Ngày Tuần : 16 - Tiết: 33 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ. 2. K ĩ năng:- Vẽ được hệ trục tọa độ - Xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nĩ - Biết tìm tọa độ của một điểm cho trước 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên + Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, phấn màu, Bảng phụ ghi BT 35, 37 SGK trang 68 ; 50 SBT + Phương án tổ chức lớp học,nhĩm học : Hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm 2.Chuẩn bị của học sinh: + Nội dung kiến thức học sinh ơn tập: Khái niệm hàm số ; cách vẽ mặt phẳng tọa độ, làm các bài tập. +Dụng cụ học tập: Thước thẳng cĩ chia khoảng, máy tính bỏ túi III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp :(1’) + Điểm danh học sinh trong lớp. + Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2.Kiểm tra bài cũ : (6’) Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời của học sinh Điểm +Cho điểm M(3; -2); Xác định hoành độ, tung độ của điểm M +Biểu diễn điểm M trên mặt phẳng toạ độ. +Trên mặt phẳng toạ độ cho điểm P, xác định toạ độ điểm P. +Cho điểm M(3; -2); cĩ hoành độ3 tung độ -2 +Biểu diễn đúng +Viết tọa độ đúng 4 3 3 Gọi HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá ghi điểm 3.Giảng bài mới : a) Giới thiệu bài (1') Củng cố cách vẽ hệ trục tọa độ, xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ Luyện tập b) Tiến trình bài dạy: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐƠNG CỦA TRỊ NỘI DUNG 12’ Hoạt động: Tìm toạ độ của một điểm trên mặt phẳng -Lấy hai điểm E, F trên hồnh. Tìm tọa độ của E, F? -Những điểm nằm trên trục hồnh cĩ tung độ bằng bao nhiêu ? -Lấy 2 điểm M, N trên trục tung. Tìm tọa độ của M, N - Những điểm nằm trên trục tung cĩ hồnh độ bằng bao nhiêu ? Bài 35 SGK -Treo bảng phụ nêu hình 20 -Nêu cách xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ? -Yêu cầu HS hoạt động nhĩm tìm tọa độ các điểm A,B,C,D,P,Q,R -Nhận xét và chốt lại: Cách xác định toạ độ của một điểm nằm trên mặt phẳng tọa độ và cách viết toạ độ của 1 điểm. -Tọa độ của các điểm E(3;0) ; F(-2;0) - HS.TB Những điểm nằm trên trục hồnh cĩ tung độ bằng 0 - Tọa độ của các điểm M(0;3); N(0;2); H(0;2) - HS.TB Những điểm nằm trên trục tung cĩ hồnh độ bằng 0 -Đọc đề và quan sát hình vẽ -HS.TBK Từ điểm A trên mặt phẳng tọa độ ta hạ các đường vuơng gĩc với các trục Ox, Oy. -Hoạt động nhĩm xác định A(0,5;2);B(2;2));C(2;0);D(0,5;0) P(-3;3); Q(-1;1); R(-3;1) Dạng 1: Tìm toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ Bài 1: ( Bài 34 SGK) a) Những điểm nằm trên trục hồnh cĩ tung độ bằng 0 b) Những điểm nằm trên trục tung cĩ hồnh độ bằng 0 Bài 2: (Bài 35 SGK) A(0,5;2); B(2;2); C(2;0 ); D(0,5;0); P(-3;3); Q(-1;1 ); R(-3;1) 13’ Hoạt động 2: Xác định vị trí của 1 điểm khi biết toạ độ Bài 36 SGK: -Yêu cầu HS HĐN làm bài tập. -Chốt lại cách xác định vị trí của một điểm khi biết toạ độ của chúng. Bài 3 (Bài 37 SGK) -Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc các cặp giá trị tương ứng (x, y) x 0 1 2 3 4 y 0 2 4 6 8 -Yêu cầu HS vẽ hệ trục tọa độ Oxy và xác định vị trí của các điểm A, B, C, D trên hệ trục tọa độ Oxy -Cĩ nhận xét gì về 5 điểm này? Bài 4 ( Bài 50 SBT) -Vẽ hệ trục toạ độ và đường phân giác của gĩc phần tư thứ I và thứ III ? - Đánh dấu điểm A nằm trên đường phân giác đĩ và cĩ hồnh độ là 2 ? Điểm A cĩ tung độ là ? -Cĩ nhận xét gì về hồnh độ và tung độ của các điểm nằm trên đường phân giác đĩ ? Bài 5 (Bài 38 SGK) -Yêu cầu học sinh đọc đề bài và quan sát h.21 SGK -Cho biết trục tung và trục hồnh biểu diễn những đại lượng nào ? -Muốn biết chiều cao của từng bạn ta làm như thế nào ? -Muốn biết số tuổi của từng bạn ta làm như thế nào ? -Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi của bài tập 38 HĐN làm bài tập 36 Tứ giác ABCD là hình vuơng -HS.TB đứng tại chỗ trả lời câu a : Cĩ các cặp giá trị O(0 ;0) ; A(1 ;2) ; B(2 ;4) ; C(3 ;6) ; D (4 ;8) -HS.TB lên bảng : + Vẽ hệ trục tọa độ Oxy + Xác định vị trí của các điểm A, B, C, D, O -HS.TBK 5 điểm O, A, B, C, D nằm trên một đường thẳng. -Cả lớp vẽ hệ trục toạ độ và đường phân giác của gĩc phần tư thứ I và thứ III vào vở - Xác định điểm A và nhận xét được điểm A cĩ tung độ bằng 2 -Nếu M nằm trên đường phân giác của gĩc phần tư thứ I và thứ III thì M cĩ hồnh độ bằng tung độ -Đọc đề bài, quan sát h.21 SGK và trả lời các câu hỏi -Vài HS nêu cách xác định chiều cao và số tuổi của các bạn -Vài HS xung phong trả lời các câu hỏi của bài tập Dạng2: Xác định vị trí của một điểm khi biết toạ độ Bài 3 (Bài 37 SGK) x 0 1 2 3 4 y 0 2 4 6 8 a) (0; 0); (1; 2); (2; 4); (4; 8) Bài 4 (Bài 50 SBT) Bài 5 ( Bài 38 SGK) a) Đào là người cao nhất, cao 15 dm b) Hồng là người ít tuổi nhất (11 tuổi) c) Hồng cao hơn Liên (1 dm) và Liên nhiều tuổi hơn Hồng (3 tuổi) 10’ Hoạt động 3: Cĩ thể em chưa biết -Yêu cầu học sinh đọc mục “Cĩ thể em chưa biết” - Để chỉ một quân cờ đang ở vị trí nào trên bàn cờ ta phải dùng những ký hiệu nào ? - Kí hiệu H6 cho biết gì ? -Cả bàn cờ cĩ bao nhiêu ơ ? -Đọc mục “ Cĩ thể em chưa biết ” -HS.TB : ta phải dùng 2 ký hiệu: một chữ và một số -Quân cờ đang đứng ở cột H và dịng 6 - Cả bàn cờ cĩ : 8.8 = 64 ơ 4. Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) -Ra bài tập về nhà: + Đọc phần ‘’Cĩ thể em chưa biết’’trang 69 sgk về vị trí các con cờ trên bàn cờ vua. + BTVN : 38 trang 68 SGK ; 47, 48, 49 trang 50, 51 - Chuẩn bị bài mới: + Ơn tập các kiến thức: cách xác định tọa độ của một điểm trong hệ trục oxy + Chuẩn bị thước và máy tính cầm tay. + Tiết sau học Đồ thị của hàm số y=ax(a0) IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: Ngày Tiết: 34 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y=ax (a0) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số y = ax (a0). 2. Kĩ năng: Biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax . Thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ đồ thị hàm số y=ax (a0) II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Đồ dùng dạy học,phiếu học tập: Phấn màu, bảng phụ ghi kiểm tra bài cũ, ghi ?1 SGK và ?2 SGK - Phương án tổ chức lớp học : Hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm 2.Chuẩn bị của học sinh: - Nội dung kiến thức học sinh ơn tập : Cách vẽ điểm trên mặt phẳng tọa độ. - Dụng cụ học tập: Thước thẳng cĩ chia khoảng, máy tính bỏ túi III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp :(1’) + Điểm danh học sinh trong lớp. + Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2.Kiểm tra bài cũ : (7’) Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời của học sinh Điểm x - 2 - 1 0 0,5 1,5 y 3 2 -1 1 -2 Hàm số y = f(x) được cho bởi bảng sau a) Viết tập hợp các cặp giá trị tương ứng của x và y xác định của hàm số trên b) Vẽ một hệ trục tọa độ và xác định vị trí các điểm cĩ tọa độ là các cặp số nĩi trên a) M(2;3); N(-1;2); P(0;-1); Q(0,5;1); R(1,5;2) b) Vẽ hệ trục Oxy và xác định các điểm M, N, P, Q, R 5 5 -Gọi HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá ghi điểm 3.Giảng bài mới : a) Giới thiệu bài (1') Tập hợp các điểm biểu diễn các cặp số như trên gọi là đồ thị của hàm số . Vậy đồ thị của hàm số là gì ? b) Tiến trình bài dạy: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG 8’ HĐ: 1 Đồ thị hàm số là gì? - Các điểm M, N, P, Q, R biểu diễn các cặp số của hàm số y = f(x). Tập hợp các điểm đĩ gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) -Vậy đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ? - Khi vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) ta làm những bước nào? -Chú ý theo dõi , ghi nhớ -Vài HS trả lời như SGK - Khi vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) ta vẽ hệ trục tọa độ Oxy, xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị (x;y) của hàm số . Đồ thị hàm số là gì ? a.Bài tốn b.Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng tọa độ 15’ HĐ 2: Đồ thị của hàm số y = ax (a0) - Treo bảng phụ nêu ?2 - Yêu cầu HS hoạt đơng nhĩm làm ?2 trong 5 phút -Yêu cầu đại diện vài nhĩm làm xong trước treo bảng phụ và trình bày - Gọi đại diện nhĩm khác nhận xét gĩp ý -Các điểm biểu diễn các cặp số của hàm số y = 2x cùng nằm trên một đường thẳng đi qua gốc tọa -Từ khẳng định trên khi vẽ đồ thị hàm số y = ax , ( a 0 ) ta cần biết mấy điểm thuộc đồ thị ? -Treo bảng phụ nêu ?4 Cho hàm số y = 0,5x a) Hãy tìm một diểm Akhacs điểm gốc O thuộc đồ thị của hàm số trên b) Đường thẳng OA cĩ phải là đồ thị của hàm số y – 0,5x hạy khơng? -Gọi HS lên bảng trình bày, cả lớp cùng làm bài vào vở -Yêu cầu HS đọc nhận xét SGK - Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x - Chốt lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax -Đọc và tìm hiểu ?2 -Hoạt động nhĩm làm ?2 trong 5 phút - Đại diện vài nhĩm làm xong trước treo bảng phụ và trình bày -Đại diện nhĩm khác nhận xét gĩp ý bài làm của nhĩm bạn -Chú ý lắng nghe -HS.KG trả lời : Để vẽ đồ thị của hàm số y = ax ta cần biết hai điểm phân biệt của đồ thị -HS.TBK lên bảng trình bày a) A(2,1) b) Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số trên - Đọc nhận xét SGK -Vài HS nêu các bước làm -Chú ý lắng nghe 2. Đồ thị của hàm số : y = ax (a0) a. Ví dụ: Cho hàm số y = 2x x - 2 - 1 0 1 2 y - 4 - 2 0 2 4 b. Kết luận: Đồ thị hàm số y = ax, ( a 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ c. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax , a 0 Cho hàm số y = 0,5x a) Với x = 4 thì y = 0,5.4 = 2 ta cĩ A(4; 3) thuộc đồ thị hàm số y = 0,5x b) Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 0,5x 10’ HĐ 3: Củng cố -Đồ thị của hàm số là gì ? -Đồ thị của hàm số y = ax là đường thẳng như thế nào ? -Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta làm như thế nào ? Bài 39 SGK -Yêu cầu học sinh làm bài tập 39 SGK -Gọi HS lên bảng vễ đồ thị các hàm số -Nhận