Tuần:22 Tiết ppct: 45 . Bài 4: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH I.Mục tiêu: - Kiến thức: + HS hiểu cách biến đổi phương trình tích dạng A(x) B(x) C(x) = 0 + Hiểu được và sử dụng qui tắc để giải các phương trình tích - Kỹ năng: Phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày II.Chuẩn bị: HS: Chuẩn bị tốt bài tập ở nhà, đọc trước bài pt tích GV: Chuẩn bị các ví dụ trên bảng phụ để tiết kiệm thời gian III.Tiến trình lên lớp : 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ HS1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: P(x) =(x-1)+(x+1)(x-2) HS2: Giải phương trình : (2x-3)(x+1) = 0 H: Một tích bằng 0 khi nào ? ( khi trong tích có thừa số bằng 0 ) 3 . Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động1: (Giới thiệu dạng pt tích và cách giải) -GV: Hãy nhận dạng các pt trình sau: a/ x(5+x)=0 b/ (2x-1)(x+3)(x+9)=0 -HS trao đổi nhóm và trả lời GV: Yêu cầu mỗi hs cho 1 ví dụ về pt tích. -GV: Giải phương trình: a/ x(5+x)=0 b/ (2x-1)(x+3)(x+9)=0 -GV: Muốn giải pt có dạng A(x).B(x)=0 ta làm như thế nào? Hoạt động2: (áp dụng) Giải các pt: a/ 2x(x-3)+5(x-3)=0 b/ (x+x)+(x+x) =0 -GV: Yêu cầu hs nêu hướng giải mỗi pt trước khi giải; cho hs nhận xét và gv kết luận chọn phương án giải. Gv : lưu ý cho hs : Nếu VT của PT là tích của nhiều hơn hai phân tử , ta cũng giải tương tự , cho lần lượt từng phân tử bằng 0 , rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng. -GV: Cho hs thực hiện ?3. - Cho hs tự đọc ví dụ 3 sau đó thực hiện ?4. (có thể thay bởi bài x3+2x2+x=0) - Trước khi giải cho hs nhận dạng pt, suy nghĩ và nêu hướng giải. GV nên dự kiến trường hợp hs chia hai vế của pt cho x 1.Phương trình tích và cách giải: Ví dụ1: x(5+x)=0 (2x-1)(x+3)(x+9)=0 Là các pt tích Ví dụ 2: Giải phương trình x(x+5)=0 ó x=0 hoặc x+5=0 ó x=0; x=-5 Tập nghiệm của phương trình S= Tổng quát : A(x).B(x) =0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 2. Vận dụng: Ví dụ: Giải phương trình a/ 2x(x-3)+5(x-3)=0 ó (x-3)(2x+5)=0 ó x-3=0 hoặc 2x+5=0 Tập nghiệm của phương trình S= b/ (x+x)+(x+x) = 0 (x+1)x(x+1) = 0 x(x+1) = 0 x = 0 hoặc x + 1 = 0 x = 0 hoặc x = 1 Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = ?3: x3+2x2+x=0 Ta có x3+2x2+x=0 ó x(x2+2x+1)=0óx(x+1)2=0 óx=0 hoặc x+1=0 a/ x=0 b/ x+1=0 ó x=-1 Tập nghiệm của pt S= 4.Luyện tập - Củng cố: * Chữa bài 21(c) (4x + 2) (x2 + 1) = 0 Tập nghiệm của PT là:{} * Chữa bài 22 (c) ( x2 - 4) + ( x - 2)(3 - 2x) = 0 Tập nghiệm của PT là : 5.Hướng dẫn về nhà Làm các bài tập: 21b,d ; 23,24 , 25 IV. Rút kinh nghiệm: Tuần:22 Tiết ppct: 46 LUYỆN TẬP (PHƯƠNG TRÌNH TÍCH) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi phương trình tích dạng A(x) B(x) C(x) = 0 + Hiểu được và sử dụng qui tắc để giải các phương trình tích + Khắc sâu pp giải pt tích - Kỹ năng: Phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày II. CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị các bài toán ở bảng phụ. - HS: Chuẩn bị tốt bài tập ở nhà, III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định: ( 2. Kiểm tra: - HS1: Giải các phương trình sau: a) 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0 (Kq: x = 3; hoặc x = -5/2) b) (x2 – 4) + (x – 2) (3 – 2x) = 0 (Kq: x = 2; hoặc x = 5) - HS2: Giải các phương trình sau: c) x3 – 3x2 + 3x – 1 = 0 (Kq: x = 1) d) x(2x – 7) – 4x + 14 = 0 (Kq: x = 2; hoặc x = 7/2) 3. Giảng bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: y.c hs lên bảng trình bày HS: lên bảng trình bày GV: y.c hs lên bảng trình bày HS: lên bảng trình bày GV: Yêu cầu HS nêu hướng giải và khuyến khích HS giải bài tập b các cách khác nhau. HS làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm. Cách 2: x2 – x = -2x + 2 Û x2 – x + 2x – 2 = 0 Û x2 + x – 2 = 0 Û x2 – x + 2x – 2 = 0 Û x(x – 1) + 2(x – 1) = 0 Û (x + 2) ( x – 1) = 0 4.Giải các phương trình a) 4x2 + 4x + 1 = x2 b) x2 – 5x + 6 = 0 GV: khuyến khích HS giải bằng nhiều cách khác nhau. Bài tập 22/17 SGK e) (2x – 5)2 – (x + 2)2 = 0 ó (3x-3) (x-7) = 0 ó x = 1 hoặc x = 7 f) x2 – x – (3x – 3) = 0 ó (x-1) (x-3) = 0 ó x = 1 hoặc x = 3 2. Bài tập 23c, 24a/17SGK a) 3x – 15 = 2x (x – 5) Û 3(x – 5)–2x(x – 5) = 0 Û (x – 5) (3 – 2x) = 0 Û x – 5=0 hoặc 3 –2x = 0 Û x = 5 hoặc x = 3/2 b) (x2 – 2x + 1) – 4 = 0 Û (x – 1)2 – 22 = 0 Û (x – 1–2)(x–1 + 2) = 0 Û (x – 3) (x + 1) = 0 Û x – 3 = 0 hoặc x + 1 = 0 Vậy S = 3. Bài tập 23d; 24b/17 a) x – 1 = x(3x – 7) Û (3x – 7) - x(3x – 7) = 0 Û (3x – 7) (1 – x) = 0 . b) Cách 1 x2 – x = -2x + 2 Û x(x – 1) = -2x (x – 1) Û x(x – 1) + 2(x – 1) = 0 Û (x – 1) (x + 2) = 0 .. 4. Bài tập 24c,d . Cách 1 4x2 + 4x + 1 = x2 Û (2x + 1)2 – x2 = 0 .. Cách 2: 4x2 + 4x + 1 = x2 Û 3x2 + 4x + 1 = 0 Û (x + 1) (3x + 1) = 0 4. Củng cố: kết hợp trong bài 5.Dặn dò: Học thuộc bài và làm bài tập 25/17 SGK IV.Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: