Tuần 23 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 47:Đ4. Số trung bình cộng A. Mục tiêu: - Học sinh biết cách tính số trung bình cộng theo công thức với số liệu từ bảng đã lập sử dụng số trung bình cộnglàm đại diện cho dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh với dấu hiệu cùng loại. - Biết được khái niệm Mốt của dấu hiệu, tìm Mốt của dấu hiệu, vận dụng được trong thực tế. B. đồ dùng: C . Hoạt động trên lớp. I. Tổ chức lớp: II. Kiểm tra bài cũ: HS1: Tìm giái trị trung bình của các số sau: 8,9,9,8,8,7,5,6,8,9. HS2:Lập bảng tần số từ bảng 14 sgk -Tr12. III Bài học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG GV; treo bảng phụ vẽ hình 19. HS: Quan sát bài toán tìm cách giải. ? Có bao nhiêu hs tham gia giải bài toán ? Theo cách tìm giá trị trung bình cộng em hãy tìm số trung bình cộng của điểm của lớp ? Điểm trung bình của lớp là bao nhiêu. GV: Giới thiệu cách tính số trung bình cộng qua bảng tần số. ? So sánh cách tính này với cách tính thường làm. HS: Cách tính này nhanh hơn ít nhầm lẫn hơn. GV: Tóm tắt đưa ra cách tìm số TBC ? Nêu các bước tìm số TBC. HS: nêu các bước tìm số TBC. - Nhân giá trị với tần số trương ứng. - Cộng các tích lại. - Chia tổng tìm được cho số các giá trị cảu dấu hiệu. GV: Đưa ra công thức tìm số TBC. ? làm Hướng dẫn: Làm tương tự như ví dụ trên GV: Gọi 1 hs làm bài trên bảng. GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. ? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) GV nhận xét chung bài làm của hs ? Theo em số TBC có tác dụng gì GV: Nhận xét chung đưa ra ý nghĩa của số TBC. GV: đưa ra chú ý. ? Đọc mục 3 trả lời câu hỏi sau. ? Mốt của dấu hiệu là gì GV giới thiệu Mốt và kí hiệu của Mốt 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu. a) Bài toán. Có 40 bạn tham gia giải bài. Điểm trung bình của lớp là: 6,25 Điểm số (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 3 6 2 6 3 12 3 15 8 48 9 63 9 72 2 18 1 10 N=40 Tổng: 250 b) Công thức Với: là các giá trị của dấu hiệu là các tần số tương ứng với các giá trị của dấu hiệu N: Số giá trị của dấu hiệu Điểm số (x) Tần số (n) Cách tính 3 2 6 4 2 8 5 4 20 6 10 60 7 8 56 8 10 80 9 3 27 10 1 10 N=40 Tổng: 267 Lớp 7A làm bài tốt hơn. 2. ý nghĩa của số trung bình cộng. (SGK - Tr19) . Chú ý: - Khi các giá trị có sự chênh lệch lớn thì không thể lấy số trung bình cộng làm đại diện - Số TBC có thể không phụ thuộc dãy giá trị của dấu hiệu. 3. Mốt của dấu hiệu Định nghĩa (SGK - Tr) Kí hiệu là: IV Củng cố: GV cho HS tự làm bài 14 HD: Lập bảng tần số như . V. Hướng dẫn về nhà. 1.Làm bài 16,17, 18 (SGK - Tr21) 2. Làm bài 11, 13 (SBT-Tr6) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 48: Luyện tập A. Mục tiêu: - HS được củng cố, khắc sâu cách tính số trung bình cộng theo công thức với số liệu từ bảng đã lập sử dụng số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh với dấu hiệu cùng loại. - Rèn luyện kỹ năng tính số trung bình cộng, tìm Mốt của dấu hiệu. B. đồ dùng: C . Hoạt động trên lớp. I. Tổ chức lớp: II. Kiểm tra bài cũ: HS1: Lập bảng tần số từ bảng 12. - Tìm số TBC. - Tìm Mốt của dấu hiệu. HS2: Nêu ý nghĩa của: số TBC, Mốt của dấu hiệu. III Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG ? Đọc bài 16 ? Số TBC làm đại diện cho dấu hiệu được hay không ? Vì sao ? GV: Đưa ra một số lý do để kết luận số TBC không làm đại diện cho dấu hiệu ở bài 16. GV: Treo bảng phụ ghi đề bài 12 GV: gọi 1 hs làm câu a, một hs làm câu b GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. ? Em nhận xét gì về nhiệt đọ Tb của thành phố A và thành phố B GV đưa ra bài 17SGK GV yêu cầu HS tự làm BT này. Một HS lên bảng ? Thế nào gọi là mốt của các giá trị GV: treo bảng phụ ghi đề bài 18 ? Nhận xét gì về các giá thị của dấu hiệu ? Lập bảng để tính giá trị trung bình Hướng dẫn. + Lập bảng như bài 12, thêm một cột để tính giá trị trung bình của khoảng lấy giá trị trung bình này làm như bài 12 GV: Gọi hs làm bài trân bảng Bài 16 (SGK - Tr20) ở bảng 16 số TBC không làm đại diện cho dấu hiệu được vì các giá trị chênh lệch nhau lớn. Bài 12 (SBT-Tr6) Nhiệt độ TB (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 23 5 115 24 12 288 25 2 50 26 1 26 N=20 Tổng: 479 Nhiệt độ TB (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 23 7 115 24 10 288 25 3 50 N=20 Tổng: 479 + Nhiệt độ trung bình của Tp B thấp hơn Tp A. + Mốt của Tp A là 24, của Tp B là 24. Bài 17 (SGK - Tr20) Giá trị (x) Dấu hiệu Tần sô (n) Các tích (x.n) 3 1 3 4 3 12 5 4 20 6 7 42 7 8 56 8 9 72 9 8 72 10 5 50 11 3 33 12 2 24 N=50 384 Mốt là 8 Bài 18 (SGK - Tr21) a) Các giá trị của dấu hiệu không là số, là một khoảng giá trị. Tấn số là số lần lặp lại các giá trị thuộc khỏang ấy. b) Chiều cao Tần số (n) TB của khoảng Các tích (x.n) 105 1 105 105 110-120 7 115 805 121-131 35 126 4410 132-142 45 137 6165 143-153 11 148 1628 155 1 155 155 N= 100 Tổng: 13268 IV Củng cố: GV nhắc lại cho hs các dạng bài -Tìm ý nghĩa của số trung bình cộng - Mốt có ý nghĩa như thế nào. V. Hướng dẫn về nhà. 1.Làm bài 13 (SBT - Tr6) 2. làm bài 20, 21 (SGK - Tr23) 3. Làm các câu hỏi ôn tập chương Gia Tường, Ngày.....thỏng.....năm..... Ký Duyệt
Tài liệu đính kèm: