Giáo án Dạy thêm Toán 7 - Chủ đề 8: Khái niệm về hai tam giác bằng nhau

docx 5 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1634Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Dạy thêm Toán 7 - Chủ đề 8: Khái niệm về hai tam giác bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Dạy thêm Toán 7 - Chủ đề 8: Khái niệm về hai tam giác bằng nhau
Chủ đề: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
+ Ngày soạn: / 11/2013
+ Ngày dạy: / 11/2013
A. Mục tiêu: Học xong chủ đề này HS cần đạt được chuẩn KTKN sau:
1. Kiến thức: - Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính chất 2 góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác.
2. Kỷ năng: - Rèn kĩ năng tính số đo các góc,phát hiện các góc bằng nhau,phụ nhau,chứng minh 2 đường thẳng song song .
3. Thỏi độ: - Rèn kĩ năng suy luận.
B. Chuẩn bị: Thước thẳng, thước đo góc, ê ke
C.Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức trọng tâm
I.Kiểm tra.
1.Nêu định lí về tổng 3 góc trong một tam giác
2.Góc ngoài của tam giác là gì?
II.Bài mới.
Giáo viên nêu bài toán,vẽ hình
-Học sinh vẽ hình vào vở.
?Nêu cách tìm x
Học sinh :áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn 
-Gọi học sinh lên bảng làm .
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét 
-Giáo viên nhận xét cùng học sinh .
Giáo viên nêu bài toán
-Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình
-Các học sinh khác vẽ hình vào vở.
?Nêu cách tính 
Học sinh :áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Gọi học sinh lên bảng làm .
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét 
?Nêu cách tính ,
Học sinh : tính , 
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Gọi học sinh lên bảng làm .
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét 
Giáo viên nêu bài toán,vẽ hình
-Học sinh vẽ hình vào vở.
?Nêu GT,KL của bài toán
Học sinh :.
?Nêu cách tính 
Học sinh :tính 
-Cho học sinh làm theo hướng dẫn
-Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn 
-Gọi học sinh lên bảng làm .
?Còn cách làm nào khác
Học sinh :tính 
?Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song 
Học sinh :
?Từ đó hãy nêu cách chứng minh a//b
Học sinh : tính rồi chứng tỏ 
-Cho học sinh làm theo hướng dẫn
-Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn 
-Gọi học sinh lên bảng làm .
?Còn cách làm nào khác
Học sinh :tính .
Giáo viên nêu bài toán
?Nêu cách tính và 
Học sinh :áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác tính rồi áp dụng quy tắc tìm 2 số biết tổng và hiệu
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Gọi học sinh lên bảng làm .
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét . Giáo viên nêu bài toán
?Nêu cách tính và 
Học sinh : Tính 
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn 
-Gọi học sinh lên bảng làm .
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét Giáo viên nêu bài toán
?Nêu cách tính 
Học sinh : Tính 
-Cho học sinh làm theo nhóm theo hướng dẫn.
-Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn 
-Gọi học sinh lên bảng làm .
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét 
-Giáo viên nhận xét,uốn nắn cho học sinh .
Giáo viên nêu bài toán
?Nêu cách làm bài toán
Học sinh:áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
?Từ ta có dãy tỉ số bằng nhau nào
Học sinh : 
-Cho học sinh làm theo nhóm theo hướng dẫn.
-Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn 
-Gọi học sinh lên bảng làm .
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét 
-Cho học sinh thảo luận làm theo nhóm
-Giáo viên gợi ý:áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác.
-Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn 
-Gọi 1 học sinh làm được lên bảng làm 
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét 
-Giáo viên nhắc lại định nghĩa tam giác nhọn,tam giác vuông,tam giác tù.
I. Kiến thức cơ bản:
1. Tổng ba góc trong tam giác:
DABC: = 1800
2. Góc ngoài của tam giác:
A
B
C
1
2
= 
3. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau:
DABC = DA’B’C’ nếu:
AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’
 = ; = ; = 
Bài 1.Tính các số đo x trong các hình sau:
 h1 h2
 h3
Giải.
Hình 1: 
 hay x=390
Hình 2: 
 hay x=800
Hình 3: 2x=1800-1360=> 2x=440 => x=220
Bài 2.Cho có .
Tia phân giác của góc B cắt AC ở D
a) Tính 
b)Tính , 
Giải.
a) Ta có: 
=1800-()=1800-(800+400) =600
b) Vì BD là tia phân giác của 
 là góc ngoài của 
 ==300+800=1100
 =1800-=1800-1100=700
Bài 3. Cho hình vẽ sau,biết AB//DE
Tính 
Giải
Ta có: AB//DE
 =
 =470
Xét ta có:
 =1800-(+)
 =1800-(470+360)
 =970
Bài 4.
Cho hình vẽ bên
CMR:a//b
Giải.
Xét ta có:
 =1800-(920+340) =540 
Mà 2 góc này so le trong a//b
Bài 5.Cho có =700 và =200
Tính và 
Giải.
Ta có: 
Thay =700 
Mà =200 =(1100+200):2=650
 =1100-650=450 
Bài 6.Cho có .Các tia phân giác của các góc A và C cắt nhau ở K.
Tính 
Giải.
Xét có 
 =1080
Các tia phân giác 
của các góc Avà C cắt nhau ở K
 =():2=1080:2=540
Xét có: =1800-()=1800-540
 =1260 Vậy =1260
Bài 7.Cho .Các tia phân giác của và cắt nhau tại N.Biết 
Tính 
Giải.
Xét ta có:
Mà (1)
Vì các tia phân giác của và cắt nhau tại N (2)
Từ (1) và (2) 
 =1800-1140=660
Vậy 
Bài 8.Tính các góc của biết :
a) b) 
Giải. a) 
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 
=
b) 
Bài 9. Cho có 
Hỏi là loại tam giác gì?
Giải. Xét ta có: 
Mà 
Vậy là tam giác vuông.
Bài tập 10: Cho DABC = DDEF.
a, Hãy điền các kí tự thích hợp vào chỗ trống ()
DABC = D.. 	DABC = D...
AB = 	 = ..
b, Tính chu vi của mỗi tam giác trên, biết: AB = 3cm; AC = 4cm; EF = 6cm.
Bài tập 11: Cho DABC = DPQR.
a, Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC. Tìm góc tương ứng với góc R.
b, Viết các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau.
III.Củng cố.
-Nhắc lại kiến thức đã luyện tập
-Nêu các dạng toán và cách giải.
IV.Hướng dẫn.
-Học kĩ bài theo sgk,vở ghi.
-Làm lại các bài tập trên 
IV. RÚT KINH NGIỆM
	........................
	........................
	........................	........................
	........................

Tài liệu đính kèm:

  • docxChủ đề 8. Khái niệm về hai tam giác bằng nhau.docx