xét, đánh giá , bổ sung Bài 40 SGK -Đồ thị của hàm số y = ax nằm ở những gĩc phần tư nào của mặt phẳng toạ độ ? Nếu: a > 0; a < 0 -Yêu cầu HS vẽ bản đồ tư duy tĩm tắt kiến thức về “ Đồ thị hàm số y = ax, a 0 ” -Sau 3 phút gọi HS lên bảng vẽ -Gọi vài HS nhận xét , gĩp ý -Treo bảng phụ neu bản đồ tư duy đã vẽ sẳn cho HS tham khảo -Vài HS lần lượt trả lời các câu hỏi -Cả lớp làm bài tập 39 SGK vào vở -HS.TB lần lượt lên bảng vẽ đồ thị của 2 hàm số +HS1 vẽ đồ thị hàm số: a), b) + HS2 vẽ đồ thị hàm số c),d) -Quan sát đồ thị của các hàm số ở bài tập 39 rồi trả lời các câu hỏi của bài tập 40 -Cả lĩp vẽ bản đồ tư duy về: “ Đồ thị hàm số y = ax, a0 ” -HS.TBK lên bảng vẽ -Vài HS nhận xét , gĩp ý - Quan sát , ghi chép Bài 39 SGK Bài 40 (SGK) +Nếu a > 0: Đồ thị hàm số y = ax nằm ở các gĩc phần tư thứ I và thứ III +Nếu a < 0: Đồ thị hàm số y = ax nằm ở các gĩc phần tư thứ II và thứ IV 4. Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) - Ra bài tập về nhà: - Làm các bài : 41, 42, 43, 44 , 47 trang 72, 73, 74 SGK - Chuẩn bị bài mới: + Ơn tập các kiến thức cách vẽ đồ thị của hàm số y =ax (a0) + Chuẩn bị thước và máy tính cầm tay. + Tiết sau học đồ thị của hàm số y =ax(tt) IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: PHỤ LỤC Ngày Tiết: 35 §7. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax ( a 0) (tt) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) 2.Kỹ năng :Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0), kiểm tra điểm thuộc đồ thị, khơng thuộc đồ thị hàm số, biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số. 3.Thái độ : Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng cĩ chia khoảng, bảng phụ ghi bài 42;44 SGK - Phương án tổ chức lớp học : Hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm 2.Chuẩn bị của học sinh: - Nội dung kiến thức học sinh ơn tập : khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) - Dụng cụ học tập: Thước thẳng cĩ chia khoảng, máy tính bỏ túi III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp :(1’) + Điểm danh học sinh trong lớp. + Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2.Kiểm tra bài cũ : (7’) Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời của học sinh Điểm -Đồ thị của hàm số y = ax ( a ) cĩ dạng như thế nào? -Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị các hàm số y = 2x (đồ thị của 2 hàm số này nằm ở gĩc phần tư nào) - Đồ thị của hàm số y = ax ( a ) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ - Vẽ đúng đồ thị 4 6 Gọi HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá ghi điểm 3.Giảng bài mới : a) Giới thiệu bài (1') Vận dụng các kiến thức đã học, luyện tập giải các dạng bài tập cĩ liên quan đến hàm số như thế nào? b) Tiến trình bài dạy: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG 4’ Hoạt động 1:Kiến thức cần nhớ: -Đồ thị của hàm số y= ax (a) cĩ dạng như thế nào? -Cách vễ đồ thị hàm số y = ax , (a) -Vận dụng kiến thức đã học vào các dạng bài tập cĩ liên quan như thế nào? -Đồ thị của hàm số y = ax (a) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ - Vài HS nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax , (a) 1.Kiến thức cần nhớ a. Đồ thị của hàm số y = ax ( a ) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ b.Cách vẽ đồ thị hàm số y= ax , (a) -Xác định điểm A(1,a) -Vẽ đường thẳng đi qua gốc O và A 32’ Hoạt động 2: Luyện tập 10’ Bài 41 SGK: -Gọi HS đọc đề bài ở SGK -Điểm M(x0;y0) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) nếu y0 = f(x0) -Xét hàm số y = -3x và A(-; 1) ta thay x = - vào y = -3x ta được: y = -3 .