Giáo án Đại số 8 - Tuần 23

doc 4 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1153Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Đại số 8 - Tuần 23
Tuần:23	 
Tiết ppct: 47	
	Bài 5:	 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
I.Mục tiêu:
HS nhận dạng được pt chứa ẩn ở mẫu, biết cách tìm điều kiện xác định của một pt; hình thành được các bước giải một pt có ẩn ở mẫu, bước đầu giải được các bài tập ở sách giáo khoa.
II.Chuẩn bị: HS: nghiên cứu trước bài học.
 GV: chuẩn bị nội dung bài dạy ở bảng phụ
III.Hoạt động trên lớp:
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra: 
H: Nêu định nghĩa 2 phương trình tương đương
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
ŒHoạt động1(8ph) Ví dụ mở đầu: Hãy thử phân loại các pt sau:
a/ x-2=3x+1 ; b/ x/2-5=x+0,4
c/ ; d/ 
e/ 
HS trao đổi nhóm 
-GV: Các pt c; d;e được gọi là pt chứa ẩn ở mẫu
-GV: cho hs đọc ví dụ mở đầu và thực hiện ?1.
-GV: Hai phương trình x=1 và
 có tương đương với nhau không,vì sao?
-GV: giới thiệu chú ý.
Hoạt động2 Tìm điều kiện xác định của một pt.
-GV: x=2 có thể là nghiệm của pt không ?
x=1, x=-2 có thể là nghiệm của pt không ?
GV: Theo các em nếu phương trình có nghiệm hoặc pt có nghiệm thì phải thoả mãn điều kiện gì ?
GV: giới thiệu đkxđ của một pt chứa ẩn ở mẫu.
HS thực hiện ?2.
ŽHoạt động3: Giải pt chứa ẩn ở mẫu
Yêu cầu hs thảo luận nhóm nêu hướng giải bài toán
B1 : tìm đkxd của pt
GV : Hãy quy đồng mẫu 2 vế của pt rồi khử mẫu
- GV sửa chữa những thiếu sót của hs và nhấn mạnh ý nghĩa từng bước giải, nhất là việc khử mẫu có thể xuất hiện 1 pt không tương đương với pt đã cho.
GV: Qua ví dụ trên, hãy nêu các bước khi giải 1 pt chứa ẩn ở mầu.
1. Ví dụ mở đầu:
 a/ 
 b/ 
 c/ 
là các pt chứa ẩn ở mẫu
Chú ý: Khi biến đổi pt mà làm mất mẫu chứa ẩn của pt thì pt nhận được có thể không tương đương với pt ban đầu.
2. Tìm điều kiện xác định của một pt:
Ví dụ: Tìm điều kiện xác định của mỗi pt sau:
 a/ ; b/ 
 Giải
a/ x-2=0x=2 Điều kiện xác định của pt là 
b/ x-1=0 x=1;
 x+2=0 x=-2
Điều kiện xác định của pt là:
.
3. Giải pt chứa ẩn ở mẫu:
Ví dụ: Giải phương trình
ĐKXD của phương trình là 
 x-1và x+1x
 (1) 
 x=-1 không thỏa mãn đkxd
Vậy pt (1) vô nghiệm 
*Cách giải pt chứa ẩn ở mẫu (SGK)
( s
4.Luyện tập - củng cố :Bài tập 27a, 27b
5. Dặn dò:
- Xem lại cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Nắm vững các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
- BTVN số 27(c,d),28(a , b)
IV. Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................
Tuần:23	 
Tiết ppct: 48	
Bài 5:	PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (tt)
I.Mục tiêu: 
Rèn luyện cho hs kĩ năng giải pt chứa ẩn ở mẫu, kĩ năng trình bày lời giải, hiểu được ý nghĩa từng bước giải,
- tiếp tục củng cố qui đồng mẫu các phân thức
II.Chuẩn bị: HS nắm chắc các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu.
 GV chuẩn bị nội dung 
III.Hoạt động trên lớp:
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra 
 HS1:-Đkxd của pt là gì ?
- chữa bài 27(b)/sgk
HS2: - Nêu các bước giảI pt có chứa ẩn ở mẫu
 -chữa bài 28(a)/sgk
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
 Hoạt động1: (áp dụng)
Giải phương trình:
GV: Hãy nhận dạng pt và nêu hướng giải?
GV: vừa gợi ý vừa trình bày lời giải.
-Tìm ĐKXĐ của pt.
-Hãy qui đồng mẫu 2 vế và khử mẫu.
-Giải phương trình:
x(x+1)+x(x-3)=4x và kết luận nghiệm của pt
-GV: Có nên chia hai vế của pt cho x không?
GV: cho hs chia hai vế của pt cho x, yêu cầu hs nhận xét.
à Hoạt động2:(10ph) HS thực hiện ?3. Giải pt:
a/ ; b/ 
- Khuyến khích các em gíải bài toán bằng cách khác.
Chẳng hạn ở pt a/ bước khử mẫu có thể nhân chéo x(x+1)= (x-1)(x+4) hoặc ở pt 
b/ có thể chuyển về vế trái rồi qui đồng.
*GV chú ý cách trình bày của học sinh
Hoạt động3: Giải bài tập 27b; 27c, GV chuẩn bị bài 27c ở bảng phụ.
4.áp dụng : Giải pt
Trình bày như sgk
?3
a/ (1)
Đkxd :x1
(1)
 x(x+1) = (x-1)(x+4)
 x+x = x+4x-x-4
 x = 2 (TMDK)
 Vậy S = 
b/ 
(hs tự giải)
27c/ ĐKXĐ: khử mẫu:
(x2+2x)-(3x+6)=0 (1)
Giải phương trình (1)
(1) x(x+2)-3(x+2)=0
 (x+2)(x-3)=0
x+2=0 hoặc x-3=0
 x=-2 (thoả mãn đk)
 X=-3 (loại vì không thoả mãn đk)
4. Củng cố 
GV yêu cầu hs chuyển bài toán thành bài toán đã biết.
1) Cho hs đọc bài 36 (trang 9 sách bài tập) để rút ra nhận xét.
2) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức 
3) Tìm x sao cho giá trị của hai biểu thức và bằng nhau
5. Hướng dẫn về nhà:
 Bài tập 28; 29; 30a; 30b; 31c; 32
IV. Rút kinh nghiệm :
..............................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 23.doc