết sử dụng công cụ sắt, sức kéo trâu bò, biết trồng lúa hai vụ trên năm với hai hình thức ruộng dưới và ruộng bậc thang. (0,5 điểm) - Biết trồng các loại cây ăn quả (cau, mít, dừa) và cây công nghiệp (bông, đai, gai). (0,5 điểm) - Biết khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi,), làm đồ gốm, đánh cá,.. (0,5 điểm) - Đặt quan hệ buôn bán với cư dân quận Giao Châu , Trung Quốc và Ấn Độ. (0,5 điểm) Câu 3: (1,0 điểm) * Đời sống tinh thần của người Phù Nam có điểm nổi bật : + Người Phù Nam thích đá gà săn bắn, (0,25 điểm) + Nghệ thuật: điêu khắc, ca múa nhạc rất phát triển(0,25 điểm) + Chữ viết: sử dụng chữ Phạn(0,25 điểm) + Tín ngưỡng: đạo Bà la môn và đạo Phật(0,25 điểm) Câu 4: (2,0 điểm) * Diễn biến và kết quả trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938: - 938, Hoằng Tháo chỉ huy quân thủy tiến vào nước ta (0,5 điểm) - Khi nước triều lên Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra nhử địch vào bãi cọc (0,5 điểm) - Khi nước rút ta phản công thuyền giặc va vào cọc nhọn vỡ tan và bị đắm, Hoằng Tháo bị giết (0,5 điểm) * Kết quả trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938: kháng chiến thắng lợi(0,5 điểm) Câu 5: (1,0 điểm) * Trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán năm 938, Ngô Quyền đã sử dụng những cách đánh độc đáo : lợi dụng địa thế sông Bạch Đằng, cho dân đóng cọc ngầm dưới lòng sông, lợi dụng thủy triều của sông, dùng chiến thuật đánh nhử địch và cầm cự với địch. (1,0 điểm) Duyệt của Ban Giám hiệu Duyệt của tổ trưởng GVBM Nguyễn Phước Thành Hồ Thị Mai Thảo ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN LỊCH SƯ 6 – ĐỀ 2 NĂM HỌC 2014-2015 I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Củng cố lại các kiến thức đã học từ bài 17-27. + Thời kì Bắc Thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lập + Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X + Lịch sử địa phương: An Giang trước thế kỉ XVII 2/ Tư tưởng: - Củng cố lòng yêu nước, ý chí căm thù - Trân trọng tấm gương dũng cảm vì dân, vì nước, noi gương học tập cha anh. 3/ Kĩ năng: - Tổng hợp, phân tích các kiến thức đã học - Biết được ý nghĩa các sự kiện - Rút ra các bài học cho bản thân II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Gv: đề kiểm tra HKII Hs: học bài, viết, thước,.. III. Tiến trình kiểm tra: 1. Ổn định tổ chức: 2. Phát đề kiểm tra: hình thức trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN LỊCH SỬ 6 –ĐỀ 2- NĂM HỌC 2014-2015 Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG KQ TL KQ TL KQ TL Thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc - Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ - Biết được biệt hiệu mà nhân dân thường gọi ông Triệu Quang Phục Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng Mục đích các triều đại phong kiến phương Bắc đưa người Hán sang nước ta sinh sống Giải thích vì sao Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa Câu Điểm TL 2/6 1,0 10% 1/2 1,0 10% 1/6 0,5 5% 1/2 1,0 10% 3/6+1 3,5 35% Nước Cham Pa Biết được quá trình phát triển mở rộng lãnh thổ của quốc gia Lâm Ấp - Tên gọi khác của Bà Triệu - Sự kìm kẹp nền kinh tế nước ta cuả nhà Hán. Nêu nhận xét về quá trình thành lập và mở rộng nước Cham pa Câu Điểm TL 1/2 1,0 10% 2/6 1,0 10% 1/2 1,0 10% 2/6+1 3,0 30% Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỷ X ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Thành tựu văn hóa tiêu biểu nhất của người Cham Pa Công lao của Ngô Quyền đối với dân tộc ta Câu Điểm TL 1/2 1,0 10% 1/6 0,5 5% 1/2 1,0 10% 1/6+1 2,5 25% LSĐP: An Giang trước thế kỉ XVII Nêu đời sống vật chất của người Phù Nam trong nền văn hóa Óc Eo Câu Điểm TL 1 1,0 10% 1 1,0 10% TỔNG 2/6 1,0 10% 2+1/2 4,0 40% 4/6 2,0 20% 1/2 1,0 10% 1 2,0 20% 5 10,0 100% BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, MÔN LỊCH SỦ 6 –ĐỀ 2- NĂM HỌC 2014-2015 I/ Phần trắc nghiệm:(3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý em cho là đúng? Câu 1: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ vào: A. mùa xuân năm 41 tại Hát Môn (Hà Tây) B. mùa xuân năm 40 tại Hát Môn (Hà Tây) C. mùa Xuân năm 42 tại Mê Linh (Vĩnh Phúc) D. mùa xuân năm 43 tại Bạch Hạc Câu 2: Các triều đại phong kiến phương Bắc đưa người Hán sang nước ta sinh sống nhằm mục đích gì? A. Giúp dân xây dựng kinh tế B. Giải quyết việc dân Trung Hoa không đủ đất sinh sống C. Từng bước bắt dân ta theo luật pháp và phong tục của họ D. Xây dựng tình đoàn kết giữa nhân dân hai nước Câu 3: Người mà nhân dân thường gọi là ông “Dạ Trạch Vương” đó là: A. Lý Bí B. Triệu Quang Phục C. Phùng Hưng D. Mai Thúc Loan Câu 4: Thành tựu văn hóa tiêu biểu nhất của người Cham Pa là : A. chữ viết B. tục hỏa táng C. tháp Chăm D. nhà sàn Câu 5: Tên gọi nào không phải chỉ Bà Triệu? A. Triệu Thị Trinh B. Triệu Quốc Đạt C. Nhuỵ Kiều tướng quân D. Vua Bà Câu 6: Để kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế nước ta, nhà Hán đã thực hiện chính sách: A. độc quyền về sắt B. độc quyền về dầu mỏ C. độc quyền về lúa (gạo) D. độc quyền về muối II/ Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Vì sao Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ? Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng ? Câu 2: (2,0 điểm) Quá trình phát triển mở rộng lãnh thổ của quốc gia Lâm Ấp diễn ra như thế nào ? Em có nhận xét gì về quá trình thành lập và mở rộng nước Cham pa ? Câu 3: (1,0 điểm) Đời sống vật chất của người Phù Nam trong nền văn hóa Óc Eo có gì nổi bật ? Câu 4: (2,0 điểm) Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa như thế nào? Ngô Quyền đã có công lao to lớn gì đối với dân tộc ta ? ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II-MÔN LỊCH SỬ 6 –ĐỀ 2 NĂM HỌC 2014-2015 I/ Phần trắc nghiệm:(3 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 B 0,5 2 C 0,5 3 C 0,5 4 C 0,5 5 B 0,5 6 A 0,5 II/ Phần tự luận: ( 7 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) * Nguyên nhân Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa: - Chính sách bóc lột tàn bạo của nhà Hán (0,5 điểm) - Thi Sách chồng bà Trưng Trắc bắt giết (0,5 điểm) * Diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng: - Mùa Xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây) (0,5 điểm) - Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa, Luy Lâu, Tô Định hoảng sợ trốn về nước (0,5 điểm) Câu 2: (2,0 điểm) * Quá trình phát triển mở rộng lãnh thổ của quốc gia Lâm Ấp : Các vua Lâm Ấp thường tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ, phía Bắc (Hoành Sơn) và phía Nam (Phan Rang), rồi đổi tên nước là Cham pa (1,0 điểm) * Nhận xét về quá trình thành lập và mở rộng nước Cham pa: diễn ra trên lĩnh vực quân sự, tấn công các nước láng giềng để mở rộng lãnh thổ (1,0 điểm) Câu 3: (1,0 điểm) * Đời sống vật chất của người Phù Nam trong nền văn hóa Óc Eo : -Nông nghiệp: trồng lúa và chăn nuôi (0,5 điểm) - Thủ công nghiệp: rất phát triển gồm nhiều ngành nghề như: gốm, mộc, kim khí,.. (0,5 điểm) - Thương nghiệp: là trung tâm thương mại quan trọng trong vùng Đông Nam Á (0,5 điểm) - Sinh hoạt: người Phù Nam ở nhà sàn, đi lại bằng thuyền, mặc váy đóng khố, ăn cơm rau thịt cá,.. (0,5 điểm) Câu 4: (2,0 điểm) * Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938: - Chấm dứt hoàn toàn ách thống trị hơn 1000 năm của phong kiến phương Bắc. (0,5 điểm) - Khẳng định nền độc lập lâu dài của Tổ quốc. (0,5 điểm) * Ngô Quyền đã có công lao đối với dân tộc ta: Ông đã lãnh đạo nhân dân đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, mở ra 1 bước ngoặt vĩ đại mới cho dân tộc, đó là kỉ nguyên độc lập. (1,0 điểm) Duyệt của Ban Giám hiệu Duyệt của tổ trưởng GVBM Nguyễn Phước Thành Hồ Thị Mai Thảo ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN LỊCH SƯ 9 – ĐỀ 1 NĂM HỌC 2014-2015 I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Củng cố lại các kiến thức đã học từ bài 16-30. + Việt Nam trong những năm 1919-1930 + Việt Nam trong những năm 1930-1939 + Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám năm 1945 + Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến (1945-1946) + Việt Nam từ cuối năm 1946-1954 + Việt Nam từ 1954-1975 + Lịch sử địa phương: cuộc đời và sự nghiệp của chủ tịch Tôn Đức Thắng ; quá trình đấu tranh giành chính quyền của nhân dân An Giang từ 1930-1945 2/ Tư tưởng: - Củng cố lòng yêu nước, ý chí căm thù - Trân trọng tấm gương dũng cảm vì dân, vì nước, noi gương học tập cha anh. 3/ Kĩ năng: - Tổng hợp, phân tích, tường thuật các sự kiện, kiến thức đã học - Biết được ý nghĩa các sự kiện - Rút ra các bài học cho bản thân II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Gv: đề kiểm tra HKII Hs: học bài, viết, thước,.. III. Tiến trình kiểm tra: 1. Ổn định tổ chức: 2. Phát đề kiểm tra: hình thức trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN LỊCH SỬ 9 –ĐỀ 1- NĂM HỌC 2014-2015 Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Tổng KQ TL KQ TL KQ TL Việt Nam trong những năm 1919 - 1930 Thời gian và địa điểm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam Câu Điểm TL 1/6 0,5 5% 1 1,0 10% 1/6+1 1,5 15% Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến Ý nghĩa của việc kí hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và bản tạm ước (14/9/1946) Chứng minh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ngay sau khi thành lập đã vào tình thế “Ngàn cân treo sợi tóc”? Câu Điểm TL 1/6 0,5 5% 1 2,0 20% 1/6+1 3,5 35% Việt Nam từ cuối 1946-1954 -Biện pháp trước mắt để giải quyết nạn đói năm 1945 của Hồ chủ tịch - Thời gian địa điểm kí hiệp định Giơ ne vơ Trình bày diễn biến, kết quả ,ý nghĩa chiến dịch Điện Biện Phủ năm 1954 Câu Điểm TL 2/6 1,0 10% 1 3,0 30% 2/6+1 3,0 30% Việt Nam từ 1954-1975 - Phong trào Đồng Khởi (1960) - Ý nghĩa của chiến thắng Vạn Tường Câu Điểm TL 1/6 0,5 5% 1/6 0,5 5% 2/6 1,0 10% Lịch sử địa phương Hoàn thành các sự kiện trong bảng niên biểu về cuộc đời hoạt động của chủ tịch Tôn Đức Thắng Câu Điểm TL 1 1,0 10% 1 1,0 10% Tổng 4/6 2,0 20% 1 3,0 30% 2/6 1,0 10% 1 2,0 20% 2 2,0 20% 5 10,0 100% BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, MÔN LỊCH SỦ 9 –ĐỀ 1- NĂM HỌC 2014-2015 I/ Phần trắc nghiệm:(3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý em cho là đúng? Câu 1: Cộng Đảng sản Việt Nam được thành lập vào thời gian, địa điểm nào? A. 3/2/1930 – Quảng Châu (Trung Quốc). C. 2/3/1930 – Hồng Kông (Trung Quốc ). B. 3/2/1930 – Cửu Long (Hương Cảng – Trung Quốc). D. 2/3/1930 – Pác Bó (Cao Bằng). Câu 2: Hiệp định Giơ ne vơ được kí kết vào ngày tháng năm nào ? Tại đâu? A. 21/7/1954 -Pháp B. 27/1/1954 – Mỹ C. 21/8/1954 – Trung Quốc D. 21/7/1954 – Thụy Sĩ Câu 3: Chiến thắng Vạn Tường mở ra cao trào gì ? A. Tìm Mỹ mà đánh, lùng ngụy mà diệt. B. Tìm ngụy mà đánh, tìm Mỹ mà diệt. C. Tiêu diệt giặc Mỹ, đánh tan quân Đồng minh. D. Đánh tan giặc Mỹ giải phóng miền Nam Câu 4: Để giải quyết nạn đói, Hồ chủ tịch kêu gọi : A. nhường cơm xẻ áo, tiết kiệm lương thực, tăng gia sản xuất B. tịch thu gạo của người nghèo chia cho người giàu C. kêu gọi sự cứu trợ của Thế giới D. chia ruộng đất cho dân cày Câu 5: Vị nữ tướng đầu tiên của nước ta là ai? A. Nguyễn Thị Chiên B. Nguyễn Thị Bình C. Nguyễn Thị Định D. Tạ Thị Kiều Câu 6: Ý nghĩa của việc kí hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và bản tạm ước (14/9/1946) là: A. hòa hoãn với Tưởng đuổi Pháp B. hòa hoãn với cả Pháp và Tưởng C. hòa với Pháp để đuổi Tưởng, tranh thủ thời gian hòa hoãn chuẩn bị đánh Pháp D. tập trung đánh Pháp và Tưởng II/ Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) Nguyễn Ái Quốc có vai trò như thế nào trong việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam ? C©u 2: (2,0 ®iÓm). Em hãy chứng minh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ngay sau khi thành lập đã rơi vào tình thế “Ngàn cân treo sợi tóc”? C©u 3: (3,0 ®iÓm). Trình bày tóm tắt diễn biến, kết quả và ý nghĩa chiến dịch Điện Biện Phủ năm 1954 ? Câu 4: (1,0 điểm) Hãy hoàn thành những sự kiện về cuộc đời và sự nghiệp của chủ tịch Tôn Đức Thắng Thời gian Sự kiện 20/08/1888 1969 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II-MÔN LỊCH SỬ 9 –ĐỀ 1 NĂM HỌC 2014-2015 I/ Phần trắc nghiệm:(3 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 B 0,5 2 D 0,5 3 A 0,5 4 A 0,5 5 C 0,5 6 C 0,5 II/ Phần tự luận: ( 7 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) * Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam : - Sáng lập ra Đảng Cộng Sản Việt Nam . (0,5 ®iÓm). - Đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam thông qua cương lĩnh chính trị, chương trình vắn tắt, điều