(- ) = 1 A thuộc đồ thị hàm số y = -3x -Yêu cầu HS xét điểm B và C. Mở rộng bài tốn: Vẽ hệ trục toạ độ Oxy biểu diễn ba điểm A,B,C và vẽ đồ thị hàm số y = -3x Bài 42 SGK: -Treo bảng phụ cĩ ghi sẵn hình vẽ 26 -Xác định hệ số a - Đọc toạ độ điểm A. Thay toạ độ điểm A vào trong cơng thức hàm số, rồi tính a - Đánh dấu điểm B trên đồ thị cĩ hồnh độ là , điểm C trên đồ thị cĩ tung độ là -1 Bài 44 SGK : -Treo bảng phụ nêu đề bài -Yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ đồ thị hàm số -Hướng dẫn HS cách sử dụng đồ thị để tìm x từ y và ngược lại -Hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính để kiểm tra lại kết quả -Cĩ nhận xét gì về các giá trị của x khi y dương? y âm ? Bài 43 SGK - Treo bảng phụ đưa h.27 SGK lên bảng -Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 43 SGK -Yêu cầu học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK -Đọc đề bài -Chú ý theo dõi và thực hiện theo hướng dẫn -HS.TB lên bảng làm.Kết quả: + B khơng thuộc đồ thị hàm số y = -3x + C thuộc đồ thị hàmsố y=-3x A(2;1) thay x = 2, y = 1 vào cơng thức y = ax. Ta cĩ 1 = a.2 => a = B(;) C(-2; -1) -Quan sát hình vẽ đọc toạ độ điểm A - Thay toạ độ diểm A vào trong cơng thức hàm số, rồi tính a - Vẽ hình vào vở rồi đánh dấu điểm theo yêu cầu của đề bài -Đọc đề bài tập 44 SGK - HS.TB lên bảng vẽ đồ thị hàm số .Cả lớp cùng vẽ đồ thị vào vở -Chú ý làm theo hướng dẫn của giáo viên -Sử dụng máy tính kiểm tra lại kết quả -Vài HS xung phong trả lời : y dương thì x âm y âm thì x dương -Đọc đề bài, quan sát hình vẽ 27 SGK -Vài HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của bài tốn 2.Luyện tập Dạng 1: Xét xem một điểm cĩ thuộc đồ thị của một hàm số cho trước hay khơng Bài 41 sgk : -Xét hàm số y = -3x A(-; 1) ta thay x = - vào y = -3x ta được:y = -3.(-) = 1 A thuộc đồ thị hàm số y = -3x -Xét tương tự điểm B khơng thuộc đồ thị hàm số y = -3x Điểm C thuộc đồ thị hàm số y = -3x Dạng 2:Xác định hệ số a của hàm số y = a x ( a), vẽ đồ thị hàm số y = a x Bài 42 SGK : â a)Với A(2;1) ta cĩ x = 2, y = 1 thay x = 2, y = 1 vào y = ax. Ta cĩ : 1 = a.2 a = b) B (;) c) C (-2; -1) Bài 44 SGK : a) b) c) Khi y dương x âm Khi y âm x dương Bài 43 SGK a) Thời gian chuyển động của người đi bộ là: 4 (h) Thời gian chuyển động của người đi xe đạp là: 2 (h) b) Quãng đường đi được của người đi bộ là: 20 (km) Quãng đường đi được của người đi xe đạp là: 30 (km) c) Vận tốc của người đi bộ là: 20 : 4 = 5 (km/h) Vận tốc của người đi xe đạp là: 30 : 2 = 15 (km/h) 4. Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) -Ra bài tập về nhà: + Làm bài 45, 47 sgk + Đọc bài đọc thêm ‘’Đồ thị hàm số y = -Chuẩn bị bài mới: + Ơn tập các kiến thức cách vẽ đồ thị của hàm số y =ax (a0) và soạn các câu hỏi ơn tập chương + Chuẩn bị thước và máy tính cầm tay. + Tiết sau học ơn tập chương II IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: BẢN ĐỒ TƯ DUY CÁC DẠNG TỐN
Tài liệu đính kèm: