Giáo án Đại số lớp 7 - Tuần 17

doc 7 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 705Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 7 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Đại số lớp 7 - Tuần 17
TUẦN 17
 Ngày soạn: 9/12/2015
 Ngày dạy: 16/12/2015
Tiết 36: ôn tập học kì I
A. Mục tiêu:
- Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị của biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy số bằng nhau để tìm số chưa biết.
- Giáo dục học sinh tính hệ thống khoa học.
* HSKT: Hệ thống cho HS nhớ lại một số kiến thức cơ bản trong học kì I
B. đồ dùng:
C. Các hoạt động trên lớp: 
I. ổn định lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Bài mới:
? Số hữu tỉ là gì.
? Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân như thế nào.
? Số vô tỉ là gì.
? Trong tập R em đã biết được những phép toán nào.
- Học sinh: cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, căn bậc hai.
- Giáo viên đưa lên bảng phụ các phép toán, quy tắc trên R.
- Học sinh nhắc lại quy tắc phép toán trên bảng.
? Tỉ lệ thức là gì
? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức
- Học sinh trả lời.
? Từ tỉ lệ thức ta có thể suy ra các tỉ số nào.
HS: viết cách tính chất của tỉ lệ thức
GV treo bảng phụ tóm tắt kiến thức lên bảng
GV: giới thiệu bài tập 
HS: quan sát và tìm cách giải của bài toán.
GV: gọi 3 hs làm bài trên bảng (mỗi hs làm hai phần)
GV: Yêu cầu hs dưới lớp làm bài.
HS: dưới lớp làm bài vào vở
GV: gọi hs nhận xét bài làm
HS: nhận xét bài làm (sửa sai nếu có)
GV: đưa ra bài tập 2.
HS: quan sát tìm cách giải.
GV: gọi hs lần lượt chữa cá bài tập trên 
3 HS: làm bài trên bảng
HS: dưới lớp làm bài
A: Lý thuyết
1. Ôn tập về số hữu tỉ, số thực, tính giá trị của biểu thức số 
- Số hữu tỉ là một số viết được dưới dạng phân số với a, b Z, b 0
- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
2. Ôn tập tỉ lệ thức - Dãy tỉ số bằng nhau 
- Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số:
- Tính chất cơ bản: 
nếu thì a.d = b.c
- Nếu ta có thể suy ra các tỉ lệ thức:
B Bài tập
Bài tập 1: Thực hiện các phép tính sau:
Bài tập 2: Tìm x biết
BT dành cho HSKT:
Bài 1: Tính
 c) 
b) d) 
Bài 2: tìm x
 c) |x| = 5 
 d) x2 = 9
IV. Củng cố:
- Giáo viên củng cố các dạng bài tập đã giới thiệu 
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập lại các kiến thức, dạng bài tập trên
- Ôn tập lại các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số.
- Làm bài tập 57 (tr54); 61 (tr55); 68, 70 (tr58) - SBT 
Ngày soạn: 
Ngày soạn: 9/12/2015
Ngày dạy:16/12/2015
Tiết 37: ôn tập học kì I (t 2)
A. Mục tiêu:
- Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a 0)
- Rèn kĩ năng giải các bài toán tỉ lệ, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số.
- Học sinh thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.
*HSKT: Biết giải một số bài toán về tỉ lệ thức và vẽ đồ thị hàm số y = ax(a ạ 0)
B. đồ dùng:
C. Các hoạt động trên lớp: 
I. Tổ chức lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Bài mới:
? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau. Cho ví dụ minh hoạ.
- Học sinh trả lời câu hỏi, 3 học sinh lấy ví dụ minh hoạ.
? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau. Lấy ví dụ minh hoạ.
- Giáo viên đưa lên bảng phụ bảng ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và nhấn mạnh sự khác nhau tương ứng.
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Giáo viên đưa ra bài tập.
Bài tập 1: Chia số 310 thành 3 phần
a) Tỉ lệ với 2; 3; 5
b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5
- Học sinh thảo luận theo nhóm đề tìm ra cách làm sau đó tự trình bày vào vở
-Đại diện 2 nhóm lên trình bày
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- Giáo viên chốt kết quả.
Bài tập 2: 
100 kg thóc cho 60 kg gạo. Hỏi 1200 kg thóc cho bao nhiêu kg gạo?
? Đồ thị của hàm số y = ax (a0) có dạng như thế nào.
- Học sinh trả lời
- Giáo viên đưa bài tập 2 
- Học sinh đứng tại chỗ đọc đề bài
Lần lượt từng HS lên bảng làm.
1. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch 
- Khi y = k.x (k 0) thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
- Khi y = thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
Bài tập 1: Chia số 310 thành 3 phần
a) Tỉ lệ với 2; 3; 5
b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5
Bg
a) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c ta có:
 a = 31.2 = 62
b = 31.3 = 93
c = 31.5 = 155
b) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là x, y, z ta có:
2x = 3y = 5z
Bài tập 2: 
100 kg thóc cho 60 kg gạo
1200 kg thóc cho x kg gạo
Vì số thóc và gạo là hai đại lượng tỉ lệ
thuận
HSKT: Ghi được BT 1, BT 2 vào vở
2. Ôn tập về hàm số
- Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
Bài tập 3:
 Cho hàm số y = -2x (1)
a) Biết A(3; y0) thuộc đồ thị của hàm số trên . Tính y0 ?
b) B(1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số y = -2x không ?
c)vẽ đồ thị hàm số
Bài giải:
a) Vì A(1) y0 = 2.3 = 6
b) Xét B(1,5; 3)
Khi x = 1,5 y = -2.1,5 = -3 ( 3)
 B (1)
HS lên bảng vẽ
HSKT: Làm được phần b, c vào vở
IV. Củng cố: 
- Nhắc lại cách làm các dạng toán đã ôn tập.
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập theo các câu hỏi chương I, II
- Làm lại các dạng toán đã chữa trong 2 tiết trên
Tuần 18 Soạn ngày : /12/2015 
 Ngày dạy: 24 /12/2015
Tiết 38 - 39 : KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
Tiến hành kiểm tra theo lịch và đề của phũng giỏo dục.
 Ngày soạn: 9/12/2015
 Ngày dạy: 25/12/2015
Tiết 35: Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Học sinh được củng cố và khắc sâu khái niệm hàm số y = ax (a ạ 0)
- Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số, nhận biết vị trí của đồ thị hàm số trên mặt phẳng toạ độ khi a > 0 hoặc a < 0
- Bằng đồ thị : xác định được hệ số của biến số y = f(x); tìm một điểm trên đồ thị khi biết tung độ hoặc hoành độ
* HSKT: Có thể vẽ được đồ thị hàm số y = ax(a ạ 0)
B. đồ dùng : thước thẳng, com pa. 
C. Tiến trình dạy học
I.ổn định lớp 
II.Kiểm tra bài cũ
HS1: BT42_SGK
HS2: ? Thế nào gọi là hàm số
 ? Thế nào là đồ thị hàm số
 ? Thế nào là đồ thị hàm số y=ax (a ạ 0)
 ? Vẽ đồ thị hàm số y=ax như thế nào (a ạ 0)
III.Bài mới
* Củng cố khái niệm đồ thị hàm số.
GV: bài 42 yêu cầu hs đọc đề bài và làm bài.
? Em hãy nêu cách tìm hệ số a
 ? Tìm điểm thỏa mãn điều kiện đó.
GV: gọi hs làm bài trên bảng.
GV: gọi hs nhận xét
GV: gọi hs làm câu b, c trên bảng
GV: gọi HS: nhận xét bài làm (sửa sai nếu có)
 GV: nhận xét chung bài làn của hs, rút kinh nghiệm cho hs và nêu trọng tâm kiến thức của bài này: Nếu cho biết điểm thuộc đồ thị hàm số dạng y=ax thì ta xác định được hàm số. 
+ Biết hàm số khi biết được tung độ ta tìm được hoành độ và ngược lại.
Yêu cầu học sinh chữa bài 44 (tr 73 - SGK)
Đồ thị của bài 44 là đồ thị của hàm số nào?
Sử dụng đồ thị để tìm các giá trị f(2);
 f(-2); f(4); f(0) của hàm số y=0,5x ? giải thích cách làm? 
Tương tự hãy tìm các giá trị của x khi y =-1; y=0 và y=2,5
Bài 42 (sgk -tr72) 
a) ta có y=ax
Với A(2;1) ta có: 1=x.2
b) HS làm bài trên bảng 
c) HS làm bài trên bảng 
Bài tập 44 (tr 73 - SGK)
a) bằng đồ thị ta thấy:
 f(2) = - 1 (tung độ) 
f(-2) = 1
f(4) = -2
f(0) = 0 
b) bằng đồ thị ta thấy:
 y = -1ị x =2(hoành độ của A)
 y = 0 ị x = 0
 y = 2,5 ị x = -5
c) y>0 ứng với phần đồ thị nằm phía trên trục hoành và bên trái trục tung nên x < 0
 y0
HSKT: Ghi được bài tập 44 vào vở
Một số bài toán áp dụng đồ thị hàm số
? Khi nào thì tọa độ của một điểm thuộc đồ thị của một hàm số cho trước bởi công thức.
GV: Yêu cầu học sinh nêu hướng giải ?
GV: gọi hs làm bài trên bảng
Muốn biết một điểm A(6;-2) có thuộc đồ thị không ta làm ntn?
GV: gọi hs làm bài tập trên bảng.
GV: nhận xét chung phương pháp giải.
Lưu ý : dạng bt này giải bằng công thức, không phải bằng đồ thị.
Bài 53 (Tr 52 - SGK)
Bài 60 (Tr 55 - SBT)
Thay x = 6 và y = -2 của điểm A vào công thức y = -
y = - .6 = -2ị A(6;-2) thuộc đồ thị hàm số y = -
Điểm (0;0) thuộc đồ thị hàm số y = -
Có hai điểm B(-2;-10) và E(0;0) thuộc đồ thị
 y =5x
IV. Củng cố. 
1) Trả lời bài tập 40 (sgk - tr 71)
2) Xem lại các bài tập đã chữa
V. Hướng dẫn về nhà. 
Làm các câu hỏi ôn tập chương II (Tr 76 - SGK)
 Làm bài tập 51 đến 56 (SBT - Tr 77)
 Tiết sau ôn tập học kì

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17.doc