Tuần : 29 Tiết 59 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng , liên hệ giữa thứ tự và phép nhân , tính chất bắc cầu của thứ tự . - vận dụng , phối hợp các tính chất của thứ tự giải các bài tập về bất đẳng thức. II.chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước HS: - Ôn các tính chất của bài đã học III. .Tiến trình lờn lớp 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ HS1 : Điền dấu “ ,=” vào ô vuông cho thích hợp . Cho a < b a) Nếu c là một số thực bất kì a + c b+ c Nếu c > 0 a.c b.c Hs2 : Chữa bài 6/sgk 3.Bài mới Hoạt động thầy - Trò Nội dung nghi bảng Gv: cho hs đứng tại chỗ trả lời Chứng minh a)4. (-2) + 14 <4.(-1)+ 14 Hs: Lên bảng chứng minh (-3).2 + 5 < ( -3) . (-5) +5 Hs: Trả lời miệng Hs: Hoạt động nhóm Bài 9/sgk a)sai vìtổng ba góc của 1 tam giác bằng 180. b) đúng c)đúng vì góc B + góc C < 180 d) sai Bài 12/sgk a)Có -2 < 1 Nhân hai vế với 4 ( 4>0) 4 ( - 2) < 4.(-1) Cộng 14 vào hai vế 4 ( - 2) + 14< 4.(-1) +14 Có 2 >-5 Nhân hai vế với -3 ( -3 < 0) (-3).2< (-3).(-5) Cộng 5 vào hai vế (-3).2< (-3).(-5) Bài 13 / sgk Bài 14/sgk a)Có a < b Nhân hai vế với 2 ( 2>0) 2a < 2b Cộng 1 vào hai vế 2a +1 < 2b + 1 (1) b)Có 1 < 3 Cộng 2b vào hai vế 2b +1 < 2b + 3 (2) Từ (1),(2) theo tính chất bắc cầu 2a +1 < 2b + 3 Bài 19/sbt 4.Giới thiệu về bất đẳng thức Cô si Gv: yêu cầu hs đọc phần “ có thể em chưa biết” Phát biểu bằng lời : trung bình cộng của hai số không âm bao giờ cũng lớn hơn hoặc bằng trung bình nhân của hai số đó 5. Hướng dẫn về nhà Bài tập số 17,18,23,26,27/sbt Ghi nhớ kl của các bài tập V.Rúttkinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần : 29 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I. MỤC TIấU: HS: - Hiểu được thế nào là một bất phương trình bậc nhất, nêu được quy tắc chuyển vế nhân để biến đổi hai bất phương trình tương đương từ đó biết cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và các bất phương trình có thể đưa về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Biết vận dụng các kiến thức vừa học để giải các bài tập ở sách giáo khoa. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác đặc biệt khi nhân hay chia 2 vế của bất phương trình với cùng một số. II. CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị một số nội dung ở bảng phụ . - HS: Nắm chắc 2 tính chất liên hệ giữa thứ tự và hai phép tính cộng, nhân IIITiến trình lên lớp 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3 . bài mới Hoạt động thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1 yêu cầu hs đọc bài toán Gv : Chọn ẩn số H : vậy số tiền nam phải trả và mua 1 cây bút và x quyển vở là bao nhiêu? H: hãy lập hệ thức giữa số tiền Nam phải trả và số tiền Nam có. Gv giới thiệu hệ thức 2200.x + 4000 25000 là 1 bất pt 1 ẩn , ẩn ở bất pt này là x . Hs: hoạt động theo nhóm , . HD2 Gv giới thiệu : Tập hợp tất cả các nghiệm của 1 bpt đgl tập nghiệm của bpt. - giải bpt là tỡm tập nghiệm của bpt đó . H: Hóy chỉ ra vài nghiệm cụ thể của bpt và tập nghiệm của bpt đó . Lưu ý : Để biểu thị điểm 5 không thuộc tập hợp nghiệm của bpt phải dùng ngoặc đơn “(”bề lừm của ngoặc quay về phần trục số nhận được . Gv: hướng dẫn hs hoàn thành ?3,?4 HD3 H: thế nào là hai phương trình tương đương? Gv: tương tự như vậy , hai bpt tương đương là 2 bpt có cùng 1 tập nghiệm . 1. Mở đầu Bài tóan (sgk) ?1 2. tập nghiệm của bất phương trình Vd1 Tập nghiệm của bất pt x > 5 được kí hiệu là 0 5 Vd2: ?3 ?4 3. Bất phương trình tương đương * hai bpt tương đương là 2 bpt có cùng tập nghiệm . Vd x > 5 và 5 5 5 < x. 4. củng cố Hs : làm bài 17, 18 / sgk 5. Hướng dẫn về nhà làm bài 15, 16/sgk Đọc trước bài bpt bậc nhất 1 ẩn IV. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: