Giáo án dạy thêm Toán 11 - GV: Đinh Thị Nhung

doc 64 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 1388Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm Toán 11 - GV: Đinh Thị Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án dạy thêm Toán 11 - GV: Đinh Thị Nhung
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Ngày soạn: 04/09/2016 
 Kí duyệt của tổ trưởng
 Nguyễn Tuấn Anh
I. Mục tiêu
1)Về kiến thức 
Ôn lại các kiến thức đã học như hàm số chẵn, hàm số lẻ, GTLN & GTNN, tập xác định và đồ thị các hàm số lượng giác.
2)Về kỹ năng
Nắm vững phương pháp xét tính chẵn, lẻ, tìm tập xác định và các bước vẽ đồ thị.
3)Tư duy, thái độ
Thái độ tích cực trong học tập, có tư duy sáng tạo và biết vận dụng phương pháp đã học để giải các bài tập nâng cao hơn.
4) Định hướng hình thành và phát triển các năng lực
- Năng lực tư duy
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học (công thức, kí hiệu).
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực giao tiếp.
II. Chuẩn bị 
1) Chuẩn bị của giáo viên
	- Chuẩn bị giáo án, dụng cụ dạy học.
2) Chuẩn bị của học sinh
	- Chuẩn bị bài cũ, dụng cụ học tập.
III. Phương pháp dạy 
Tạo tình huống có chủ ý, diễn giải dẫn đến kết qủa.
IV. Tiến trình bài dạy
Ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động của bài dạy.
Bài mới
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ghi bảng-trình chiếu
Ra đề bài.
Gọi hai học sinh lên bảng làm ý a và ý b.
Hd học sinh làm ý d.
Gọi hai học sinh lên bảng làm ý c và ý d.
Gọi tiếp hai học sinh lên bảng làm hai ý còn lại
Xen kẽ nhận xét và cho điểm. Đồng thời kiểm tra vở bt và bài làm của học sinh ở dưới lớp.
Suy nghĩ làm bt.
Lên bảng làm bài tập
So sánh với bài làm của bạn để rút kinh nghiệm.
Bài 1. Tìm TXĐ của các hs sau:
a, y = sin3x. b, y = cos
c, y = d, y = 
e, y = tan(x+) f, y = cot(x-)
ĐS: 
a, .
b, 
c, 
d, 
e, 
f, 
H : TGT của các hs sin và cos ?
Gv làm mẫu ý a.
Hd câu b, c. Gọi hai hs lên bảng làm bài.
Hd câu d. Gọi học sinh lên bảng làm bài
Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Theo dõi vd mẫu của gv.
Làm bài tập.
Bài 2 : Tìm GTLN, GTNN của các hàm số sau :
a, y = 2sinx + 3.
b, y = 5 – 2cos2x.
c, y = .
d, y = sin4x + cos4x
ĐS:
a, .
b, 
c, 
d, 
Yêu cầu hs nhắc lại đ/n hàm số chẵn, hàm số lẻ.
Gọi 3 hs lên bảng.
Nhận xét, cho điểm.
HS nhắc lại cách xác định một hàm số là hàm số chẵn hoặc hàm số lẻ.
Tập trung làm bài tập.
Chỉnh sửa, hoàn thiện.
Bài 3 : Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau :
a, y = cos3x.
b, y = sinx2.
c, y = - x3tan2x.
ĐS:
a, là hàm số chẵn.
b, là hàm số chẵn.
c, là hàm số lẻ.
Tập trung vào ý a và b. ý c chỉ gợi ý.
Gv hd cách làm ý a.
Sau đó yêu cầu hs làm ý b.
HD HS vẽ hình minh họa.
Theo dõi cách trình bày, lập luận của gv.
Tập trung làm bài.
Ghi nhận kết quả.
Bài 4 : Từ đồ thị hàm số y = cosx, nêu cách vẽ đt của các hàm số sau :
a, y = - cosx
b, y = |cosx|
c, y = cos|x|
ĐS:
a, Lấy đối xứng đồ thị hàm số cosx qua trục hoành.
b, Giữ nguyên phần đồ thị của hàm số cosx nằm trên trục hoành và lấy đối xứng phần đồ thị của hàm số cosx ở dưới trục hoành qua trục hoành.
c, Giữ nguyên phần đồ thị của hàm số cosx nằm bên phải trục tung và lấy đối xứng phần đồ thị của hàm số cosx ở bên phải trục tung qua trục tung.
Q :Từ kết quả CM suy ra hàm số tuần hoàn với chu kì nào ?
Q :Xét tính chẵn lẻ ?
Q : Suy ra tập khảo sát ?
Gv hd lập BBT trên tập ks và vẽ đt.
Hd học sinh “đọc” đt để trả lời ý a và ý b.
 Hàm số tuần hoàn với chu kì 
Suy nghĩ làm bài.
Bài 5 : CMR:
 sin2(x+k)=sin2x . Từ đó vẽ đt hàm số y = sin2x và cho biết :
a, Các giá trị của x để sin2x=.
b, Các khoảng giá trị của x để hs nhận giá trị âm.
4. Củng cố
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các dạng bài tập trong bài học
- GV nêu mục tiêu bài học để học sinh khắc sâu kiến thức.
5. Bài tập về nhà
-Vẽ đt hàm số y = sin2x+1 và y = sin(2x-). (Gv hd cách làm trên lớp)
PHÉP TỊNH TIẾN
Ngày soạn: 06/09/2016 
 Kí duyệt của tổ trưởng
 Nguyễn Tuấn Anh
1. Kiến thức
 	Nắm rõ khái niệm phép tịnh tiến, các tính chất của phép tịnh tiến, biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.
2. Kĩ năng
Thành thạo việc tìm ảnh, tìm tạo ảnh của một điểm của một đường thẳng và một đường tròn qua phép tịnh tiến. 
3. Về tư duy, thái độ
- Hiểu và vận dụng
- Cẩn thận, chính xác.
- Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát.
 4. Định hướng hình thành và phát triển các năng lực
- Năng lực tư duy
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học (công thức, kí hiệu).
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực giao tiếp.
II. Chuẩn bị. 
1.Chuẩn bị của giáo viên:
+ Kế hoạch dạy học. Bảng phụ 
2.Chuẩn bị của HS: 
 + Sách, vở, nháp, ôn tập các kiến thức liên quan bài học
III. Phương pháp dạy học
Thảo luận nhóm, sử dụng phương tiện dạy học trực quan, đàm thoại, tình huống, động não, giảng giải, thuyết trình.
IV. Tiến trình bài học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra kiến thức cũ
 CH: Nêu định nghĩa phép tịnh tiến, tính chất và biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.
	HS: Lên bảng trình bày.
3. Bài mới
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Tìm ảnh của một điểm, của một đường thẳng và một đường tròn qua phép tịnh tiến. 
- Gọi 3 HS lên bảng làm từng ý
- Gọi HS đứng tại chỗ nhận xét.
- Chỉnh sửa, hoàn thiện cho HS
- 3 HS lên bảng giải toán
- Nhận xét bài giải của bạn
- Chú ý sai sót, ghi nhận kiến thức.
Bµi 1: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm , đường thẳng và đường tròn . Tìm ảnh của điểm M, d, (C) qua phép tịnh tiến theo vec tơ 
Giải:
- Giả sử 
- Giả sử
Chọn 
- (C) có tâm và bán kính 
Giả sử 
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 2: Tìm tạo ảnh của một điểm, của một đường thẳng và một đường tròn qua phép tịnh tiến. 
- Gọi 3 HS lên bảng làm từng ý
- Gọi HS đứng tại chỗ nhận xét.
- Chỉnh sửa, hoàn thiện cho HS
- 3 HS lên bảng giải toán
- Nhận xét bài giải của bạn
- Chú ý sai sót, ghi nhận kiến thức.
Bµi 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm , đường thẳng và đường tròn . Tìm tạo ảnh của điểm M, d, (C) qua phép tịnh tiến theo vec tơ 
Giải :
- Giả sử 
- Giả sử
Chọn 
- (C) có tâm và bán kính 
Giả sử 
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 3: Xác định phép tịnh tiến. 
- Gọi 3 HS lên bảng làm từng ý
- Gọi HS đứng tại chỗ nhận xét.
- Chỉnh sửa, hoàn thiện cho HS
- 3 HS lên bảng giải toán
- Nhận xét bài giải của bạn
- Chú ý sai sót, ghi nhận kiến thức.
Bµi 3: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm , đường thẳng và đường tròn . Xác định phép tịnh tiến
a) biến điểm M thành N
b) theo vec tơ biến d thành chính nó.
c) biến đường tròn tâm M bán kính 5 thành đường tròn (C).
Giải:
a) Giả sử 
b) Ta có . Chọn 
Giả sử 
Vậy 
c) Ta có (C) có tâm 
Giả sử 
Củng cố:
- Định nghĩa phép tịnh tiến, các tính chất của phép tịnh tiến, biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.
- Bài tập:
Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm và đường thẳng d: 
 a) Hãy tìm ảnh của A và d qua phép tịnh tiến theo vectơ .
 b) Tìm điểm B sao cho A là ảnh của B qua phép tịnh tiến theo vectơ .
Câu 2: Trong mp Oxy, tìm ảnh của M(2;-5) và tạo ảnh của N’(0; 3) qua phép tịnh tiến theo véc tơ .
Câu 3. Trong mặt phẳng toạ độ, cho hai điểm và . Phép tính tiến biến điểm A thành B. Xác định tọa độ vectơ .
Dặn dò:
Làm các bài tập,  PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
Ngày soạn: 09/09/2016
 Kí duyệt của tổ trưởng
 Nguyễn Tuấn Anh
I. Mục tiêu .
1. Kiến thức
 	Biết được phương trình lượng giác cơ bản: sinx = m; cosx = m; tanx = m; cotx = m và công thức nghiệm.
2. Kĩ năng
Giải thành thạo phương trình lượng giác cơ bản. Biết sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ tìm nghiệm phương trình lượng giác cơ bản
3. Về tư duy, thái độ
- Hiểu và vận dụng
- Cẩn thận, chính xác.
- Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát.
 4. Định hướng hình thành và phát triển các năng lực
- Năng lực tư duy
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học (công thức, kí hiệu).
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực giao tiếp.
II. Chuẩn bị. 
1.Chuẩn bị của giáo viên:
+ Kế hoạch dạy học. Các phiếu học tập sử . Bảng phụ 
2.Chuẩn bị của HS: 
 + Sách, vở, nháp, ôn tập các kiến thức liên quan bài học
III. Phương pháp dạy học
Thảo luận nhóm, sử dụng phương tiện dạy học trực quan, đàm thoại, tình huống, động não, giảng giải, thuyết trình.
IV. Tiến trình bài học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra kiến thức cũ
 KiÓm tra bµi cò sÏ lång vµo c¸c ho¹t ®éng häc tËp cña häc sinh
3. Bài mới
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Rèn luyện kĩ năng giải các phương trình lượng giác cơ bản. 
HĐTP 1 : 
- Gọi 4 HS lên bảng giải toán, mỗi học sinh giải một bài.
- Yêu cầu 1 HS dưới lớp nhắc lại công thức nghiệm của phương trình: sinx = a
- Chú ý cho HS tránh nhầm lẫn khi giải phương trình cơ bản này.
- Gọi HS nhận xét bài giải của bạn.
- 4 HS lên bảng giải toán
- Nêu công thức nghiệm của phương trình đó.
- Chú ý sai sót, ghi nhận kiến thức.
- Nhận xét bài giải của bạn
Bµi 1: Gi¶i c¸c ph­¬ng tr×nh sau :
a. ;
b. ;
c. ;
d. .
ĐS:
a. 
b. 
c. 
d. 
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Nội dung ghi bảng
HĐTP 2 :
- Gọi 4 HS lên bảng giải toán, mỗi học sinh giải một bài.
- Yêu cầu 1 HS dưới lớp nhắc lại công thức nghiệm của các phương trình: cosx = a, 
- Chú ý cho HS tránh nhầm lẫn khi giải phương trình cơ bản này.
- Gọi HS nhận xét bài giải của bạn.
- 4 HS lên bảng giải toán
- Nêu công thức nghiệm của bốn phương trình đó.
- Chú ý sai sót, ghi nhận kiến thức.
- Nhận xét bài giải của bạn
Bµi 2: Gi¶i c¸c ph­¬ng tr×nh sau :
a.  ;
b.  ;
c.  ;
d. .
ĐS :
a. 
b. 
c. 
d. 
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 2: Rèn luyện kĩ năng giải các phương trình đưa về phương trình lượng giác cơ bản.
- H­íng dÉn HS gi¶i bµi tËp 3a.
+ §iÒu kiÖn PT lµ g× ?
+ Quy ®ång khö mÉu ta ®­îc ntn ?
+ H·y ®èi chiÕu víi ®iÒu kiÖn .
+ Yªu cÇu HS kÕt luËn nghiÖm.
- T×m ®iÒu kiÖn.
- Quy ®ång vµ biÕn ®æi.
- §èi chiÕu ®iÒu kiÖn.
- KÕt luËn nghiÖm.
Bµi 3: Gi¶i c¸c ph­¬ng tr×nh sau:
 a, (1)
§K : 1 - sin2x 0.
Ta cã : 
§èi chiÕu ®iÒu kiÖn ta cã nghiÖm
b, 
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 3: Rèn luyện kĩ năng giải các phương trình lượng giác cơ bản.
- Gọi 4 HS lên bảng giải toán, mỗi học sinh giải một bài.
- Yêu cầu 1 HS dưới lớp nhắc lại công thức nghiệm của các phương trình: tanx = a, cotx = a.
- Chú ý cho HS tránh nhầm lẫn khi giải phương trình cơ bản này.
- Gọi HS nhận xét bài giải của bạn.
- 4 HS lên bảng giải toán
- Nêu công thức nghiệm của các phương trình đó.
- Chú ý sai sót, ghi nhận kiến thức.
- Nhận xét bài giải của bạn 
Bµi 4: Gi¶i c¸c ph­¬ng tr×nh sau :
a.  ;
b.  ;
c.  ;
d. .
ĐS :
a. 
b. 
c. 
d. 
4. Củng cố : Nhắc lại công thức nghiệm của phương trình sinx = a, cosx = a, tanx = a, cotx = a.
Bài tập : Giải bài tập trắc nghiệm 
Câu 1. Phương trình sin2 =1 có nghiệm là:
A. 	B. 	 C. 	 	D. 
Câu 2. Nghiệm của phương trình 3tanx+=0 là giá trị nào sau đây ?
	A. 	B. 	 C. D. 
Câu 3. Nghiệm của phương trình cos2 x=1 là các giá trị nào sau đây ?
	A. 	B. 	C. 	D. 
5. Dặn dò
Học thuộc các bước giải phương trình bậc 1, bậc 2 đối với một hàm lượng giác.
PHÉP QUAY VÀ PHÉP VỊ TỰ
Ngày soạn: 15/09/2016 
 Kí duyệt của tổ trưởng
 Nguyễn Tuấn Anh
1. Kiến thức
 	Nắm rõ khái niệm, các tính chất của phép tịnh tiến của phép quay và phép vị tự.
2. Kĩ năng
Thành thạo việc tìm ảnh, tìm tạo ảnh của một điểm của một đường thẳng và một đường tròn qua phép quay và phép vị tự. 
3. Về tư duy, thái độ
- Hiểu và vận dụng
- Cẩn thận, chính xác.
- Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát.
 4. Định hướng hình thành và phát triển các năng lực
- Năng lực tư duy
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học (công thức, kí hiệu).
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực giao tiếp.
II. Chuẩn bị. 
1.Chuẩn bị của giáo viên:
+ Kế hoạch dạy học. Bảng phụ 
2.Chuẩn bị của HS: 
 + Sách, vở, nháp, ôn tập các kiến thức liên quan bài học
III. Phương pháp dạy học
Thảo luận nhóm, sử dụng phương tiện dạy học trực quan, đàm thoại, tình huống, động não, giảng giải, thuyết trình.
IV. Tiến trình bài học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra kiến thức cũ
 CH: Nêu định nghĩa phép tịnh tiến, tính chất của phép quay và phép vị tự.
	HS: 2 HS lên bảng trình bày.
3. Bài mới
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Tìm ảnh của một điểm, của một đường thẳng và một đường tròn qua phép quay và phép vị tự. 
- Gọi 3 HS lên bảng làm ý a)
- Gọi HS đứng tại chỗ nhận xét.
- Chỉnh sửa, hoàn thiện cho HS
- Gọi 3 HS lên bảng làm ý b)
- Gọi HS đứng tại chỗ nhận xét.
- Chỉnh sửa, hoàn thiện cho HS
- 3 HS lên bảng giải toán
- Nhận xét bài giải của bạn
- Chú ý sai sót, ghi nhận kiến thức.
- 3 HS lên bảng giải toán
- Nhận xét bài giải của bạn
- Chú ý sai sót, ghi nhận kiến thức.
Bµi 1: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm , đường thẳng và đường tròn . Tìm ảnh của điểm M, d, (C) qua 
a) phép quay tâm O góc quay .
b) phép vị tự tâm O tỉ số 
Giải:
a) - Giả sử 
- Giả sử 
Chọn 
- (C) có tâm và bán kính 
Giả sử 
b) Giả sử 
- Giả sử 
Chọn 
- (C) có tâm và bán kính 
Giả sử 
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 2: Tìm tạo ảnh của một điểm, của một đường thẳng và một đường tròn qua phép quay và phép vị tự.
- Gọi 3 HS lên bảng làm từng ý
- Gọi HS đứng tại chỗ nhận xét.
- Chỉnh sửa, hoàn thiện cho HS
- Gọi 3 HS lên bảng làm từng ý
- Gọi HS đứng tại chỗ nhận xét.
- Chỉnh sửa, hoàn thiện cho HS
- 3 HS lên bảng giải toán
- Nhận xét bài giải của bạn
- Chú ý sai sót, ghi nhận kiến thức.
- 3 HS lên bảng giải toán
- Nhận xét bài giải của bạn
- Chú ý sai sót, ghi nhận kiến thức.
Bµi 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm , đường thẳng và đường tròn . Tìm tạo ảnh của điểm M, d, (C) qua phép 
a) quay tâm O góc quay .
b) vị tự tâm tỉ số 
Giải :
a) - Giả sử 
- Giả sử 
Chọn 
- (C) có tâm và bán kính 
Giả sử 
b) Giả sử 
- Giả sử 
Chọn 
- (C) có tâm và bán kính 
Giả sử 
4. Củng cố:
- Định nghĩa phép tịnh tiến, các tính chất của phép tịnh tiến, biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.
- Bài tập:
Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình . Hãy viết pt đường tròn ( C’) là ảnh của ( C ) qua phép vị tự tâm O, tỉ số . 
	Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ, cho đường thẳng có phương trình . Tìm ảnh của đường thẳng qua phép đối quay tâm O, góc quay 900.
	Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn với . Tìm ảnh của qua việc thực hiện liên tiếp phép quay tâm O, góc quay và phép vị tự tâm O, tỉ số .
Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : 2x+y-4=0.
a/ Viết phương trình của đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số k=3.
b/ Viết phương trình đường thẳng d’’ là ảnh của d qua phép vị tự tâm I(-1;2) tỉ số k=-2
Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(2,-2) và đường thẳng d có phương trình: 2x + y – 1 = 0 
 	a./ Tìm ảnh của A và d qua phép quay tâm O góc quay .
b/ Tìm ảnh của d qua phép quay tâm A góc quay . 
Câu 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn có phương trình . Viết phương trình đường tròn là ảnh của đường tròn đã cho qua phép quay tâm O góc quay , -.
5. Dặn dò:
Làm các bài tập.
MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP
Ngày soạn: 21/09/2016 
 Kí duyệt của tổ trưởng
 Nguyễn Tuấn Anh
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
 Biết được dạng và cách giải phương trình: Bậc nhất; bậc hai với một hàm số lượng giác, phương trình bậc nhất đối với sin và cos. 
2. Kĩ năng : Giải được phương trình các dạng nêu trên. 
3. Về tư duy, thái độ
- Hiểu và vận dụng
 - Cẩn thận, chính xác.
- Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát.
4. Định hướng hình thành và phát triển các năng lực
- Năng lực tư duy
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học (công thức, kí hiệu).
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực giao tiếp.
II. Chuẩn bị. 
1.Chuẩn bị của giáo viên:
+ Kế hoạch dạy học, các phiếu học tập, bảng phụ 
2.Chuẩn bị của HS: 
 + Sách, vở, nháp, ôn tập các kiến thức liên quan bài học
III. Phương pháp dạy học
Thảo luận nhóm, sử dụng phương tiện dạy học trực quan, đàm thoại, tình huống, động não, giảng giải, thuyết trình.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1. Ổn định 
2. Kiểm tra kiến thức cũ
 KiÓm tra bµi cò sÏ lång vµo c¸c ho¹t ®éng häc tËp cña häc sinh
3. Bài mới:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Định nghĩa và cách giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.
HĐTP 1:
- Giáo viên yêu cầu HS nêu định nghĩa và cách giải phương trình bậc nhất đối với 1 hslg?
- Yêu cầu HS nêu một số ví dụ.
- Cho HS giải các phương trình ở ví dụ 1.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- Từ đây yêu cầu HS nêu lên cách giải các phương trình dạng này.
- GV sửa sai và cho HS ghi nhận phương pháp giải.
- Trả lời
- Nêu các ví dụ.
- Tiến hành giải.
- Nhận xét.
- Ghi nhận cách giải.
I. Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.
Ví dụ 1:
 a) 4sinx + 2 = 0.
 b)tanx + 1 = 0.
ĐS :
a) 
b) 
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Nội dung ghi bảng
HĐTP 2: Cũng cố cách giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng
- Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của HS, hướng dẫn khi cần thiết
- Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 HS hoàn thành trước
- Đánh giá kết quả hoàn thiện của từng HS
- Đọc đầu bài và nghiên cứu cách giải
- Độc lập tiến hành giải 
- Thông báo kết quả cho GV
Ví dụ 2 : Giải các phương trình sau :
a) 3cosx + 7 =0
b) cotx + 3 = 0
ĐS:
a) phương trình vô nghiệm vì 
b) 
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Nội dung ghi bảng
HĐTP 3: Phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm 
- Theo giỏi HĐ học sinh
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét 
- Sửa chữa sai lầm 
- Chính xác hoá kết quả
- Hoạt động nhóm để tìm kết quả bài toán 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- Đại diện nhóm nhận xét lời giải của bạn 
- Phát hiện sai lầm và sữa chữa
- Ghi nhận kiến thức
Ví dụ 3: Giải các phương trình sau :
a) 5cosx - 2sin2x = 0 ;
b) 8sinx cosx cos2x = -1 ;
c) cot2x = cot22x .
ĐS:
a) 
b) 
c) 
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 2: Định nghĩa và cách giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác
HĐTP 1:
- Giáo viên yêu cầu hs nêu định nghĩa và cách giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
- Yêu cầu HS nêu một số ví dụ.
- Yêu cầu HS gải các phương trình ở ví dụ 4.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV sửa sai và cho HS ghi nhận phương pháp giải.
- Trả lời
- Nªu c¸c vÝ dô.
- TiÕn hµnh gi¶i.
- NhËn xÐt.
- Ghi nhËn c¸ch gi¶i.
II. Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
Ví dụ 4: 
 a) 3cos2x - 6cosx + 3 = 0.
 b) 3cot2x - 5cotx - 7 = 0.
ĐS:
a) 
b) 
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Nội dung ghi bảng
HĐTP 2: Củng cố cách giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giỏc
- Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của HS, hướng dẫn khi cần thiết
- Nhận xét và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 HS hoàn thành trước
- Đánh giá kết quả hoàn thiện của từng HS
- Đọc đầu bài và nghiên cứu cách giải
- Độc lập tiến hành giải 
- Thông báo kết quả cho GV
VÝ dô 5 : Gi¶i c¸c ph­¬ng tr×nh sau :
Gi¶i : §Æt ta cã : 
Víi ta cã :
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Nội dung ghi bảng
HĐTP3 : Phương trình đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác. 
- Điều kiện phương trình này là gì ?
- Hãy tìm cách biến đổi về phương trình ở dạng quen thuộc ?
+ Hãy đưa cotx về theo tanx ?
+ Từ đó quy đồng và khử mẫu để đưa về phương trình bậc hai theo tanx
- Yêu cầu học sinh giải phương trình đó.
- Cho HS kết luận nghiệm phương trình đã cho.
b) Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của HS, hướng dẫn khi cần thiết
- Nhận xét và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 HS hoàn thành trước
- Đánh giá kết quả hoàn thiện của từng HS
- Trả lời
(cosx 0 và sinx 0).
- Tiến hành biến đổi.
+ cotx = .
+ .
- Tiến hành giải phương trình tìm được.
- Kết luận về nghiệm phương trình đã cho.
Đọc đầu bài và nghiên cứu cách giải
- Độc lập tiến hành giải 
- Thông báo kết quả cho 
VÝ dô 6: Gi¶i ph­¬ng tr×nh sau :
 a) tanx - 6cotx +2 - 3 = 0 (**)
. b) 
Gi¶i : §K : cosx 0 vµ sinx 0.
(**)
§Æt tanx = t, ta cã :
t2 + t - 6 = 0
hay t = - 2
+ Víi ta cã : 
+ Víi t = - 2 ta cã : 
C¸c gi¸ trÞ nµy ®Òu tho¶ m·n ®iÒu kiÖn nªn nã lµ nghiÖm cña ph­¬ng tr×nh ®· cho. 
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_day_them_Toan_11.doc