lệ tóm tắt do Người khởi thảo. (0,5 ®iÓm). C©u 2: (2,0 ®iÓm). * Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ngay sau khi thành lập đã vào tình thế “Ngàn cân treo sợi tóc”: - Khó khăn về quân sự: cùng lúc có nhiều kẻ thù trên đất nước ta: quân Tưởng ở miền Bắc, quân Anh ở miền Nam dọn đường cho Pháp trở lại xâm lượcViệt Nam. Các lực lượng phản động trong nước ngóc đầu dậy chống phá cách mạng (0,5 ®iÓm). - Khó khăn về kinh tế: nghèo nàn lạc hậu, xảy ra nạn đói,.. (0,5 ®iÓm). - Khó khăn về tài chính: tài chính trống rỗng,.. (0,5 ®iÓm). - Khó khăn về văn hóa, giáo dục: 90 % dân số mù chữ,.. (0,5 ®iÓm). C©u 3: (3,0 ®iÓm). * Diễn biến, kết quả chiến dịch Điện Biện Phủ năm 1954: - Đợt 1: quân ta đánh quân khu Bắc: Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo và giành thắng lợi. (0,5 ®iÓm). - Đợt 2: ta tấn công các cứ điểm ở phân khu trung tâm A1, C1, D1,.. cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt (0,5 ®iÓm). - Đợt 3: quân ta tổng cônng kích và thắng lợi. (0,5 ®iÓm). * Kết quả chiến dịch Điện Biện Phủ năm 1954: ta diệt và bắt sống 16 200 tên, thu và phá hủy toàn bộ phương tiện chiến tranh, bắn rơi 62 máy bay. (0,5 ®iÓm). * Ý nghĩa chiến dịch Điện Biện Phủ năm 1954: Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na va, buộc Pháp phải kí hiệp định Giơ ne vơ (0,5 ®iÓm). Câu 4: (1,0 điểm) Hãy hoàn thành những sự kiện về cuộc đời và sự nghiệp của chủ tịch Tôn Đức Thắng Thời gian Sự kiện 20/08/1888 Ngày sinh của Bác Tôn (0,5 ®iÓm). 1969 Bác Tôn được bầu làm chủ tịch nước (0,5 ®iÓm). Duyệt của Ban Giám hiệu Duyệt của tổ trưởng GVBM Nguyễn Phước Thành Hồ Thị Mai Thảo ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN LỊCH SỬ 9 – ĐỀ 2 NĂM HỌC 2014-2015 I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Củng cố lại các kiến thức đã học từ bài 16-30. + Việt Nam trong những năm 1919-1930 + Việt Nam trong những năm 1930-1939 + Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám năm 1945 + Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến (1945-1946) + Việt Nam từ cuối năm 1946-1954 + Việt Nam từ 1954-1975 + Lịch sử địa phương: cuộc đời và sự nghiệp của chủ tịch Tôn Đức Thắng ; quá trình đấu tranh giành chính quyền của nhân dân An Giang từ 1930-1945 2/ Tư tưởng: - Củng cố lòng yêu nước, ý chí căm thù - Trân trọng tấm gương dũng cảm vì dân, vì nước, noi gương học tập cha anh. 3/ Kĩ năng: - Tổng hợp, phân tích, tường thuật các sự kiện, kiến thức đã học - Biết được ý nghĩa các sự kiện - Rút ra các bài học cho bản thân II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Gv: đề kiểm tra HKII Hs: học bài, viết, thước,.. III. Tiến trình kiểm tra: 1. Ổn định tổ chức: 2. Phát đề kiểm tra: hình thức trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN LỊCH SỬ 9 –ĐỀ 2- NĂM HỌC 2014-2015 Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Tổng KQ TL KQ TL KQ TL Việt Nam trong những năm 1919 - 1930 Nội dung của hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có điểm mới so với lớp người đi trước Câu Điểm TL 1/6 0,5 5% 1/6 0,5 5% 2/6 1,0 10% Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám 1945
Tài liệu đính kèm: