Giáo án Dạy thêm Toán 7 - Chủ đề 5: Tỉ lệ thức. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

docx 3 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 2874Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Dạy thêm Toán 7 - Chủ đề 5: Tỉ lệ thức. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Dạy thêm Toán 7 - Chủ đề 5: Tỉ lệ thức. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Chủ đề 5. tỉ lệ thức .tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
+ Ngày soạn: 30/09/2013
+ Ngày dạy: /10/2013
I. Mục tiêu: Học xong Chủ đề này HS cần nắm được chuẩn KTKN sau:
 1. Kiến thức: - Hiểu được định nghĩa tỉ số của hai số, Thế nào là tỉ lệ thức, Tớnh chất của tỉ lệ thức. Dóy tỉ số bằng nhau và tớnh chất cơ bản của dóy tỉ số bằn nhau.
 2. Kỷ năng: - Rèn kỹ năng giải thành thạo các dạng bài tập sử dụng tính chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau: tìm x, bài tập thực tế.
 - Rèn kỹ năng chứng minh các tỉ lệ thức.
 3. Thỏi độ: - Cẩn thận trong tính toán
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: 	
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là tỉ số của hai số? Tỉ lệ thức là gi?
 - Hóy viết cỏc tớnh chất của tỉ lệ thức.
 - Viết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1. Bài tập về tỉ lệ thức:
 Củng cố kiến thức lý thuyết 
- GV treo bảng phụ bài tập 1:
Chọn đỏp ỏn đỳng:
Bài 1. Cho tỉ lệ thức ta suy ra:
A. B. ad=bc
C. . D. Cả 3 đỏp ỏn đều đỳng 
- HS hoạt động nhúm làm bài tập 1, 2 vào bảng nhúm. Sau 7’ cỏc nhúm treo bảng nhúm, nhận xột
2. Cho tỉ lệ thức ta suy ra:
 A. B. 
 C. D. cả 3 đều đỳng
 Vận dụng.
Bài 2: Tỡm x trong cỏc tỉ lệ thức:
a. x:(-23) = (-3,5):0,35
b. 
c. 
d. 
e. 0,01:2,5 = 0,45x:0,45
- GV yờu cầu HS làm giấy nhỏp, sau đú gọi 5 HS lờn bảng thực hiện, lớp nhận xột
- GV khắc sõu cho HS cỏch tỡm trung tỉ, ngoại tỉ của một tỉ lệ thức
Bài 3 Cho học sinh làm bài tập 69/ SBT
Bài 4. Lập cỏc tỉ lệ thức từ cỏc đẳng thức sau: 
5.(-27) = (-9).15
0,45.3,16 = 3,555.0,4
(-6). = (-27). 	
Hoạt động 2. Bài tập về dóy tỉ số bằng nhau:	
Bài tập 5: Tìm x, y, z biết:
a) và x + y = 32
b) 5x = 7y và x - y = 18
c) và xy = 
d) và và x - y + z = 32
? Muốn tìm x, y ta làm như thế nào? 
HS: ....
GV hướng dẫn cách làm các phần b, c, d.
HS hoạt động nhóm, một nhóm lên bảng báo cáo, các nhóm còn lại kiểm tra chéo lẫn nhau.
Bài tập 6: 
GV đưa ra bài tập 2, HS đọc đầu bài.
 Một trường có 1050 HS. Số HS của 4 khối 6; 7; 8; 9 lần lượt tỉ lệ với 9; 8; 7; 6. Hãy tính so HS của mỗi khối.
? Để tìm số HS của mỗi khối ta làm như thế nào? 
ị GV hướng dẫn học sinh cách trình bày bài giải.
HS hoạt động nhóm, đại diện một nhóm lên bảng trình bày bài làm.
Bài tập 7: 
GV đưa ra bài tập 3.
Ba lớp 7A; 7B; 7C trồng được 180 cây. Tính số cây trồng của mỗi lớp, biết rằng số cây trồng được của mỗi lớp lần lượt tỉ lệ với 3; 4; 5.
HS lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào vở.
Bài 1:
1-D
2-D
Bài 2:
a. x=-2,3
b. x=0,0768
c. x=80
Bài 69/SBT
a. x2 = (-15).(-60) = 900 x = 30
b. – x2 = -2= x = 
Bài 4. HS lờn bảng lập cỏc tỷ lệ thức
Bài 5 Giải
 a) = = = 4
 Ta có = 4 suy ra x =12
 = 4 suy ra y = 20
b) Từ 5x = 7y ị 
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: ...........
c) Giả sử: = k 
ị x = - 3k; y = 5k.
Vậy: (-3k).5k = ị k2 = 
 ị k = ị x = ; y = 
 Hoặc k = ị x = ; y = 
d) Từ ịị (1)
ị ị (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra: 
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: .......
Bài tập 6: 	 Giải
Gọi số học sinh của các khối 6; 7; 8; 9 lần lượt là x; y; z; t ta có:
x + y + z + t = 1050
và 
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 
= 35
 Vậy: 
Số HS khối 6 là: x = 9.35 = 315 
 Số HS khối 7 là: y = 8.35 = 280 
 Số HS khối 8 là: z = 7.35 = 245 
 Số HS khối 9 là: t = 6.35 = 210 
Bài tập 7: 
	Giải
Gọi số cây trồng được của mỗi lớp lần lượt là x; y; z ta có:
x + y + z = 180 và 
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 
 = = = 15
Vậy số cây trồng được của lớp 7A; 7B; 7C 
x = 3.15 = 45 (cây)
y = 4.15 =60 (cây)
z = 5.15 = 75(cây)
IV. RÚT KINH NGIỆM
	.....................
	.....................
	.....................	.....................
	.....................

Tài liệu đính kèm:

  • docxChủ đề 5. Tỉ lệ thức. TC của dãy tỉ số bằng nhau.docx